Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng sinh kế cho công đồng dân cư nghèo ven biển miền trung Việt nam - Milestone 14 " pptx

51 366 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng sinh kế cho công đồng dân cư nghèo ven biển miền trung Việt nam - Milestone 14 " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN (CARD) Phát triển nuôi ngao nhằm cải thiện đa dạng sinh kế cho công đồng dân cư nghèo ven biển miền trung Việt nam (027/05VIE) Báo cáo hoàn thành dự án Milestone 14 Tháng 5/2010 Mục lục Thông tin đơn vị nghiên cứu Tóm tắt dự án Tóm tắt trình thực Giới thiệu sở luận chứng 4.1 Mục tiêu kết dự án 4.2 Chiến lược cách tiếp cận thực 4.3 Các phương pháp thực 10 Tiến độ thực 11 5.1 Các điểm bật trình thực 11 5.1.1 Xây dựng quy trình vận hành trại sản xuất giống thiết lập sở hạ tầng 11 5.1.2 Thiết lập trại sản xuất giống chuyển giao công nghệ 13 5.1.3 Xây dựng công nghệ sản xuất ngao 13 5.1.4 Các mơ hình trình diễn 15 5.2 Lợi ích 17 5.2.1 Cơ hội tận dụng áo nước lợ để nuôi ngao 17 5.2.2 Tăng sản lượng lợi ích từ việc ni ngao khu vực bãi triều 17 5.2.3 Dễ dàng ứng dụng 17 5.2.4 Rủi ro đầu tư thấp 18 5.2.5 Tối đa tiềm thương mại thông qua hiểu biết 18 5.3 Nâng cao lực 19 5.3.1 Cán Phân viện Bắc Trung Bộ cán cấp tỉnh 19 5.3.2 Người hưởng lợi cuối 19 5.4 Xuất 19 5.5 Quản lý dự án 21 Báo cáo vấn đề thực dự án 22 Môi trường 22 Các vấn đề giới xã hội 22 Ứng dụng cho dự án khác 22 Thực vấn đề bền vững 22 Khó khăn trở ngại 22 7.1 Lựa chọn 22 7.2 Bền vững 22 Các bước quan trọng 22 Kết luận 23 10 Lời cam đoan 23 SARDI 24 Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ ARSINC 25 PHỤ LỤC A – Tiến độ thực dự án so với mục tiêu, kết quả, hoạt động đầu tư đề 28 PHỤ LỤC B: Các mơ hình trình diễn 32 Thiết kế thu thập số liệu mô hình trình diễn 32 Kết 34 Nuôi ngao đơn canh kênh dẫn nước 34 2.1.1 Các yếu tố môi trưởng 34 2.1.2 Tăng trưởng tỷ lệ sống 35 Nuôi ngao kết hợp ao 38 2.1.3 Các yếu tố môi trường 38 2.1.4 Tăng trưởng tỷ lệ sống 38 2.1.5 Sản lượng ngao tôm sú 40 So sánh tăng trưởng ngao M lyrata nuôi kết hợp ao nuôi tôm ngao nuôi đơn canh kênh dẫn nước 41 2.1.6 Các yếu tố môi trường 41 2.1.7 Tăng trưởng tỷ lệ sống 41 Kết luận 44 Phụ lục C: Tóm tắt tập huấn hội thảo 45 Phụ lục D: Danh sách sinh viên thực đề tài tốt nghiệp hướng dẫn ARCINC/SARDI 51 Thông tin đơn vị nghiên cứu Tên dự án Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam (Dự án 027/05VIE) Viện nghiên cứu Việt Nam Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ, Việt Nam (ARSINC) Ban quản lý dự án Việt Nam Ông Chu Chí Thiết- Giám đốc dự án Cơ quan phía Australia Viện Nghiên cứu Phát triển Nam Australia (SARDI) Nhân Australia Tiến sỹ Martin S Kumar -Lãnh đạo dự án Ngày tiến hành dự án Tháng năm 2006 Ngày kết thúc dự án (ban đầu) Tháng năm 2009 Ngày kết thúc dự án (điều chỉnh) Tháng năm 2010 Thời gian viết báo cáo Tháng năm 2006 – Tháng năm 2009 Cơ quan liên lạc Phía Úc: Ban Quản lý dự án Họ tên Tiến sỹ Martin Kumar Chức vụ Quản lý khoa học chương Fax: trình hệ thống sinh học kết hợp, Công nghệ sinh học quản lý nguồn lợi kết hợp Viện Nghiên cứu Phát triển Email: Nam Úc (SARDI) Cơ quan Điện thoại: 08 82075 400 08 82075 481 kumar.martin@saugov.sa.gov.au Phía Úc: Liên lạc hành Họ tên: Chức vụ: Cơ quan Điện thoại Fax: Email: Phía Việt Nam Chu Chí Thiết Họ tên: Điện thoại: Giám đốc Chức vụ: Fax: Phân viện Nghiên cứu Nuôi Email: Cơ quan trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ 84 383 829 884 84 383 829 378 arsinc_ria1@vnn.vn Tóm tắt dự án Mục tiêu dự án để cung cấp nguồn thu nhập khác an toàn thực phẩm thông qua phát triển mở rộng công nghệ nuôi ngao (bao gồm sinh sản nuôi thương phẩm) để đảm bảo sinh kế cho ngư dân nghèo ven bieent miền Bắc Trung Bộ Việt nam Dự án có vai trị quan trọng việc xây dựng mơ hình ni ngao cơng nghiệp bền vững cho vùng Bắc Trung Bộ Việt nam Việc phổ biến cơng nghệ ni ngao có ảnh hưởng có ý nghĩa tới cộng đồng ngư dân ven biển viêc cung cấp công nghệ nuôi ngao ao công nghệ nuôi tăng sản lượng tăng thu nhập vùng nuôi bãi triều Dự án đồng thời cập nhật công nghệ cần thiết sở hạ tầng cho việc sản xuất giống nhân tạo xây dựng trại sản xuất giống Nhìn chung, dự án đạt mục tiêu quan trọng việc phát triển công nghệ nuôi ngao nguyên lý cho việc việc sản xuất giống để thu sản lượng giống lớn Các kết chủ yếu phát triển công nghệ: • Lần Việt anm, ngao (M lyrata) ni ao thành cơng Các mơ hình trình diễn cho kết thành cơng • Xây dựng cơng nghệ sản xuất giống ngao với sản lượng lớn • Ngao nuôi thành công kênh dẫn nước, tận dựng chất dinh dưỡng từ nguồn nước thải từ ao ni tơm • Phát triển cơng nghệ ni ghép ngao tơm • Nâng cao sản lượng ngao nuôi khu vực bãi triều Mục tiêu nâng cao lực đạt mức độ khác (1) Hội thảo tập huấn kỹ thuật cho cán kỹ thuật địa phương nông dân nuôi ngao quy mô nhỏ tổ chức Tập huấn kỹ thuật cho cán nghiên cứu trẻ Việt nam việc sử dụng ứng dụng công nghệ sản xuất giống tiên tiến nghiên cứu cải tiến công nghệ nuôi ngao thực Việt nam Australia (2) Các mơ hình trình diễn sản xuất ngao cơng tiến hành cấp tỉnh (3) trại sản xuất giống ngao thành lập để cung cấp giống ngao bể ấp R&D xây dựng Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ, Việt nam Báo cáo (MS 14, Báo cáo tổng kết 2009) trình bày trình hồn thành tất MS Thời khóa biểu 1, Phạm vi dịch vụ, Phụ lục Thời khóa biểu 2, bảng MS, vấn đề liên quan đến mục tiêu dự án mơ tả chương trình khung văn dự án Các MS hoàn thành theo yêu cầu Văn phòng quản lý dự án CARD (như điều chỉnh toán cho tất MS) Lãnh đạo dự án Dr Martin Kumar, SARDI Giám đốc dự án Mr Chu Chí Thiết, Vietnam chân thành cảm ơn hỗ trợ CARD mang tới thành cơng dự án Tóm tắt trình thực Báo cáo giới thiệu kết cuối dự án CARD “Phát triển nghề ni ngao nhằm cải thiện đa dạng hố sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam (Dự án 027/05VIE)” bắt đầu thực từ tháng năm 2006 hoàn thành tháng 12 năm 2009 Mục tiêu dự án đóng góp có ý nghĩa cho Chính phủ Việt Nam Chiến lược Phát triển giảm tỷ lệ nghèo đói (CPRGS) năm khung chiến lược chương trình CARD Mục tiêu cụ thể dự án cung cấp cho cộng đồng dân cư nghèo thu nhập thay có tính bền vững an tồn thực phẩm Các mục tiêu dự án là: (1) phát triển mở rộng công nghệ sản xuất ngao giống cách áp dụng trang thiết bị trại sản xuất nước mặn để sản xuất giống ngao với khối lượng lớn; (2) phát triển mở rộng công nghệ nuôi ngao thương phẩm phù hợp với điều kiện môi trường sinh thái khác nhau; (3) đánh giá tác động dự án tới công đồng dân cư nghèo tham gia dự án Dự án hoạt động tỉnh, bao gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Báo cáo tóm tắt tiến độ thực dự án, mục tiêu đạt báo cáo MS, MS mục tiêu thảo luận chi tiết Nhìn chung dự án đạt mục tiêu đề ra, vài điểm vượt mong đợi Dự án chia thành pha cụ thể Trong năm đầu tiên, dự án tập trung vào phát triển công nghệ thông qua ứng dụng công nghệ nghiên cứu sản xuất giống nuôi thương phẩm Trong năm thứ 2, dự án tập trung vào thực mơ hình trình diễn với tham gia người dân để tìm công nghệ trang thiết bị phù hợp cho việc xây dựng sổ tây hướng dẫn sản xuất ngao Trong năm thứ 3, dự án tập trung vào quảng bá công nghệ thông qua việc mở rộng tập huấn nơng dân tham gia vào mơ hình trình diễn Mưa bão ảnh hưởng tới tiến độ dự án ảnh hưởng tới nuôi trồng thủy sản ven biển nói chung Thiên tai gây cản trở thực mơ trình diễn số tỉnh Tuy nhiên dự án hoàn thành năm (Chương trình CARD gia hạn tháng cho dự án) Điều tra tác động dự án dự án đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa việc nâng cao mở rộng công nghệ nuôi ngao cho cộng đồng ngư dân ven biển Bắc Trung Bộ Việt Nam Thực dự án trực tiếp đóng góp việc nâng cao sản lượng, thu nhập, tạo thêm công việc Dự án cung cấp hội cho việc tận dụng vùng đất chưa sử dụng chuyển chúng thành nơi sản xuất ngao Lần Việt nam, nuôi ngao ao đạt thành công Nuôi ngao ao khái niệm phát triển mạnh mẽ Việt nam Loại hình ni ngao cung cấp phương tiện cho đời sống ngư dân ven biển người bị ảnh hưởng nặng nề mát từ việc ni tơm dịch bệnh Nuôi ngao cách sử dụng đất xen canh thêm thu nhập thông qua luân canh với nuôi tôm Các hoạt động nâng cao lực tập trung vào hoạt động thiết lập sở hạ tầng tập huấn Sản xuất ngao giống từ trại sản xuất giống bắt đầu năm 2008 từ trại giống nhà nước ARSINC với hỗ trợ dự án CARD Tiếp sau trại sản xuất giống thành lập (i) Trung tâm sản xuất giống thủy sản Hồng Thanh (Thanh Hóa); (ii) Trại sản xuất giống Hải Tuấn (Ninh Bình); (iii) Trại sản xuất giống thủy sản Vạn Xuân (HCM ); Và (iv) Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ (ARSINC) Tổng số 19 cán cung caaos 4998 ngày công lao động cho hoạt động khác dự án 12 cán văn phòng kỹ thuật ARSINC tập huấn kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm trình thực dự án Sáu cán số tham gia tập huấn Australia Hơn 200 nông dân 36 trang trại tham gia mơ hình trình diễn tiếp nhận cộng nghệ ni ngao ARSINC có lực việc thiết kế, vận hành quản lý khía cạnh nuôi nuôi ngao thương phẩm sản xuất giống Thêm vào đó, kỹ giao tiếp cán ARSINC nâng cao thông qua chương trình tập huấn Australia làm việc với chuyên gia quốc tế Mặt khác, sinh viên từ trường Đại học thực luận văn tốt nghiệp họ trại sản xuất ngao giống với hướng dẫn ARSINC/SARDI sinh viên trường Cao đằng tham gia vào chương trình trao đổi sinh viên tham gia vào hoạt động ni ngao địa điểm thí nghiệm Các sinh viên bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp họ đạt thành tích xuất xắc Giới thiệu sở luận chứng Người dân ven biển Bắc Trung Bộ Việt nam có đất để sản xuất, nguồn lợi hải sản phần sinh kế quan trọng người dân vung nhung bị khai thác mức Khoảng 80% hộ gia đình ven biển phụ thuộc nhiều vào thu nhập từ đánh bắt Hoaauf hết cộng đồng ven biển dựa vào việc khai thác cá hoạt động liên quan cho sinh kế họ thiếu đất canh tác Thời gian gần đây, nguồn lợi nước mặn tự nhiên bị giảm sút khai thác mức, phá rựng ngập mặn xây dựng ao ni tơm Vì mục tiêu dự án cung cấp cho công đồng ngư dân nghèo ven biển nguồn thu nhập thay bền vững an tồn lương thực Ni trồng lồi mảnh vỏ hoạt động tốt có giá trị cao mặc dụ tỷ lệ sản xuất thâp Nuôi ngao hoạt đồng lợi nhuận Tuy nhiên, ni ngao có số điểm bất lợi hoàn toàn dựa vào nguồn giống tự nhiên Sản xuất giống hệ thống nuôi kết hợp chưa đánh giá nhiều Gần đây, người dân tận dụng vùng bãi triều phẳng để nuôi ngao Dự án với tên “Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam” kết hợp thực Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ (ARSINC) Viện nghiên cứu phát triển Nam Á (SARDI) để giải vấn đề kỹ thuật sản xuất ngao giống đồng thời cải tiến công nghệ nuôi ngao thương phẩm 4.1 Mục tiêu kết dự án Dự án có mục tiêu đạt từ năm 2006 đến năm 2009 Bao gồm: (1) Xây dựng mở rộng công nghệ sản xuất ngao giống thông qua việc sử dụng trang thiết bị trại sản xuất giống cá biển cho sản xuất giống ngao mạt (2) Xây dựng mở rộng công nghệ nuôi ngao thương phẩm phù hợp với điều kiện môi trường sinh thái khác (3) Đánh giá tác động dự án cộng đồng ngư dân nghèo vùng dự án Các kết quan trọng đạt bao gồm: • • • • • • • • Phát triển công nghệ sản xuất ngao giống (M.lyrata) miền Trung Việt nam Phát triển cơng nghệ ni ngao ao mơ hình khác nhau: nuôi ngao kết hợp với nuôi tôm, nuôi ngao kênh dẫn nước thải trang trại nuôi tôm, nuôi ngao đơn canh ao nuôi ngao luân canh với nuôi tôm Xây dựng công nghệ nuôi ngao cải tiến cho vung nuôi bãi triều với kích cỡ giống khác mật độ khác Hơn 200 nông dân bao gồm 36 trang trại tham gia thực mơ hình trình diễn nhận tập huấn kỹ thuật nuôi ngao Thiết lập trại sản xuất ngao giống thương mại Xây dựng trại nghiên cứu sản xuất ngao giống ARSINC 19 cán kỹ thuật tập huấn kỹ thuật sản xuất ngao giống nuôi thương phẩm trình thực dự án sinh viên từ trường Đại học thực luận văn tốt nghiệp họ trại sản xuất ngao giống với hướng dẫn ARSINC/SARDI sinh viên trường Cao đẳng tham gia vào chương trình trao đổi sinh viên tham gia vào hoạt động ni ngao địa điểm thí nghiệm Trong mục tiêu dự án, loạt hoạt động liên quan tới kết mong đợi MS thực khung chương trình (Bảng MS Khung dự án) cung cấp chi tiết phần sau Tỷ lệ áp dụng chi tiết tác động dự án thể báo cáo đánh giá ( Milestone 13) 4.2 Chiến lược cách tiếp cận thực Dự án chia thành pha cụ thể Trong năm đầu tiên, dự án tập trung vào phát triển công nghệ thông qua ứng dụng công nghệ nghiên cứu sản xuất giống nuôi thương phẩm Trong năm thứ 2, dự án tập trung vào thực mơ hình trình diễn với tham gia người dân để tìm công nghệ trang thiết bị phù hợp cho việc xây dựng sổ tây hướng dẫn sản xuất ngao Trong năm thứ 3, dự án tập trung vào quảng bá công nghệ thông qua việc mở rộng tập huấn nơng dân tham gia vào mơ hình trình diễn Tuy nhiên, mưa bão ảnh hưởng tới tiến độ dự án ảnh hưởng tới nuôi trồng thủy sản ven biển nói chung Thiên tai gây cản trở thực mơ trình diễn số tỉnh Tuy nhiên dự án hoàn thành năm Tác động dự án đánh giá năm thứ Cách tiếp cận bên liên quan tham gia cho phép phát triển không nâng cao lực viện nghiên cứu mà cho tất bên liên quan quan trọng khác Mục tiêu cách tiếp cận mang lại lợi ích phát triển kinh tế nơng thơn (bằng cách nâng cao lợi ích bên liên quan) nâng cao tính bền vũng môi trường Nâng cao lực viện nghiên cứu bao gồm nâng cấp trang thiết bị có trại sản xuất giống, thiết lập trại sản xuất giống mới, tập huấn cho nông dân địa phương mơ hình ni ngao cơng nghệ sản xuất giống; tập huấn nước cho cán kỹ thuật lĩnh vực sản xuất thức ăn tươi sống, phân tích số liệu quản lý liệu 4.3 Các phương pháp thực Phương pháp chi tiết thực dự án bao gồm thiết kế dự án ủy ban kỹ thuật CARD phê duyệt trình bày đề cương dự án Tóm tắt phương pháp thực giới thiệu trọng báo cáo (i) Xây dựng công nghệ sản xuất giống Các thông tin quan trọng cần thiết để bổ sung vào thiếu sót việc xây dựng trại sản xuất giống đạt thơng qua việc tổ chức thí nghiệm mơ hình trình diễn Mục tiêu để sản xuất giống ngao M lyrata phương pháp sinh sản nhân tạo Mục tiêu cụ thể là: để xác định điều kiện tối ưu nhiệt độ, chất lượng nước yêu cầu thức ăn; xác định mật độ ấu trùng mật động ương ni Thí nghiệm sản xuất giống thực trại sản xuất giống cá biển Cửa lò, Nghệ An Ngao bố mẹ thu từ tự nhiên Ngao bố mẹ giữ điều kiện nhiệt độ khác (nhiệt độ yếu tố kích thích phát triển tuyến sinh dục) bổ sung tảo làm thức ăn cho ngao bố mẹ đến tuyến sinh dục thành thục Ngao bố mẹ đạt tiêu chuẩn kích thích sinh sản cách đưa chúng vào môi trường tăng nhiệt độ nhanh Năm tập trung vào việc xây dựng công nghệ sản xuất ngao giống với sản lượng spat lớn Tài liệu hướng dẫn cho sinh sản xây dựng (ii ) Xây dựng mơ hình ni: Nghiên cứu mơ hình ni ao tập trung vào viêc nghiên cứu tìm đáy phù hợp, mật độ phù hợp kích cỡ ngao giống phù hợp Tất thí nghiệm lặp lại lần Các yếu tố chất lượng nước, dinh dưỡng, yếu tố sinh học giám sát thường xuyến Đo tăng trưởng ngao cách cân trọng lượng (g) đo kích cỡ (mm) tuần lần Tổng số 36 nơng hộ (mỗi tỉnh có nơng hộ) tham gia thực mơ hình trình diễn Kết qyar năm thứ (từ mơ hình trình diễn) mơ hình ni ngao ao ngồi bãi triều Đến cuối năm 2009, tổng số 200 nông hộ tham gia tập huấn nuôi ngao ao ngồi bãi triều Các mơ hình ni ngao sau xây dựng (a) Nuôi ngao bãi triều: Bãi triều chia thành khu vực dựa ảnh hưởng thủy triều với nuôi ngao (b) Kết hợp nuôi ngao với nuôi tôm: đồng thời nuôi tôm ngao thực với quan điểm tăng thêm nguồn thu nhập (c) nuôi xen canh: nuôi ngao thực sau vụ nuôi tôm (d) nuôi ngao đơn canh ao (e) nuôi ngao kênh dẫn nước thải trang trại nuôi tôm (iii) Đánh giá phân tích: Các số liệu kinh tế xã hội thu thập từ hộ gia đình trước sau tham gia thực mơ hình trình diễn dự án để so sánh đánh giá tác động dự án Các kết đánh giá trình bày MS 13 trình với CARD 10 Đồ thị 5: Tổng sinh khối đạt ngao nuôi vào giai đoạn thu hoạch (P ≤ 0.01) • Tỷ lệ sống M meretrix M lyrata nuôi kênh dẫn nước Trong điều kiện kênh dẫn nước, tỷ lệ sống hai loài ngang Tỷ lệ songs xấp xỉ 70% (đồ thị 6) ghi nhận cho hai loài Tỷ lệ chết đáng kể ghi chép lại suốt giai đoạn mưa lớn nhiều Tỷ lệ chết đọ mặn thấp Đồ thị 6: Tỷ lệ sống hai lồi ngao vào ci giai đoạn thí nghiệm (P ≤ 0.01) 37 Ni ngao kết hợp ao 2.1.3 Các yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường nhiệt độ nước, pH độ mặn (bảng 3) đánh giá lý tưởng cho nuôi ngao, trừ độ mặn thấp (0‰) vào tháng mưa lớn với bão dẫn đến độ pH thấp (6.70±0.01) Nhiệt độ nước trung bình dao động từ 22.33±0.75 đến 33.50±0.710C, tương đối thấp so với nhiệt độ nước thơng thường phía nam Việt Nam Độ dinh dưỡng kênh 0.1-0.29 photpho tổng, 6.0-31.4 mg/l ni tơ tổng Mật độ Chlorophyll-a xấp xỉ 22.20-45.80 mg/l Mật độ chlorophyll-a tương đối cao nguồn sinh dưỡng ao tăng Bảng 4: Các yếu tố mơi trường mơ hình ni ghép suốt giai đoạn thí nghiệm Ngày Độ mặn pH Nhiệt độ Phốt Ni tơ tổng Chlo-a (0C) tổng (mg/l) (mg/l) (mg/l) (‰) 15/5 9.43±0.48 7.66±0.11 29.57±0.87 0.10±0.010 6.00±1.20 22.20±1.20 15/6 12.77±0.48 7.87±0.07 32.23±0.44 0.12±0.002 21.60±2.10 25.30±1.15 15/7 18.25±0.72 7.92±0.11 33.50±0.71 0.18±0.006 31.40±2.60 22.60±1.32 15/8 13.83±0.99 7.70±0.08 28.42±0.87 0.29±0.007 22.50±2.09 45.80±2.46 15/9 0.67±0.67 6.77±0.07 22.33±0.33 0.10±0.009 10.80±1.10 25.80±1.86 2.1.4 Tăng trưởng tỷ lệ sống Đồ thị đến tỷ lệ tăng trưởng đạt tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối (SGR) M lyrata M meretrix suốt giai đoạn thí nghiệm Tỷ lệ tăng trưởng đạt tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối cao thu vào tháng hai lồi người dân thu hoạch tơm ao Tuy nhiên, Tỷ lệ tăng trưởng đạt tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối giảm đột ngột độ mặn giảm xuống đến vào cuối tháng Tóm lại, tỷ lệ tăng trưởng đạt nghêu M lyrata cao ý nghĩa so với ngao M meretrix (Đồ thị 3) tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối SGR M lyrata cao (Đồ thị 4) Kết gợi ý Nghêu M lyrata lồi ni thích hợp để ni ghép với tôm Ngao dầu M meretrix 38 Đồ thị 7: Tỷ lệ tăng trưởng đạt ngao nuôi ghép với tơm ao suốt giai đoạn thí nghiệm Đồ thị 8: Tỷ lệ tăng trưởng tuyệt đối ngao nuôi ghép với tôm ao suốt giai đoạn thí nghiệm 39 Đồ thị 9: Tổng sinh khối đạt ngao nuôi ghép với tôm ao Đồ thị 10: Tỷ lệ sống ngao nuôi ghép với tôm ao (P

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thông tin về đơn vị nghiên cứu

  • Tóm tắt dự án

  • Tóm tắt quá trình thực hiện

  • Giới thiệu và cơ sở luận chứng

    • 4.3 Các phương pháp thực hiện

    • Tiến độ thực hiện

      • 5.1 Các điểm nổi bật trong quá trình thực hiện

      • Xây dựng quy trình vận hành trại sản xuất giống và thiết lập cơ sở hạ tầng

      • Thiết lập trại sản xuất giống mới và chuyển giao công nghệ

      • Xây dựng công nghệ sản xuất ngao

      • Các mô hình trình diễn

      • 5.2 Lợi ích

      • 5.2.1 Cơ hội tận dụng các áo nước lợ để nuôi ngao

      • 5.2.2 Tăng sản lượng và lợi ích từ việc nuôi ngao ở khu vực bãi triều

      • 5.2.3 Dễ dàng ứng dụng

      • 5.2.4 Rủi ro đầu tư thấp

      • 5.2.5 Tối đa tiềm năng thương mại thông qua hiểu biết

      • 5.3 Nâng cao năng lực

      • 5.3.1 Cán bộ Phân viện Bắc Trung Bộ và cán bộ cấp tỉnh

      • 5.3.2 Người hưởng lợi cuối cùng

      • 5.4 Xuất bản

      • 5.5 Quản lý dự án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan