Ô nhiễm môi trường thách thức đối với việc phát triển kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh (Phần 3) ppt

10 554 4
Ô nhiễm môi trường thách thức đối với việc phát triển kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh (Phần 3) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ô nhiễm môi trườngthách thức đối với việc phát triển KT-XH Tp HCM Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 24 Chương 2: THÁCH THỨC CỦA “Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG” ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CNH – HĐH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH Theo các mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM đến năm 2010, diện tích sẽ được đô thò hóa gấp 4,2 lần hiện nay (685 km 2 so với 165 km 2 ) và dân số khoảng 7,2 triệu người, gấp 1,5 lần năm 1995. Tốc độ tăng trưởng kinh tế, dự kiến 15%/năm trong giai đoạn 1996 - 2000 và 14%/năm thời kỳ 2001 - 2010, sẽ đưa mức GDP/người vào năm 2010 vào khoảng 4.600 USD. Với vò trí vai trò của một trung tâm nhiều chức năng, thời gian qua TP.HCM luôn luôn thể hiện là một đòa bàn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) và công cuộc phát triển kinh tế - xã hội trong những năm vừa qua của TP.HCM đã đem lại những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, nâng cao đáng kể đời sống nhân dân. Tuy nhiên, những biến đổi nhiều mặt trong đời sống xã hội và tăng trưởng kinh tế cũng nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường thiên nhiên và môi trường sống của cộng đồng. Sự suy thoái về môi trường là vấn đề đã được cảnh báo và đã giành được sự quan tâm của toàn xã hội, song vẫn là điều đáng lo ngại trong quá trình CNH-HĐH và phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM. Với sự mở rộng về quy mô và tăng mật độ các khu công nghiệp, đồng thời với việc áp dụng nhiều công nghệ mới và nhiều hóa chất trong sản xuất nông nghiệp đang phát sinh nhiều thách thức mới trong việc bảo vệ môi trườngphát triển bền vững. Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh trên cơ sở đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển kinh tế - xã hội , hội nhập quốc tế là điều cần thiết cấp bách đối với TP đang trên đà phát Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ô nhiễm môi trườngthách thức đối với việc phát triển KT-XH Tp HCM Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 25 triển, song những tác động tiêu cực của nó đến với môi trường là rất lớn và nếu không xử lý tốt thì đó cũng là tác nhân gây ra cản trở sự phát triển của TP. Các dự án đầu tư trong các khu công nghiệp, khu chế xuất của TP.HCM là các dự án sản xuất hàng hóa, có tỷ lệ xuất khẩu cao, do đó đã góp phần quan trọng trong việc chuyển dòch cơ cấu lao động theo hướng tích cực. Tuy nhiên, việc thành lập quá nhiều khu công nghiệp một số vùng trong khu khả năng thu hút đầu tư hạn chế nên chưa đảm bảo được kết cấu hạ tầng kỹ thuật và chưa tính đên ảnh hưởng của tốc độ đô thò hóa nên hậu quả là vấn đề môi trường đã và đang là vấn đề bức xúc đặt ra các đòa phương có khu công nghiệp và khu chế xuất. Yêu cầu CNH-HĐH và phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết đối với môi trường. Chỉ tiêu tăng GDP với mức tăng trưởng công nghiệp hằng năm sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng ô nhiễm các khu công nghiệp và vùng đô thò vốn đã bò ô nhiễm mức báo động. Chiến lược phát triển công nghiệp với quy mô lớn đang được coi trọng và chắc chắn sẽ được thông qua, sớm được triển khai. Việc tập trung CNH các ngành công nghiệp nặng và ô nhiễm trầm trọng như Dệt may, hóa chất… sẽ có những ảnh hưởng không thể bỏ qua đối với môi trường. Hơn thế nữa, năng lực kỹ thuật yếu kém, công nghệ lạc hậu, thiết bò lỗi thời và sự thô sơ của quá trình phát triển công nghiệp, thiếu khuôn khổ pháp lý và thể chế có hiệu lực, cộng với việc thi hành các quy đònh về môi trường của TP.HCM còn hạn chế có thể gây ra vô số mối nguy hại đối với môi trường trong tương lai khi các ngành tiếp tục phát triển. Mặt khác, sự tập trung thái quá vào phát triển công nghiệp xung quanh các tam giác tăng trưởng sẽ khiến cho vấn đề môi trường càng trở nên tồi tệthách thức đối với tăng trưởng hiện tại, mức độ ô nhiễm môi trường sẽ tăng nhiều lần trong các năm tới, tương đương với mức tăng 14%/năm nếu không có một số biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ô nhiễm môi trườngthách thức đối với việc phát triển KT-XH Tp HCM Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 26 Ô nhiễm xuyên biên giới liên quan đến hệ thống thương mại và đầu tư ngày càng mở rộng giữa Việt Nam và các quốc gia khác là một vấn đề hoàn toàn mới và cũng là một thách thức lớn trong những năm tới của TP.HCM. Vấn đề này ngày càng trở nên phức tạp hơn bởi việc sử dụng nguồn nước chung, nguy cơ ô nhiễm công nghiệp độc hại như mưa axit, đổ rác thải và ô nhiễm xuyên biên giới do việc nhập khẩu các công nghiệp lạc hậu và gây ô nhiễm. Việc Việt Nam gia nhập WTO, ký kết các hiệp đònh và công ước khu vực và quốc tế phần nào giúp Việt Nam, TP.HCM trong việc đối phó với những vấn đề môi trường chung, nhưng đồng thời các cam kết đó cũng buộc chúng ta phải thực hiện những nghóa vụ của mình khi tham gia các công ước đó. Cùng với quá trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới, Việt Nam và TP.HCM phải sẵn sàng đối phó với những tình huống mang lại bất lợi cho môi trường thông qua việc nhập khẩu chuyển giao công nghệ. Nếu không tỉnh táo và thiếu các biện pháp quản lý chặt chẽ thì TP.HCM rất dễ trở thành nơi chứa chất thải và các thiết bò công nghệ lạc hậu từ những nước phát triển nhanh hơn. Cùng với tốc độ CNH-HĐH và phát triển kinh tế - xã hội qúa trình đô thò hóa của TP.HCM cũng diễn ra với nhòp độ cao và có thể có những hậu quả đối với môi trường. Hơn thế nữa, theo dự kiến, quá trình đô thò hóa sẽ tiếp tục được đẩy nhanh trong những năm sắp tới. Tình hình này tạo ra một áp lực lớn đối với vấn đề quản lý đô thò, như vấn đề giao thông, rác thải, cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước và các dòch vụ công cộng khác. Đây thật sự là một sức ép lớn vì tình trạng cơ sở hạ tầng và quản lý đô thò hiện rất yếu kém. Thêm vào đó, luồng di dân từ nông thôn ra thành thò sẽ tạo thêm gánh nặng lớn hơn đối với vấn đề quản lý đô thò. Dân số đô thò tăng, tất yếu dẫn đến những thách thức lớn về môi trường. Đây là bài toán chung khó giải đối với quốc gia và các tỉnh thành. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ô nhiễm môi trườngthách thức đối với việc phát triển KT-XH Tp HCM Qua điều tra khảo sát được biết tất cả các đô thò nước ta không có hệ thống thoát nước nào đúng tiêu chuẩn quy đònh. Tỷ lệ dân số được sử dụng các hệ thống thoát nước còn thấp, chỉ vào khoảng 50% tại thành phố Hồ Chí Minh . Nước thải trực tiếp chảy vào các hệ thống thoát nước chung là sông hoặc hồ gần đó. các khu công nghiệp mới đã có khu nào xây dựng xong trạm xử lý nước tập trung, các nhà máy vẫn thải trực tiếp vào nguồn nước. Đây chính là một trong những tác nhân quan trọng làm cho tình hình nước sử dụng trở nên trầm trọng. Các vấn đề đã được trình bày trên cho thấy, quá trình CNH-HĐH và phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM bền vững xét trên bình diện rộng còn là mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Để đạt được sự phát triển lâu bền, đòi hỏi người lao động phải có sự hiểu biết và trách nhiệm cao trong việc bảo vệ, cải thiện môi trường sống, hay nói cách khác là phải có văn hóa sinh thái. Đây là vấn đề cấp bách, sống còn. Sơ đồ 1: nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lí môi trường KCN Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 27 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ô nhiễm môi trườngthách thức đối với việc phát triển KT-XH Tp HCM Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 28 Chương 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ“Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG” TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 1. 2. Kiến nghò TP. HCM nên nhanh chóng tiến hành các biện pháp tích cực để vừa đảm bảo đi lên trên con đường công nghiệp hoá mà đô thò hoá là người bạn song hành của nó, vừa đảm bảo cho môi trương TP. HCM được phục hồi và bảo vệ. Giải pháp 2.1. Giải pháp trước mắt Cần nhanh chóng di dời các cơ sở sản xuất ô nhiễm ra khỏi các khu dân cư, khu vực nội thành và cần kết hợp các biện pháp bắt buộc các cơ sở phải có hệ thống xử lý nước và khí thải trước khi thải ra môi trường, thực hiện theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Có biện pháp khuyến khích giao thông công cộng giảm lưu thông bằng xe máy. Tuy nhiên không nên hạn chế khắt khe xe máy ngay lậïp tức khi chưa có một hạ tầng GTCC hoàn chỉnh, bởi nếu làm như thế sẽ dẫn đến việc gia tăng lượng xe ô tô trong lưu thông mà với hệ thống đường giao thông TP. HCM hiện nay việc đó chắc hẳn sẽ làm xấu thêm tình trạng kẹt xe hiện nay. Nên thực hiện theo hướng đầu tư vào GTCC, đặc biệt là GTCC thân thiện môi trường, song song là tuyên truyền ý thức nhân dân, càng về sau khi đã có một cơ sở hạ tầng GTCC hoàn chỉnh thì tăng cường các biện pháp nhằm hạn chế phương tiện lưu thông cơ giới cá nhân. Việc thực hiện kiểm đònh và thu phí ô nhiễm môi trường với xe gắn máy có thể thực hiện nhưng phải thận trọng, phải đặt mục tiêu của việc làm này là “hạn chế các xe gắn máy gây ô nhiễm” chứ không phải là “hạn chế việc sử dụng xe gắn máy”. Nhanh chóng tiến hành giải quyết tình trạng lấn chiếm kênh rạch kết hợp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ô nhiễm môi trườngthách thức đối với việc phát triển KT-XH Tp HCM Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 29 khai thông nạo vét để phục hồi các con kênh TP. HCM hệ thống kênh được phục hồi thì mới có thể tính đến phục hồi hệ thống sông ngòi. Nhanh chóng tiến hành nghiên cứu và xây dựng các điểm xử lý nước thải theo công nghệ mới chứ không dừng việc “pha loãng” như hiện nay. Với chất thải rắn, việc trước mắt là tiến hành đại trà phân loại rác tại nguồn để thuận tiệc cho việc tái sinh, tái chế giảm áp lực cho các bãi chôn lấp rác hiện nay của TP. HCM. Sau đó nhanh chóng tiến hành tìm các phương pháp mới để xử lý rác thải thay cho phương pháp chôn lấp như phương pháp vi sinh, … Hướng đến một đô thò bền vững về môi trường 2.2. Giải pháp bền vững, lâu dài Phải tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người dân mọi lứa tuổi. Việc này có thể triển khai trong trường học với nhiều hình thức đa dạng, từ chính khóa đến ngoại khóa, từ việc có chương trình riêng độc lập đến việc lồng ghép tích hợp vào một số môn học như Sinh học, Đòa lý, Hóa học … Ngoài ra là một số giải pháp mang tính tổng thể như sau: - Lồng ghép BVMT với quy hoạch phát triển KT-XH của đô thò - Lồng ghép BVMT với qui hoạch phát triển công nghiệp các thành phố - Xem xét môi trường đối với qui hoạch phát triển giao thông đô thò - Phát triển cây xanh và bảo tồn mặt nước trong các đô thò - Có chính sách đầu tư, ưu tiên trong phát triển đô thò - Xem xét thành phố trên quan điểm như một “môi trường” với đầy đủ chức năng và một giới hạn chòu tải nhất đònh. Từ đó quy mô phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố phải phù hợp với "chức năng môi trường" phù hợp với "khả năng chòu tải" của môi trường thành phố. - Mọi hoạt động thải ra ít chất thải nhất. Các chất thải được quay vòng sử dụng, tái sử dụng, được thu gom và xử lý hoàn toàn đúng kỹ thuật vệ sinh môi trøng. Sao cho nồng độ các chất ô nhiễm môi trường xung quanh đều đạt tiêu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ô nhiễm môi trườngthách thức đối với việc phát triển KT-XH Tp HCM chuẩn môi trường, sức khoẻ cộng đồng được bảo vệ tốt. - Bảo đảm các hệ sinh thái phát triển hài hoà và cân bằng. Khuyến khích phát triển các mảng xanh đô thò, tăng cường cac biện pháp giữ gìn và phát triển những mảng xanh này. Đặc biệt TP. HCM bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ là một trong những yếu tố cần đảm bảo đặc biệt. - Thành phố phải có hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tốt, nhất là cơ sở hạ tầng phục vụ cho giáo dục, y tế, quản lý xử lý và tái sinh chất thải. Giải quyết cơ bản vấn đề nhà ở, kiến trúc công trình trong đô thò được thiết kế hài hoà với môi trường thiên nhiên, tiết kiệm vật liệu trong quá trình xây dựng và tiết kiệm năng lượng trong quá trình sử dụng. Các đại biểu tham dự hội thảo khoa học "Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp quản lý mơi trường trên địa bàn Tp.HCM" ngày 20/8/2008. - Hài hoà môi trường nội thànhmôi trường ngoại thành, các nguồn ô nhiễm nội thành không gây ra áp lực đối với môi trường ngoại thành và ngược lại. Mọi người dân đô thò đều có phong cách sống "thân thiện" với môi trường, tự giác giữ gìn vệ sinh đô thò, tự giác tham gia tích cực vào mọi hoạt động bảo vệ môi trường của đô thò, thực hiện xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường. Năm 1989, Ủy ban Môi trường Liên hợp quốc đã nhấn mạnh: “Sự tăng trưởng dân số nhanh chóng sẽ là áp lực đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên và làm chậm lại tiến trình nâng cao mức sống. Sự phát triển bền vững chỉ có thể đạt được nếu như kích cỡ dân số và sự gia tăng hòa nhập với những bước tiến của tiềm lực sản xuất trong kinh tế - xã hội” (UNCED, 1987). Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 30 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ô nhiễm môi trườngthách thức đối với việc phát triển KT-XH Tp HCM PHỤ LỤC Bảng 6 : Ước tính tổng lượng nước thải từ các khu công nghiệp thuộc các tỉnh của 4 vùng kinh tế trọng điểm năm 2009 Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 31 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ô nhiễm môi trườngthách thức đối với việc phát triển KT-XH Tp HCM Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 32 Hậu quả do Công ty Vedan VN gây ô nhiễm môi trường đến nay vẫn chưa khắc phục được. Đôi cánh tay của cán bộ môi trường bò bám đầy "hóa chất" sau khi thò xuống sông Thò Vải, đoạn sau lưng nhà máy Vedan, để lấy mẫu nước. Giải thương Thương hiệu Xanh đựơc trao cho 100 thương hiệu bảo vệ tốt môi trường Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ô nhiễm môi trườngthách thức đối với việc phát triển KT-XH Tp HCM Tài liệu tham khảo  Trên sách báo và các tài liệu in ấn khác 1. Chính phủ, 2004, Đònh hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghò sự 21 của Việt Nam), Hà Nội. 2. Th.s Nguyễn Tấn Viện, 2000, Phương Pháp Nghiên Cứu Đòa Lí Đòa Phương, Giáo trình khoa Đòa Lí trường đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. 3. GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, 2004, Phát triển đô thò bền vững về môi trường Việt Nam, Hà Nội. 4. Th.S Trần Văn Thành, 2006, Đòa sinh thái cảnh quan, Giáo trình khoa Đòa Lí trường đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 5. SV. Trương Thanh Huyền, 2006, Ô nhiễm môi trường và hướng đến đô thò bền vững về môi trường Tp. HCM, kỷ yếu hội thảo khoa học, khoa Đòa Líù trường đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ), 5, 80 – 91, thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin trên¡ Internet Một số Website và đường Link đã sử dụng - www.cpv.org.vn - http://yeumoitruong.com http://vi.wikipedia.org/wiki - - http://www.nea.gov.vn/Chiendich/nguyennhan.html - http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc - http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2009 Ngoài ra, tài liệu và hình ảnh minh họa được tìm kiếm tại Wikimedia Commons, www.google.com.vn và một số đòa chỉ, đường dẫn khác trên internet. Bài được Post với link download free mediafile.com để tham khảo tại đòa chỉ http://dialisptphcm.tk, http://quangphu.tk mọi thông tin góp ý xin vui lòng liên hệ với nhóm. Chúng tôi rất vui khi tiếp nhận sự quan tâm đ ! ó Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 33 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . trường trên địa bàn Tp.HCM" ngày 20/8/2008. - Hài hoà môi trường ở nội thành và môi trường ở ngoại thành, các nguồn ô nhiễm ở nội thành không gây ra áp lực đối với môi trường ở ngoại thành. BVMT với quy hoạch phát triển KT-XH của ô thò - Lồng ghép BVMT với qui hoạch phát triển công nghiệp ở các thành phố - Xem xét môi trường đối với qui hoạch phát triển giao thông ô thò - Phát triển. Ô nhiễm môi trường – thách thức đối với việc phát triển KT-XH ở Tp HCM Dương Quang Phú – Lý Thò Nương Trang 24 Chương 2: THÁCH THỨC CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG” ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu – Nhiệm vụ – Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 2.1. Mục tiêu

    • 2.2. Nhiệm vụ

    • 2.3. Phạm vi nghiên cứu

      • 2.3.1. Phạm vi về không gian

      • 2.3.2. Phạm vi về thời gian

      • 2.3.3. Phạm vi về nội dung

      • 3. Lòch sử nghiên cứu vấn đề

      • 4. Hệ quan điểm và Phương Pháp Nghiên Cứu

        • 4.1. Hệ quan điểm

          • 4.1.1. Quan điểm hệ thống

          • 4.1.2. Quan điểm lòch sử viễn cảnh

          • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu:

            • 4.2.2. Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu:

            • 4.2.3. Phương pháp điều tra thực đòa

            • 4.2.4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ

            • 5. Cấu trúc của đề tài

            • 1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường

              • 1.1. Ô nhiễm không khí

                • 1.1.1. Khái niệm

                • Tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm không khí

                • 1.1.3. Thực trạng

                • 1.2. Ô nhiễm môi trường nước

                • 1.3. Ô nhiễm chất thải rắn (CTR)

                  • Bảng 3: Khối lượng chất thải rắn ở TP. HCM từ 1993 - 2003

                  • 2. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan