Quy trình thiết kế kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng theo TCVN

57 2.5K 14
Quy trình thiết kế kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng theo TCVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng theo TCVN Quy trình thiết kế kết, cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng theo TCVN Quy trình thiết kế kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng theo TCVN Quy trình thiết kế kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng theo TCVN Quy trình thiết kế kết cấu bê tông cốt thép nhà cao tầng theo TCVN Quy trình thiết kế kết

TS. Lương Văn Hải – ThS. Trần Minh Thi 1 T T H H I I Ế Ế T T K K Ế Ế K K Ế Ế T T C C Ấ Ấ U U B B Ê Ê T T Ô Ô N N G G C C Ố Ố T T T T H H É É P P N N H H À À C C A A O O T T Ầ Ầ N N G G T T H H E E O O T T C C V V N N MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU 3 1.1. Mục đích 3 1.2. Tài liệu tham khảo 3 1.3. Các yêu cầu thiết kế nhà cao tầng, cần lưu ý ngay từ đầu 3 2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ 6 2.1. Đặc trưng vật liệu 8 2.1.1. tông 8 2.1.2. Thép 9 2.2. Xác định sơ bộ tiết diện 9 2.2.1. Sàn 9 2.2.2. Dầm 12 2.2.3. Cột 13 2.2.4. Vách cứng 14 2.3. Xác định tải trọng 16 2.3.1. Tĩnh tải – DL 16 2.3.2. Hoạt tải – LL 20 2.4. Bài toán dao động riêng MODE SHAPE 20 2.4.1. Các phương pháp xác định tần số dao động riêng 21 2.4.2. Kiểm tra chu kỳ dao động riêng 24 2.4.3. Ảnh hưởng của tần số dao động riêng đến tải trọng động 26 2.4.4. Khai báo Mass source trong quá trình phân tích TSDDR bằng ETABS 27 2.5. Tải trọng gió 30 2.5.1. Gió tĩnh 30 2.5.2. Gió động 31 2.5.3. Tổ hợp tải trọng gió 36 2.6. Tải trọng động đất 36 2.6.1. Những nguyên tắc chỉ đạo trong thiết kế cơ sở 36 2.6.2. Gia tốc nền thiết kế 38 2.6.3. Cấp động đất 40 2.6.4. Các loại đất nền 42 2.6.5. Biểu diễn cơ bản của tác động động đất 44 2.6.6. Các phương pháp mô phỏng tải trọng động đất 44 2.6.7. Tổ hợp các thành phần động đất (mục 4.3.3.5.) 49 2.7. Tổ hợp tải trọng, nội lực và chuyển vị 51 2.7.1. Xác định nội lực 52 TS. Lương Văn Hải – ThS. Trần Minh Thi 2 2.7.2. Tổ hợp tải trọng, nội lực và chuyển vị 52 2.8. Kiểm tra mô hình theo TCXD198-1997 56 2.8.1. Kiểm tra ổn định chống lật 56 2.8.2. Kiểm tra độ cứng 56 2.8.3. Kiểm tra dao động (nên kiểm tra, không thuyết minh) 56 TS. Lương Văn Hải – ThS. Trần Minh Thi 3 1. GIỚI THIỆU 1.1. Mục đích Xây dựng quy trình thiết kế kết cấu nhà cao tầng theo TCVN nhằm phục vụ cho công tác thiết kế một cách chuyên nghiệp, thống nhất và hiệu quả cao. 1.2. Tài liệu tham khảo 1. TCVN 2737 – 1995: Tiêu chuẩn thiết kế về tải trọng và tác động 2. TCVN 229 – 1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737-1995 3. TCXDVN 375 – 2006: Thiết kế công trình chịu động đất 4. TCXDVN 356 – 2005: Kết cấu tông tông cốt thép – tiêu chu ẩn thiết kế 5. TCXDVN 198 – 1997: Nhà cao tầngThiết kế kết cấu tông cốt thép toàn khối 6. TCXDVN 205 – 1998: Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế. 7. Ray W.Clough and Joseph Penzien, Dynamic of Structure - McGraw- Hill,1993. 8. Singiresu S.Rao, Mechanical Vibrations - Addison-Wesley,1990. 9. MonoGraph on Planning and Design of Tall Building-Structural design of Tall Steel Building - American Society of C.E, 1979. 10. Phan Văn Cúc & Nguyễn Lê Ninh, Tính toán và cấu tạo kháng chấn công trình nhiều tầng - NXB Khoa học kỹ thuật,1994. 11. Thiết kế và thi công kết cấu nhà cao tầng - NXB xây dựng -1996. 1.3. Các yêu cầu thiết kế nhà cao tầng, cần l ưu ý ngay từ đầu Phân biệt lãng phí và an toàn trong công trình, đặc biệt là kết cấu • Lãng phí là quá dư; biết là đủ, nhưng vẫn thêm và thêm tỷ lệ lớn • An toàn là vừa đủ, đảm bảo an toàn công trình lâu dài. Thiết kế nhà cao tầng, tất cả các bộ phận kết cấu phải an toàn, đặc biệt là phần móng Khi thiết kế, phải dự trù và đề xuất biện pháp thi công, dù giải pháp chưa đạt, để TS. Lương Văn Hải – ThS. Trần Minh Thi 4 • Có cơ sở lập dự toán, tổng dự toán từ đầu, do những chi phí thiết bị, vật tư để thi công, cần được tính đúng và đủ; đặc biệt khi chưa có suất đầu tư chi tiết hoàn chỉnh và tình hình địa chất phức tạp dưới công trình. • Nói lên tính khả thi của phương án thiết kế • Có những hướng dẫn cần thiết từ đầu cho các đơn vị đấu thầu, giám sát, triển khai thi công, đặc biệt là đối với tầng hầm, nhiều tầng hầm. Một ví dụ giải pháp “TOP – DOWN” Nếu còn đất xung quanh, tầng có thể tăng diện tích (vượt khỏi diện tích khối đế) để tăng diện tích để xe các loại, đủ bố trí hồ nước ngầm, hầm phân (trong điều kiện Việt Nam) và bộ phận kỹ thuật (điện, nước). Khi số tầng càng cao, kết cấu thép, kết cấu liên hợp hay tông DUL sẽ hiệu quả hơn kết cấu BTCT thông thường. Hệ chịu lực của công trình sẽ do kết cấu quyết định. Kiến trúc, M-E, Cấp thoát nước và thang máy trong nhà cao tầng là rất quan trọng, không kém phần kết cấu. Kết cấu ảnh hưởng đến sự bền vững của công trình, nhưng những thiết kế chuyên ngành khác, phục vụ cho sự tiện nghi trong sử dụng công trình… là yếu tố đảm bảo thành công trong khai thác. Quan tâm thêm đến cách bố trí thang máy nhà cao tầng, nhà chọc trời. TS. Lương Văn Hải – ThS. Trần Minh Thi 5 Chế độ bảo trì công trình là một trong những thành phần hồ sơ thiết kế phải nộp cho chủ đầu tư từ đầu. Cần quy định rõ phương pháp và tiến độ phải quan trắc chuyển vị của công trình. Công trình cao tầng thường là khối lớn, kích thước mỗi cạnh trên mặt bằng sẽ vượt quá giới hạn cho phép. Do vậy, cần tiên lượng trước giải pháp về khe lún, khe nhiệt; giải pháp về phân đợt thi công, ngay từ đầu. Phân chia công trình bằng khe co giãn, khe chống động đất và khe lún khi thiết kế nhà cao tầng cố gắng điều chỉnh hình dáng và kích thước mặt bằng bởi các giải pháp kết cấu và thi công để hạ n chế việc chia cắt này sẽ dẫn đến sự bất lợi cho kết cấu công trình; thứ nhất: vì tải trọng công trình lớn nên tại hai bên khe lún cấu tạo móng gặp khó khăn; thứ hai: khi dao động dưới ảnh hưởng của địa chấn dễ gây ra xô đẩy làm hư hỏng công trình. Việc chia cắt công trình cần phải được hạn chế, song trong những trường hợp sau đây thì việc chia cắt cần được ti ến hành: ♦ Đối với khe co giãn: khe co giãn cần phải bố trí khi kích thước mặt bằng công trình quá lớn (vượt giá trị cho phép theo tiêu chuẩn) mà không có các biện pháp kết cấu và thi công đảm bảo tính an toàn cho công trình. Đối với nhà cao tầng khoảng cách cho phép giữa hai khe co giãn phụ thuộc vào hệ kết cấu chịu lực công trìnhkết cấu tường ngoài của công trình. Với hệ kết cấu khung vách BTCT toàn khối nếu tường ngoài lắp ghép thì khoảng cách cho phép giữa hai khe co giãn là 65m, n ếu tường ngoài liền khối thì khoảng cách cho phép là 45m. ♦ Đối với khe lún: Khe lún của các bộ phận công trình chênh lệch nhau có thể làm cho công trình bị hư hỏng. Những trường hợp sau đây thì không nên bố trí khe lún: ¾ Công trình tựa trên nền cọc, nền đá hoặc trên các nền được gia cố đảm bảo độ lún của công trình là không đáng kể. ¾ Với việc tính lún có độ tin cậy cao thể hiên độ chênh lún giữa các bộ phận nằm trong giớ i hạn cho phép. ♦ Đối với khe phòng chống động đất: khe phòng chống động đất được bố trí tại các công trình được thiết kế chống động đất trong trường hợp: TS. Lương Văn Hải – ThS. Trần Minh Thi 6 ¾ Kích thước mặt bằng vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn. ¾ Nhàtầng lệch tương đối lớn. ¾ Độ cứng và tải trọng của các bộ phận nhà chênh lệch nhau. Việc tạo khe co giãn, khe phòng chống động đất và khe lún cần tuân theo các nguyên tắc sau: ♦ Các khe co giãn, khe phòng chống động đất và khe lún nên bố trí trùng nhau. ♦ Khe phòng chống động đất nên được bố trí suốt chiều cao của nhà, nếu trong trường hợp không cần có khe lún thì không nên c ắt qua móng mà nên dùng giải pháp gia cố thêm móng tại vị trí khe phòng chống động đất. ♦ Khi công trình được thiết kế chống động đất thì các khe co giãn và khe lún phải tuân theo yêu cầu của khe phòng chống động đất. Độ rộng của khe lún và khe phòng chống động đất cần được xem xét căn cứ vào chuyển vị của đỉnh công trình do chuyển dịch móng sinh ra. Chiều rộng tối thiểu của khe lún và khe phòng chống động đất được tính theo công thức: d min = V 1 + V 2 + 20mm trong đó: V 1 và V 2 là chuyển dịch ngang cực đại theo phương vuông góc với khe của hai bộ phận công trình hai bên khe, tại đỉnh của khối kề khe có chiều cao nhỏ hơn hai khối. Giảm ảnh hưởng của nhiệt độ và co ngót của tông: tăng thép tại nơi nhạy cảm với nhiệt độ như sàn mái, sàn tầng dưới cùng và tường đầu hồi… Nếu giải pháp móng sử dụng phương pháp TOP-DOWN, phải dự trù từ đầ u, bằng tính toán cụ thể; số lượng tầng sàn thượng tầng tối đa mà mỗi sàn hầm khi xuống sâu hơn, có thể tiếp nhận được, cho đến khi tầng hầm được thi công hoàn chỉnh. Lưu ý quy ước đánh số thứ tự tầng hầm (1, 2, 3…) là đánh từ tầng hầm ở vị trí trên cùng, trở xuống. 2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ Đây là lưu đồ nhằm tóm tắt toàn bộ quy trình thiết kế kết cấu BTCT nhà cao tầng. TS. Lương Văn Hải – ThS. Trần Minh Thi 7 Đ iều chỉnh thiết kế Lựa chọn, bố trí kết cấu phù hợp yêu cầu kiến trúc Chọn phương án kết cấu tổng thể: khung phẳng hay 3D, cột Xác định sơ bộ tiết diện Define section - Mác tông - Sàn, dầm, cột, vách Xác định tải trọng Static load case - Tĩnh tải: TLBT, hoàn thiện, tường - Hoạt tải Bài toán dao động riêng Mode Shape - Khai báo Mass source - Kiểm tra chu kỳ dao động đầu tiên T 1 - Kiểm tra dạng dao động Mode shape Tính toán và nhập tải trọng động Dynamic Load - Tải trọng gió - Tải trọng động đất Tổ hợp tải trọng Load combination - Tổ hợp kiểm tra chuyển vị, độ võng - Tổ hợp tính bền Kiểm tra mô hình tính toán Check model - Kiểm tra ổn định chống lật - Kiểm tra chuyển vị ngang đỉnh (độ cứng) - Kiểm tra gia tốc đỉnh (dao động) Bài toán thiết kế Design - Thiết kế sàn, dầm, cột, vách - Kiểm tra hàm lượng Triển khai chi tiết - Triển khai bản vẽ thi công TS. Lương Văn Hải – ThS. Trần Minh Thi 8 2.1. Đặc trưng vật liệu Cường độ chịu lực, độ bền mỏi, tính biến dạng, khả năng chống cháy. Mác tông ≥ 300 (BTCT thường), ≥ 350 (BTCT ứng lực trước). Dùng thép cường độ cao, có thể dùng thép hình trong kết cấu hỗn hợp thép – BTCT. Trọng lượng kết cấu ảnh hưởng đến tải trọng động đất. 2.1.1. tông Phân loại tông như sau ♦ tông nặng có khối lượng riêng trung bình từ 2200 kg/m 3 đến 2500 kg/m 3 ; ♦ tông hạt nhỏ có khối lượng riêng trung bình lớn hơn 1800 kg/m 3 ; ♦ tông nhẹ có cấu trúc đặc và rỗng; ♦ tông tổ ong chưng áp và không chưng áp; ♦ tông đặc biệt: tông tự ứng suất. Điều 5.1.2.6 (trang 63, TCVN 356-2005), hệ số nở ngang ban đầu của tông ν (hệ số Poát-xông) lấy bằng 0,2 đối với tất cả các loại tông. Mô đun trượt của tông G lấy bằng 0,4 giá trị b E tương ứng. Giá trị của b E cho trong bảng sau: B 15 20 22.5 25 27.5 30 M 200 250 300 350 350 400 R b 8.5 11.5 13 14.5 14.5 17 MPa R bt 0.75 0.9 0.975 1.05 1.05 1.2 MPa E b 23000 27000 28500 30000 30000 32500 MPa Điều 5.1.2.1 (trang 63, TCVN 356-2005), hệ số dãn nở nhiệt bt α khi nhiệt độ thay đổi từ -40°C đến 50°C, tuỳ thuộc vào loại tông được lấy như sau: ♦ Đối với tông nặng, tông hạt nhỏ và tông nhẹ cốt liệu nhỏ loại đặc chắc: 5 1.0 10 bt α − =× ( 1/ o C); TS. Lương Văn Hải – ThS. Trần Minh Thi 9 ♦ Đối với tông nhẹ dùng cốt liệu nhỏ loại rỗng: 5 0.7 10 bt α − =× ( 1/ o C); ♦ Đối với tông tổ ong và tông rỗng: 5 0.8 10 bt α − =× ( 1/ o C). Trong trường hợp có số liệu về thành phần khoáng chất của cốt liệu, lượng xi măng mức độ ngậm nước của tông, cho phép lấy các giá trị bt α khác nếu có căn cứ và được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. 2.1.2. Thép Loại CI, AI CII, AII CIII, AIII (∅≥10) R s , R sn 225 280 365 MPa R sw 175 225 290 MPa E s 210000 210000 200000 MPa Ghi chú: 1MPa = 1000 kN/m 2 2.2. Xác định sơ bộ tiết diện Xác định sơ bộ tiết diện cho các cấu kiện của công trình như sàn, dầm, cột, vách nhằm phục vụ cho bài toán dao động riêng. Lựa chọn tiết diện phải thỏa mãn yêu cầu kiến trúc và đảm bảo điều kiện của chu kỳ dao động. 2.2.1. Sàn Nhằm thỏa mãn giả thiết kết cấu (dầm) sàn là vách cứng trong mặt phẳng ngang (diaphragm), nghĩa là có độ cứng tuyệt đối trong mặt phẳng sàn và mềm (biến dạng được) ngoài mép sàn, của các lý thuyết tính toán nhà cao tầng hiện nay, dẫn đến chuyển vị ngang ở mỗi cao trình NCT là không đổi. Sàn càng cứng, chu kỳ dao động và gia tốc dao động sẽ giảm đi, đảm bảo không vượt quá giới hạn cho phép. Và thông thường, nếu cứ “chồng” tầng lên, mà mỗi sàn được tính toán như 1 sàn độc lập, khả năng độ cứng của giả thiết sẽ không đảm bảo tuyệt đối – công trình sẽ “rung, lắc” nhẹ, cảm nhận được khi có gió mạnh thổi vào. Nhà cao tầng, cần đặt sẵn những đường ống thiết bị trong nhà, cần tăng “1 ít” chiều dày sàn. Sàn DUL, để dễ bố trí cáp, chiều dày sàn lớn, hợp lý, vẫn có lợi. Sàn nhà ít tầng, thông thường TS. Lương Văn Hải – ThS. Trần Minh Thi 10 (0.35 0.55) s d J J = ÷ Sàn nhà cao tầng, nên có (0.5 0.65) s d J J = ÷ trong đó s J là moment quán tính của sàn, ứng với chiều rộng quy ước là min( ) 3 d a bb ′ =+ và 2 b a : nhịp cột (phương gió đang tác dụng và xét đến ảnh hưởng) b: bước cột (phương trực giao với a ) d b : bề rộng dầm Kết quả tính toán cho thấy: chiều dày sàn chọn theo những quy định thông thường của nhà ít tầng, cần được nhân thêm hệ số, xác định theo bảng Số tầng 12 15 20 25 30 40 Sàn nấm 1.04 1.06 1.10 1.14 1.18 1.26 Sàn dầm 1.04 1.06 1.08 1.11 1.15 1.22 Khả năng chống động đất của công trình, sẽ tăng đôi chút. Lưu ý: Cốt thép, vẫn phải được tính toán như sàn nhà ít tầng, thông thường. 2.2.1.1. Sàn nấm, sàn phẳng Thường chọn 11 30 40 s hL ⎛⎞ =÷ ⎜⎟ ⎝⎠ Lưu ý: Khi thực hiện những công trình nhà cao tầng, trong thời gian gần đây, thường hay sử dụng sàn nấm DUL, không dầm. Khi xây tường ngăn phòng, sẽ có 2 vấn đề cần quan tâm • Tường sẽ xây không đúng (vì không có) dầm, tải loại dãy. Cần phân tích thêm nội lực trong sàn nấm, chịu loại tải này, để tránh nội lực phân bố không đều, dễ gây nứt sàn, thấy trước. • Khi xây (hay lắp) tường, nếu không chèn kín khe hở m ặt trên tường (giáp sàn), tường mỏng; về lâu dài sẽ xuất hiện khe nứt dọc do co ngót theo mặt tiếp giáp này, ảnh hưởng đến việc sử dụng bình thường công trình. [...]... ca ụ sn Hm lng thộp trong sn l max = R trong ú: Rb Rs Cỏc giỏ tr Rb ; Rs tra theo bng mc 2.1.1 v 2.1.2 (file ny) v = 0,85 0,008 Rb ; R = R 1 + s 1 sc ,u 1,1 ; R = R (1 0,5 R ) Cỏc h s trờn c xỏc nh theo bng tra sau (trớch t ph lc E trang 245 TCVN3 56 2005) Hệ số điều kiện làm việc của bê tông b2 Nhóm cốt thép chịu kéo Ký hiệu B12,5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 Bất kỳ 0,796 0,789 0,767... ti nh nh do cỏc lc trng trng tỏc dng theo phng ngang gõy ra 25 TS Lng Vn Hi ThS Trn Minh Thi Theo ANSI (M) n Wi i2 0.05H T= ; v T = 2 i =1n D g Fi i i =1 H ; D l chiu cao nh, kớch thc mt bng nh theo phng trong ú ang xột (tớnh bng feet); v i l gia tc trng trng i l chuyn v ti cao trỡnh i (cú trng lng Wi ) do b lc ngang bt k F i tỏc dng S phõn phi ca lc Fi cú th theo hỡnh dng ca ng n hi 2.4.3 nh hng... dng tớnh c thnh phn ng ca giú v ng t Ti trng giú c xỏc nh theo Thit k v thi cụng kt cu nh cao tng - NXB xõy dng -1996 q = z s kq0 trong ú z l h s chn ng giú Khi TSDR ca cụng trỡnh cng gim thỡ h s chn ng giú cng ln theo Thit k v thi cụng kt cu nh cao tng - NXB xõy dng -1996 Vỡ vy, ti trng giú tỏc dng lờn cụng trỡnh ln Theo cỏch tớnh trc tip theo phng phỏp ti trng ngang thay th (Phan Vn Cỳc & Nguyn... chốn Theo TCXD 375-2006, khi nh cao H 4.0 1.2 3.6 -> 4.8 7 Tng hm ram dc 5.0 1.2 6.0 8 Sn k thut 7.5 1.2 9.0 9 Sn cafộ sõn vn 4.0 1.2 4.8 Sn nh kho sỏch lu tr 4.8 /1m cao 1.2 5.76 Sn nh kho sỏch th vin 2.4/1m cao 1.2 2.88 Sn nh kho giy 4.0/1m cao 1.2 4.8 Sn nh kho lnh 5.0/1m cao 1.2 6.0 10 11 Sn mỏi bng BTCT cú s dng 3.0 1.2 3.6 12 Sn mỏi bng BTCT khụng s dng 0.75 1.3 0.975 13 Sn mỏi tole, ngúi 0.30 1.3 0.39 14 Sn np tng... Theo cụng thc thc nghim T = H 100 = 0.09 = 1.2s D 56 Theo cụng thc gii tớch i2 fi = 2 H 2 EJ h m thay cỏc giỏ tr m = 19290 (kN); EJ = 3.33 ì 1010 (kN/m2); H = 100 (m); h = 4 (m); 1,2,3 = 1.875; 4.694; 7.86 vo c f1 = 0.145; f 2 = 0.911; f3 = 2.555 (Hz) Dựng phn mm SAP S dng khi lng tp trung (Lumped Mass): theo phng y T1 = 7.75s; T2 = 2.13s; T3 = 1.05s S dng khi lng tng thớch (Consistent Mass): theo. .. 0,595 0,573 0,552 0,530 R 0,442 0,439 0,429 0,418 0,409 0,399 0,390 và Bp-I 4; 5) ( CII, A-II CI, A-I 1,0 và Bp-I 4,5) CII, A-II ( 11 TS Lng Vn Hi ThS Trn Minh Thi Hệ số điều kiện làm việc của bê tông b2 Nhóm cốt thép chịu kéo Ký hiệu B12,5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 R 0,682 0,673 0,645 0,618 0,596 0,575 0,553 R 0,449 0,446 0,437 0,427 0,419 0,410 0,400 Bất kỳ 0,784 0,775 0,749 0,722 0,700 0,808 0,810 CIII,... bt h . chọn theo những quy định thông thường của nhà ít tầng, cần được nhân thêm hệ số, xác định theo bảng Số tầng 12 15 20 25 30 40 Sàn nấm 1. 04 1. 06 1. 10 1. 14 1. 18 1. 26 Sàn dầm 1. 04 1. 06 1. 08 1. 11. nền 2 20 0.4 1. 1 0.44 Lớp vữa lót, chống thấm tạo dốc 5 18 0.9 1. 3 1. 17 Lớp vữa trát trần 1. 5 18 0.27 1. 3 0.3 51 Hệ thống kỹ thuật 0.3 1. 1 0.33 Tổng tĩnh tải sàn 1. 87 2.2 91 TS. Lương. Lớp gạch lát nền 1 20 0.2 1. 1 0.22 Lớp vữa lót gạch 4 18 0.72 1. 3 0.936 Lớp vữa trát trần 1. 5 18 0.27 1. 3 0.3 51 Hệ thống kỹ thuật 0.300 1. 1 0.330 Tổng tĩnh tải sàn 1. 490 1. 837 Báng 2: Sàn

Ngày đăng: 22/06/2014, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan