Đề tài ứng dụng phần mềm Topo_HsMo trong công tác thành lập bản đồ và tính khối lượng khai thác mỏ pdf

92 776 1
Đề tài ứng dụng phần mềm Topo_HsMo trong công tác thành lập bản đồ và tính khối lượng khai thác mỏ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ứng dụng phần mềm Topo_HsMo cơng tác thành lập đồ tính lng khai thỏc m Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất lời nói đầu Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, khai thác mỏ tiếp tục giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Hiện sản lượng ngành công nghiệp than, đá ngày tăng cao, công trường khai thác ngày mở rộng, công nghệ thiết bị khai thác tiên tiến đà đưa vào ứng dụng Để đáp ứng yêu cầu phục vụ cho khai thác, công tác trắc địa cần phải đổi công nghệ phương pháp để đại hoá công tác đo đạc, tính toán thành lập đồ mỏ Hiện với tin học phát triển, việc ứng dụng công nghệ tin học chuyên dụng vào công tác khảo sát, thiết kế, phục vụ khai thác mỏ đà đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo độ xác thoả mÃn tính tối ưu kinh tế Được khoa môn giao cho đề tài: ''ứng dụng phần mềm Topo HsMo công tác thành lập đồ tính khối lượng khai thác mỏ'' nhằm mục đích ứng dụng công nghệ tin học việc tự động hoá công tác trắc địa mỏ Do thời gian trình độ chuyên môn có hạn, tài liệu nghiên cứu hạn chế Lần đầu làm quen với công nghệ tin học để phục vụ công tác thành lập đồ tính khối lượng mỏ, nên đồ án nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy, cô giáo môn Trắc địa mỏ Đặc biệt TS Phạm Công Khải đà hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án Tôi xin cảm ơn anh chị bạn bè đà giúp đỡ hoàn thành đồ án này! Hà Nội, ngày 15 tháng năm2008 Sinh viên Nguyễn Thanh Tùng SV: Nguyễn Thanh Tùng -1- Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất ChƯơng I KHáI QUáT Về ĐặC ĐIểM ĐịA CHấtcông tác khai thác mỏ đá vôi công ty xi măng bút sơn BáO CáO ĐịA CHấT KHU Mỏ 1.1 C IM ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH KHU MỎ Mỏ đá vơi Hồng Sơn khai thác để phục vụ cho nhà máy xi măng Bút Sơn Đây dãy núi nằm xã Thanh Sơn thuộc huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam + Phía Đơng giáp thơn Lạc Sơn + Phía Tây giáp hồ Lịch Sơn + Phía Nam giáp kho xăng dầu K135 + Phía Bắc giáp thơn Bút Sơn Mỏ đá cách thị xã Phủ Lý khoảng 3km theo đường chim bay Mỏ đá vôi Hồng Sơn cung cấp đá theo nhu cầu nhà máy xi măng Bút Sơn 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.2.1 Địa hình Dãy núi Hồng Sơn chạy dài th eo hướng Đông Bắc - Tây Nam có chiều dài khoảng 1500m, chiều rộng khoảng 300 ÷ 500m Địa hình dãy núi bị phân cắt mạnh phía Bắc, phình to phía Nam Đá vôi dùng làm nguyên liệu cho nhà máy xi măng Bút Sơn chia làm khu: Khu I khu II Đồ án thiết kế sơ khu I mỏ đá vôi Hồng Sơn Kim Bảng - Hà Nam Khu I có đỉnh cao nhất: + Đỉnh ĐN 01 có độ cao tự nhiên +227,12m + Đỉnh ĐN 02 có độ cao tự nhiên +197,5m + Đỉnh ĐN 03 có độ cao tự nhiên +195,9m Mạng lưới thủy văn khu mỏ: Khu mỏ sơng Đáy bao bọc phía Đơng - Bắc - Nam cách mỏ Hồng Sơn khoảng ÷ 6km Có tác dụng tưới SV: Ngun Thanh Tïng -2- Líp: Tr¾c Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất tiờu cho mt s huyn thuc tỉnh Hà Tây tỉnh Hà Nam Đây nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực mỏ Chế độ thủy văn sau: + Mực nước lên xuống thất thườ ng: Trung bình mùa khơ: +0,35mm Trung bình mùa mưa: +1,35mm + Mực nước thấp nhất: 0,4m (ngày 13 - - 1925) + Mực nước cao nhất: 5,83m (ngày 17 - - 1915) + Đỉnh lũ cao đo trạm Tam Lang năm 1971 cao +5,3m tương ứng với l ưu lượng nước 986m 3/s Chất lượng nước thay đổi theo mùa Mùa mưa nước lũ đục mang nhiều phù sa, mùa kh ô nước xanh Trong phạm vi khu mỏ khơng có dịng chảy thường xun mặt Số hang cactơ phát có số chứa nước Do thành ph ần cấu tạo đất đá mỏ chứa sét, sạn cát, oxit sắt có cấu tạo rời rạc, độ rỗng cao nên khả chứa nước 1.2.2 Khí hậu Vùng mỏ nằm phạm vi ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm chia thành mùa rõ rệt: Mùa nóng kéo dài từ tháng đến tháng Mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Thông thường, tháng tháng chuyển giao từ mùa lạnh sang mùa nóng, cịn tháng 10 tháng chuyển từ mùa nóng sang mùa lạnh + Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình hàng năm khu mỏ từ 22 ÷ 240C Có tháng nhiệt độ trung bình lớn 27 0C (từ tháng đến tháng 9) tháng nhiệt độ trung bình 20 0C (từ tháng 12 đến tháng năm sau) Biên độ dao động ngày khoảng 3,2 ÷ 6,7 0C + Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình khu vực khai thác 84 ÷ 85%, dao động tương đối năm khoảng 71 ÷ 81% Tháng có độ ẩm khơng khí cao vào khoảng tháng 91% Tháng có độ ẩm khơng khí nhỏ vào khoảng tháng 11 79% SV: Nguyễn Thanh Tùng -3- Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa ChÊt + Lượng mưa hàng năm toàn khu vực khoảng 1750 ÷ 1860mm Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 Mùa bão xuất từ tháng đến tháng + Tốc độ gió trung bình hàng năm mỏ ÷ m/s Hướng gió phụ thuộc vào hai mùa Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau Gió mùa Đông Nam từ tháng đến tháng + Nắng xạ: Thời gian chiếu sáng trung bình hàng năm khu vực Bút Sơn 10 ÷ 13 giờ/ngày Thời gian nắng trung bình năm 1650h Thời gian nắng lớn tháng 200h (tháng 7) Thời gian nắng tháng 40h (tháng 3) 1.2.3 Giao thông - Cơ Sở hạ tầng Vùng mỏ nằm gần với nhà máy xi măng Bút Sơn nên có hệ thống giao thơng tương đối hồn chỉnh đường bộ, đường sắt đường thủy + Đường bộ: Có hệ thống tuyến đường nối liền nhà máy đến quốc lộ 21A (Phủ Lý - Hịa Bình), cách quốc lộ 1A khoảng 8km theo đường Kiện Khê + Đường sắt: Có tuyến đường sắt nối liền từ nhà máy đến ga Phủ Lý dài 11km làm nhiệm vụ vận chuyển xi măng tới đại lý hộ tiêu thụ + Đường thủy: Mỏ cách bến cảng gần cảng Kiện Khê 3km sơng Đáy Tồn thị xã cã BƯnh viƯn lín :BƯnh viƯn §a Khoa tØnh trang bị dụng cụ máy móc phục vụ nhân dân cán công nhân công ty Quanh vïng cã truêng cÊp III , vµ hàng chục trường phổ thông sở đảm bảo 100% em cán công nhân học Trong khu vực có hệ thống sở hạ tầng hệ thống lưới điện cao thế, hệ thống cấp thoát nước dùng phục vụ sinh hoạt người dân hoạt động công ty 1.2.4 Kinh t nhân văn Dân cư: Dân cư xung quanh mỏ đông, hầu hết người Kinh với nhiều ngành nghề lao động khác Trong đó, có nghề khai thác đá vơi nên SV: Ngun Thanh Tïng -4- Líp: Tr¾c Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất cú kh nng cung cp lao động chỗ phong phú Mỏ đá vôi Hồng Sơn nằm khu vực thôn thôn Lạc Sơn, thôn Hồng Sơn , thôn Bút Sơn thuộc huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Tổng số dân cư gần nhà máy 770 hộ với khoảng 3100 người Tình hình kinh tế: + Về cơng nghiệp: Trong khu mỏ có sở công nghiệp lớn nhà máy xi măng Bút Sơn Ngồi cịn có xí ngiệp khai thác đá nhỏ vừa Tại khu vực khai thác mỏ khơng có cơng trình kinh tế - xã hội lớn nhiên, có cơng trình cần quan tâm như: Kho xăng dầu K135 thuộc công ty xăng dầu B12 nằm khu vực diện tích đất rộng 300ha Mỏ đá vật liệu xây dựng Kiện Khê Nhà thờ Bút Sơn: Đây cơng trình tín ngưỡng nhân dân khu vực Nhà thờ đặt xóm thơn Bút Sơn + Về cơng nghiệp: Trên 90% dân số thôn thuộc xã Thanh Sơn sống nghề nơng nghiệp cịn lại sống nghề khác như: Khai thác đá vôi, xây dựng, làm thủ cơng Mức sống người dân có tăng trưởng 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU MỎ 1.3.1 Địa tầng Địa tầng khu mỏ thuộc tầng Đồng Giao, tuổi Triat giữa, bậc Lađimi (T2LĐg), chia thành lớp Đá có cấu tạo 5lớp so ng song, nằm nghiêng, phương vị hướng dốc 250 ÷ 260 0, góc dốc 60 ÷ 70 Trong lớp đá vơi xuất vài thấu kính đá vơi đơlơmit độ sâu 181 ÷ 196m có chiều dày 15m mẫu hóa K1 - 50 đến K1 - 56 thấu kính độ sâu 233 ÷ 237m dày 4m mẫu hóa K1 - 60 tuyến III lỗ khoan ngang K1 phát 1.3.2 Đặc điểm cấu tạo Theo báo cáo thăm dò tỉ mỉ năm 1975 báo cáo thăm dò bổ sung năm 1994 chia thành lớp từ lên theo địa tầng: -5SV: Ngun Thanh Tïng Líp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất + Lp 1: Lp ỏ vơi nhiễm sét màu xám đen Đá vơi có cấu trúc vi hạt đến hạt mịn màu xám xám tro, xám đen có hàm lượng CaO cao (trung bình 51,24%), hàm lượng MgO thấp (trung bình 1,81%) làm nguyên liệu sản xuất xi măng Trong lớp đá vơi chứa sét vật chất hữu làm ngun liệu phụ gia với tỷ lệ tính tốn cụ thể Lớp nằm khu II mỏ Hồng Sơn + Lớp 2: Gồm hai khối: Khối đá vơi có màu xám đen lộ từ đứt gãy HH’ phía Tây Bắc Khối đá vơi có màu trắng Khối phân bố từ đứt gãy HH’ hướng bắc hồ Lạt Sơn ph ía Đơng Nam, phía Tây giới hạn đứt gãy LL’ Thành phần khống vật chủ yếu canxit (90 ÷ 95%) Đây lớp đá vôi khai thác để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy + Lớp 3: Lớp chứa đơlơmit phân bố phía Tây đứt gãy LL’ với chiều dày nhỏ 5m + Lớp 4: Lớp đá vôi xen kẹp nằm gần song song Tiếp giáp với lớp trở phía Tây với chiều dày khoảng 10m (tuyến III tuyến V) từ tuyến XI đến tuyến XIII phì rộng 34 ÷ 120m + Lớp 5: Lớp đá vôi chứa đôlômit phân bố từ vách lớp đến sát sườn núi phía Tây Trong mỏ có đứt gãy kí hiệu: PP’, LL’, HH’ Các đứt gãy không ảnh hưởng tới trình khai thác 1.3.3 Đặc điểm chất lượng đá vơi mỏ Hồng Sơn + Thành phần khống vật hầu hết canxit đơlơmit + Thành phần hóa học tương đối đồng tồn khu mỏ Hàm lượng chất CaO MgO tuyến thăm dò khu mỏ thể bảng 1-1 SV: Nguyễn Thanh Tùng -6- Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ §Þa ChÊt Bảng – Bảng tổng hợp thành phần hóa theo tuyến mặt cắt TT Ký hiệu tuyến Hàm lượng (%) CaO MgO I 54,08 0,36 II 53,94 0,41 III 53,52 0,87 IV 54,19 0,35 V 53,93 0,46 VI 53,73 0,44 Đặc điểm chất lượng đá vây quanh + Lớp đá vơi chứa đơlơmit (lớp 3): Lớp có hàm lượng CaO thấp, MgO cao Với đặc điểm chất lượng đá không phù hợp với yê u cầu sản xuất xi măng + Lớp kẹp đá vôi (lớp 4): Lớp có hàm lượng CaO > 50%, hàm lượng MgO thấp ( < 2%) chất lượng dùng làm nguyên liệu sản xuất xi măng có chiều dày mỏng, trữ lượng nhỏ, nằm kẹp hai lớp đá có hàm lượng MgO cao nên việc khai thác chọn lọc khó khăn + Lớp đá vơi đơlơmit (lớp 5): Lớp có hàm lượng CaO thấp, hàm lượng MgO cao nên làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng 1.3.4 Trữ lượng mỏ 1.3.4.1 Phương pháp tính trữ lượng Để tính tốn trữ lượng khống sàng nói chung đá vơi nói riêng ta áp dụng nhiều phương pháp khác Ở mỏ đá vôi Hồng Sơn trữ lượng khu I xác định phương pháp mặt cắt ngang , bình đồ đồng mức thành lập khoảng cao 10m - diện tích mặt cắt giới hạn đồng mức xác định đồ địa chất tỷ lệ 1: 2000 SV: NguyÔn Thanh Tïng -7- Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Phng phỏp tớnh nh sau: Xét hai mặt cắt ngang S i Si+1 Nếu độ chênh lệch hai diện tích nhỏ 40% ta áp dụng cơng thức sau để tính khối lượng đá tầng tương ứng: Vi  S i  S i 1 h(1   ) , (m ) (3.1) Trong đó: Vi: trữ lượng đá tầng thứ i, ( m3) Si,Si+1: diện tích đường đồng mức thứ i i + 1, (m2) h: khoảng cách hai mặt cắt, h = 10m ε: hệ số độ l ỗ hổng, ε = 0,5% Khi hai mặt cắt ngang Si Si+1 có độ chênh lệch diện tích lớn 40% khối lượng đất đá tính theo cơng thức: Vi  S i  S i 1  S i S i 1 3 h(1   ) , (m ) (3.2) Khối lượng đá núi tính sau xác định mặt cắt ngang phía đáy núi V0  S i hn (1   ) , (m ) (3.3) Trong đó: Si: diện tích đo mặt cắt thứ i, m hn:khoảng cách từ đỉnh tới mặt cắt thứ i, m Khối lượng đá tính tốn trữ lượng mỏ là: n V  Vi  V0 , (m ) (3.4) i 1 Trong đó: Vi: khối lượng đá tính mặt cắt thứ i, m V0: khối lượng đá tính núi, m SV: Nguyễn Thanh Tùng -8- Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa ChÊt 1.3.4.2 Kết tính tốn trữ lượng khu mỏ đá vôi Hồng Sơn Bảng - 2: Bảng tổng hợp trữ lượng đá vôi đá đôlômit khu mỏ đá vôi Hồng Sơn TT Cao độ Đá vôi (m3) Đá đơlơmit (m3) +30 ÷ +40 694 275 130 382 +40 ÷ +50 335 190 272 151 +50 ÷ +60 895 358 433 525 +60 ÷ +70 526 339 537 415 +70 ÷ +80 136 226 567 356 +80 ÷ +90 783 762 597 933 +90 ÷ +100 354 771 583 563 +100 ÷ +110 795 507 565 072 +110 ÷ +120 439 160 498 643 10 +120 ÷ +130 065 075 418 467 11 +130 ÷ +140 730 773 316 110 12 +140 ÷ +150 397 221 222 923 13 +150 ÷ +160 944 246 134 960 14 +160 ÷ +170 593 529 66 316 15 +170 ÷ +180 440 218 16 +180 ÷ +190 318 366 17 +190 ÷ +200 295 098 18 +200 trở lên 50 606 Tổng 44 822 719 SV: NguyÔn Thanh Tïng -9- 344 816 Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hình 5-3: Số liệu đầu tháng nhập từ máy toàn đạc ®iƯn tư B­íc thùc hiƯn 2: T¹o ®iĨm  Menu: Thao tác tệp/Tạo điểm thoát Kết thúc có tập hợp điểm địa hình vẽ x©y dùng SV: Ngun Thanh Tïng - 77 - Líp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Bước thực 3: Quản lý tập điểm đầu tháng Lệnh: PSM Menu: Địa hình/Xây dựng tập điểm Xuất hộp thoại hình 5-4: Hình 5-4: Quản lý tập điểm - Đặt tên cho tập hợp điểm ô Tên.Ví dụ: dauthang - Chọn loại đối tượng tham gia tập hợp điểm Lọc đối tượng - Bấm phím Chấp nhận để chọn đối tượng vẽ Các đối tượng chọn lọc theo điều kiện đà đặt Bước thực 5: Xây dựng mô hình Tin cho tập điểm đầu tháng Lệnh: DT_CT Menu: Địa hình/Tạo mô hình lưới tam giác Xuất hộp thoại hình 5-5: Hình 5-5: Tạo mô hình tam giác - 78 SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất - Nhập tên, mô tả mô hình ô mô tả Vídụ :Mohinhdauthang - Chọn tập hợp điểm tương ứng để xây dựng mô hình.Vídụ: dauthang BÊm phÝm “ ChÊp nhËn” KÕt thóc sÏ cã mô hình địa hình lưới tam giác vẽ xây dựng Hình 5-6: Mô hình đầu tháng Bước thực hiện: * Xây dựng mô hình TIN cho tập điểm cuối tháng Xây dựng mô hình TIN cho tập điểm cuối tháng tương tự mô hình TIN tập điểm đầu tháng Bước thực 6: Nhập số liệu cuối tháng Số liệu nhập từ máy toàn đạc điện tử xuất hộp thoại hình 5-7: SV: Nguyễn Thanh Tùng - 79 - Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hình 5-7: Số liệu cuối tháng nhập từ máy toàn ®¹c ®iƯn tư B­íc thùc hiƯn 7: T¹o ®iĨm  Menu: Thao tác tệp/Tạo điểm thoát Kết thúc có tập hợp điểm địa hình vẽ xây dựng SV: Nguyễn Thanh Tùng - 80 - Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Bước thực 8: Quản lý tập điểm cuối tháng Lệnh: PSM Menu: Địa hình/Xây dựng tập điểm Xuất hộp thoại hình 5-8: Hình 5-8: Quản lý tập điểm - Đặt tên cho tập hợp điểm ô Tên.Vídụ: cuoithang - Chọn loại đối tượng tham gia tập hợp điểm Lọc đối tượng - Bấm phím Chấp nhận để chọn đối tượng vẽ Các đối tượng chọn lọc theo điều kiện đà đặt Bước thực 9: Xây dựng mô hình Tin cho tập điểm cuối tháng Lệnh: DT_CT Menu: Địa hình/Tạo mô hình lưới tam giác Xuất hộp thoại hình 5-9: Hình 5-9:Tạo mô hình tam giác SV: Nguyễn Thanh Tùng - 81 - Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất - Nhập tên, mô tả mô hình ô mô tả Vídụ :Mohinhcuoithang - Chọn tập hợp điểm tương ứng để xây dựng mô hình cuoithang Bấm phím Chấp nhận Khi mô hình TIN địa hình đầu tháng địa hình cuối tháng thiết lập hình 5-10: Hình 5-10: Mô hình Tin đầu tháng cuối tháng Bước thực 10: Xác định vùng bao quanh khu vực cần tính khèi l­ỵng  LƯnh: Pl  Menu: Draw/Polyline Chän vïng bao quanh khu vực cần tính khối lượng hình 5-11: SV: Nguyễn Thanh Tùng - 82 - Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đường giới hạn bao quanh khu vực cần tính khối lượng Hình 5-11: Giới hạn tính toán Sau lưu vẽ vào thư mục máy tính Ví dụ: em lưu vào ổ F với tên tệp mohinhTiN.dwg 5.2 Tính khối lượng khai thác phần mềm HSMO Khởi động chương trình HSMO , sau mở tệp vẽ đà xây dựng phần mềm Topo Hình 5-12: Hình 5-12: Mô hình mở HSMO SV: Nguyễn Thanh Tùng - 83 - Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Bước thực 1: Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Lập trục mặt cắt thẳng Lệnh: HS_TRUCMC_BOCXUC Menu: Tính bốc xúc / Lập trục mặt cắt thẳng Hình 5-13: Lập trục mặt cắt thẳng + Đưa chuột chọn vào Polyline bao ranh giới hạn vùng địa hình cần tính toán + Xác định hướng trục: Điểm đầu: Điểm cuối: Hình 5-14: Trục mặt cắt thẳng SV: Nguyễn Thanh Tùng - 84 - Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Bước thực 2: Hiệu chỉnh trục mặt cắt đà có Sử dụng lệnh "HECP" để gán tham số cho hệ trục Xuất hộp thoại hình 5-15: Xoá mặt cắt không qua vùng giới hạn Gán thông số cho tuyến mặt cắt Vẽ hệ mặt cắt tính khối lượng Hình 5-15: Hiệu chỉnh trục mặt cắt - Xoá mặt cắt: Xóa mặt cắt không cắt qua vùng giới hạn, không xoá tính khối lượng bốc xúc máy báo Chưa lập trục mặt cắt - Gán thông số cho tuyến mặt cắt: Nhấp đúp chuột xuất bảng thông số cho tuyến: chọn địa hình tự nhiên đầu kỳ cuối kỳ hình 5-16: Hình 5-16: Các thông số cho tuyến trục mặt cắt - Vẽ hệ mặt cắt tính khối lượng: Nhấp đúp chuột xuất bảng lập mặt cắt tính khối lượng chọn ô tương ứng chấp nhận OK Hình 5-17: SV: Nguyễn Thanh Tùng - 85 - Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Hình 5-17: Bảng lập mặt cắt tính khối lượng Tại dòng nhắc lệnh Command điểm chèn : ta đưa chuột hình đựơc hệ mặt cắt tương ứng hình 5-18: Đầu tháng Cuối tháng Hình 5-18: Bảng vẽ hệ mặt cắt SV: Nguyễn Thanh Tùng - 86 - Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Bước thực 3: Lập bảng tổng hỵp bèc xóc  LƯnh: : HS_MC_BANGDT_TONGHOP  Menu: TÝnh bốc xúc / Bảng tổng hợp đào đắp Xuất bảng hình 5-19: Hình 5-19: Lập bảng tổng hợp bốc xúc đất đá Đưa chuột vào OK bảng tổng hợp đào đắp, bốc xúc bảng hình 5-20: Hình 5-20: Bảng tổng hợp bốc xúc - 87 SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 5.3 Tính khối lượng Trên sở số liệu thực tế công ty xi măng Bút Sơn đà tiến hành số hoá tính toán khối lượng Bảng Kết tính khối lượng từ phần mềm Topo-HsMo Địa điểm Khối Lượng (m3) Đá tồn Phần mềm ToPo-Hsmo Tổng 49720.14 SV: Ngun Thanh Tïng - 88 - Líp: Tr¾c Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trương nghiêm túc, với hướng dẫn bảo tận tình TS Phạm Công Khải, thầy cô Bộ môn Trắc địa mỏ, cán kỹ thuật Phòng trắc địa Công ty Cổ Phần xi măng Bút Sơn anh chị, bạn đồng nghiệp đà hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài ''ứng dụng phần mềm Topo-HsMo công tác thành lập đồ tính khối lượng khai thác mỏ '' Qua thời gian làm đồ án, thử nghiệm áp dụng thực tế thành lập đồ tính khối lượng Công ty Cổ Phần xi măng Bút Sơn phần mềm TopoHsMo t«i rót mét sè kÕt ln sau: - Đồ án nêu khái quát địa chất, công tác trắc địa Công ty Cổ Phần xi măng Bút Sơn - Khái quát bước thành lập đồ tính toán khối lượng đào đắp - Phần mềm xây dựng sở thuật toán đại có sở khoa học chặt chẽ - Phần mềm có tính đồng cao, liệu định dạng theo chuẩn Việt nam Bản đồ số lập từ số liệu đo số hoá đồ, tính toán khối lượng thực môi trường dạng liệu 3D Hệ thống phần mềm tuân thủ theo hệ thống định dạng chuẩn qc tÕ DXF (Data eXchange Format) thn lỵi cho viƯc trao đổi liệu với môi trường khác - Kết tính toán đạt độ xác cao - Các công cụ phong phú, ứng dụng rộng rÃi nhiều lĩnh vực giao thông, xây dựng, thuỷ lợi, nông nghiệp Việc sử dụng môđun thích hợp, tối ưu điều phụ thuộc vào điều kiện tuỳ vào lĩnh vực ứng dụng Vì thời gian trình độ hạn chế nên nội dung đồ án không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, anh chị bạn bè để đồ án hoàn thiện SV: Nguyễn Thanh Tùng - 89 - Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Một lần xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy TS Phạm Công Khải thầy cô Bộ môn Trắc địa Mỏ thầy cô khoa Trắc địa Trường Đại học - Mỏ Địa Chất đà nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án Cảm ơn bạn đà đóng góp ý kiến để hoàn thành đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2008 Sinh viªn thùc hiƯn Ngun Thanh Tïng SV: Ngun Thanh Tïng - 90 - Lớp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Tài liệu tham khảo [1] Phạm Công Khải, ''Giáo trình tin học ứng dụng chuyên nghành Trắc địa Mỏ - Công trình'', Hà nội 2005 [2] Nguyễn Đình Bé, Võ Chí Mỹ, Nguyễn Xuân Thụy, ''Giáo trình Trắc địa Mỏ'' Nhà xuất giao thông vận tải, Hà nội 1999 [3] Võ Chí Mỹ, ''Giáo trình Trắc địa Mỏ'' Nhà xuất xây dựng, Hà nội 2002 [4].Trần Vĩnh Hưng, An HiƯp, ''Sư dơng phÇn mỊm Autodesk - Softdesk thiÕt kế đường ôtô theo tiêu chuẩn AASHTO'' Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội 2000 [5] ''Qui phạm kĩ thuật trắc địa Mỏ mỏ than'', Bộ công nghiệp 1997 [6] Phạm Văn ất (1996), ''Kỹ thuật lập trình TURBO - PASCAL 5-7'' Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Hoàng Ngọc Hà, Trương Quang Hiếu (1999), ''Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa'' [8] ''Giáo trình Trắc địa phổ thông - Tập I, II'', (Bộ môn Trắc địa phổ thông - Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội [9] ''Tiếng anh chuyên nghành Trắc địa mỏ'', Nhà xuất xây dựng Hà Nội 2002 [10] Giáo trình h­íng dÉn sư dơng Topo – Hsmo cđa C«ng ty Hµi Hoµ SV: Ngun Thanh Tïng - 91 - Líp: Trắc Địa Mỏ _CT_K48 ... lực công tác thành lập đồ tính khối lượng, mỏ lộ thiên Việt Nam sử dụng phần mềm ToPo HsMo công ty Hài Hoà công tác trắc địa mỏ Để đa dạng hoá phần mềm ứng dụng số liệu để kiểm chứng kết tính. .. độ xác thoả mÃn tính tối ưu kinh tế Được khoa môn giao cho đề tài: '' ''ứng dụng phần mềm Topo HsMo công tác thành lập đồ tính khối lượng khai thác mỏ'' '' nhằm mục đích ứng dụng công nghệ tin học... đại hoá công tác đo đạc, tính toán thành lập đồ mỏ Hiện với tin học phát triển, việc ứng dụng công nghệ tin học chuyên dụng vào công tác khảo sát, thiết kế, phục vụ khai thác mỏ đà đáp ứng yêu

Ngày đăng: 22/06/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan