Hoàn Thiện Công Tác Bảo Đảm Tiền Vay Bằng Tài Sản Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Cầu Giấy

22 1.1K 20
Hoàn Thiện Công Tác Bảo Đảm Tiền Vay Bằng Tài Sản Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Cầu Giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội, 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ MINH TÂM Hà Nội, 2012 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt……………………………………………………i Danh mục các bảng………………………………………………………………ii Danh mục các hình.…………………………………………………………… iii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 7 1.1. Khái quát về tài sản bảo đảm tiền vay trong NHTM 7 1.1.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay 7 1.1.2. Sự cần thiết của việc thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản 7 1.1.3. Điều kiện để một tài sản trở thành tài sản bảo đảm tiền vay 11 1.1.4. Các hình thái của Tài sản bảo đảm 12 1.1.4.1. Tài sản bảo đảm theo hình thái vật chất 12 1.1.4.2. Nguồn hình thành tài sản bảo đảm 13 1.1.5. Các hình thức bảo đảm bằng tài sản 14 1.1.5.1.Tài sản bảo đảm thuộc sở hữu của người vay 14 1.1.5.2. Tài sản bảo đảm thuộc sở hữu của bên thứ ba 17 1.2. Nội dung quy trình thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động của NHTM. 18 1.2.1. Thẩm định tài sản bảo đảm 18 1.2.2. Định giá tài sản bảo đảm 19 1.2.3. Đăng ký giao dịch bảo đảm 22 1.2.4. Quản lý tài sản bảo đảm hồ sơ giấy tờ liên quan 23 1.2.5. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 23 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong NHTM 25 1.3.1. Nhân tố liên quan tài sản bảo đảm 25 1.3.2. Nhân tố liên quan về khách hàng 25 1.3.3. Nhân tố liên quan đến ngân hàng 26 1.3.4. Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 28 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT VIỆT NAM- CHI NHÁNH CẦU GIẤY 29 2.1. Sơ lƣợc về Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy29 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàngTMCP ĐT & PT Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy 29 2.1.2. Mô hình tổ chức mạng lưới chi nhánh 30 2.1.3. Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy 33 2.1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2009 đến 30/6/2012 33 2.1.3.2. Đánh giá hoạt động trên từng lĩnh vực cụ thể: 35 2.2. sở pháp lý trong công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản của ngân hàng 42 2.2.1. Chính sách tài sản bản đảm của BIDV 42 2.2.2. Nội dung thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại BIDV Chi nhánh Cầu Giấy 49 2.2.2.1. Tổ chức thẩm định định giá TSBĐ: 49 2.2.2.2. Công chứng, chứng thực, đăng ký xóa đăng ký GDBĐ 55 2.2.2.3. Quản lý tài sản bảo đảm hồ sơ giấy tờ liên quan 56 2.2.2.4. Xử lý tài sản bảo đảm: 56 2.3. Thực trang công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại chi nhánh BIDV Chi nhánh Cầu Giấy trong những năm gần đây 57 2.3.1. Thực trạng cho vay tài sản bảo đảm 57 2.3.2. cấu giá trị tài sản bảo đảm 65 2.3.3. Tính pháp lý khả năng phát mại của TSBĐ 68 2.3.4. Tình hình thực hiện chính sách về TSBĐ của BIDV Chi nhánh Cầu Giấy 72 2.4. Đánh giá chung công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại BIDV Chi nhánh Cầu Giấy 75 2.4.1. Kết quả đạt được 75 2.4.2. Hạn chế, tồn tại nguyên nhân. 76 2.4.2.1. Tài sản bảo đảm còn thiếu đa dạng 76 2.4.2.2. Hồ sơ của một số TSBĐ chưa đầy đủ, hợp pháp: 77 2.4.2.3. Quá trình thẩm định định giá tài sản nhiều khi chưa đạt yêu cầu đặt ra78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 82 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY 84 3.1. Mục tiêu định hƣớng hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản của BIDV Chi nhánh Cầu Giấy 84 3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động cho vay tại BIDV Chi nhánh Cầu Giấy 84 3.1.2. Định hướng, mục tiêu của BIDV Chi nhánh Cầu Giấy về hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản 85 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại NHTM 85 3.2.1. Giải pháp về tài sản bảo đảm 86 3.2.1.1. Đa dạng TSBĐ 86 3.2.1.2: Cần sự vấn của Cán bộ QHKH trong việc lựa chọn tài sản bảo đảm phù hợp với khoản vay 87 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định định giá tài sản bảo đảm 87 3.2.2.1. Thẩm định rủi ro liên quan đến TSBĐ. 88 3.2.2.2. Thiết lập hệ thống lưu trữ cung cấp thông tin về TSBĐ, bên bảo đảm tài sản. 88 3.2.2.3. Nâng cao chất lượng định giá TSBĐ 89 3.2.2.4. Thường xuyên kiểm tra đánh giá TSBĐ theo giá trị, hiện vật ở thời điểm hiện tại, yêu cầu bổ sung tài sản đảm bảo nợ vay 90 3.2.3. Phát triển nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực 91 3.3. Kiến nghị 92 3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ 92 3.3.2. Kiến nghị với NHNN 93 3.3.3. Kiến nghị với bộ ngành liên quan 94 3.3.4. Kiến nghị với BIDV Việt Nam 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 97 KẾT LUẬN CHUNG 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Phụ lục 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất trong các hoạt động của ngân hàng. Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng đồng thời đây cũng là nghiệp vụ ẩn chứa nhiều rủi ro nhất. Tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thường phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: Quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng, chính sách cho vay không hợp lý tình trạng suy thoái ngoài dự kiến của nền kinh tế. Không gì ngạc nhiên khi ta thấy thanh tra ngân hàng thường xuyên kiểm tra cẩn thận danh mục cho vay. Hơn nữa, trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay, ngân hàng không thể kiểm soát trực tiếp được các hoạt động. Một khoản vay dù được đánh giá tốt nhưng vẫn hàm chứa một mức độ rủi ro nhất định, nằm ngoài khả năng phân tích giám sát của ngân hàng. Chính vì vậy một trong số các nguyên tắc bản của hoạt động cho vay, ngoài việc thẩm định đánh giá khách hàng tính hiệu quả của dự án đầu là cho vay tài sản bảo đảm. Nguyên tắc tài sản bảo đảm trong cho vay không những nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng hiệu quả vốn vay, ý thức trả nợ đúng hạn của khách hàng mà còn là “sợi dây bảo hiểm” của Ngân hàng đề phòng khi khách hàng xảy ra rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Vì vậy hiện nay hoạt động ngân hàng trên thế giới rất phát triển, nhưng nguyên tắc bảo đảm tín dụng vẫn được duy trì tôn trọng. Việc cấp tín dụng sẽ cảm thấy yên tâm hơn rất nhiều nếu nó 4 được bảo đảm bằng tài sản, nhất là các loại tài sản tính thanh khoản giá trị cao. Công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đóng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng nhưng hiện nay, việc thực hiện vẫn còn một số khó khăn, vướng mắc. Vì vậy, việc hoàn thiện công tác này tại các NHTM nói chung cần phải được thực hiện như một biện pháp tạo đà để đẩy nhanh tiến trình lành mạnh hoá hoạt động tài chính của các ngân hàng. Chính vì lý do đó, nên tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy” để nghiên cứu. Đề tài được nghiên cứu dựa trên sở lý luận khoa học thực tiễn hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại BIDV Chi nhánh Cầu Giấy , từ đó đưa ra những giải pháp khuyến nghị để góp phần hoàn thiện nghiệp vụ cho vay tài sản bảo đảm trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay một số luận văn cao học nghiên cứu về các biện phảm bảo đảm tiền vay như: Đề tài “Mở rộng hoạt động cho vay tài sản đảm bảo tại Techcombank Thăng Long” được cập nhật tại website http://thuvienluanvan.com/. Đề tài đã phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại, Thực trạng hoạt động cho vay TSĐB tại Techcombank Thăng Long, Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay TSĐB tại Techcombank Thăng Long. Đề tài “Hoạt động cho vay tài sản bảo đảm tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” được cập nhật tại website 5 http://thuvienluanvan.com/. Đề tài đã đưa ra các lý luận về hoạt động cho vay TSĐB tại các Ngân hàng thương mại, những khó khăn thách thức trong hoạt động cho vay TSĐB tại các Ngân hàng thương mại cổ phầnViệt Nam. Đề tài “Thực trạng bảo đảm tiền vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh” được cập nhật tại website: http://thuvienluanvan.com/. Đề tài phân tích thực trạng tài sản bảo đảm cho các khoản vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phẩn ngoại thương Việt Nam Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tài sản đảm bảo cho các nghĩa vụ vay vốn. Cả 3 đề tài trên đều mới chỉ hệ thống được tổng quan hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại, thực trạng hoạt động cho vay tài TSĐB mà chưa đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Đề tài làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại NHTM; - Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ cho vay tài sản bảo đảm tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy. 6 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động cho vay TSBĐ của NHTM. Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản của Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy. Đánh giá hoạt động công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản của Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012. Từ đó đề xuất một số giải pháp đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ cho vay tài sản bảo đảm tại Chi nhánh. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp thống kê, phương pháp suy luận lôgíc kết hợp phương pháp khảo sát thực tiễn phương pháp chuyên gia. 6. Những đóng góp mới của luận văn Đề tài được nghiên cứu với mong muốn những đóng góp như sau: 1) Làm rõ tính tất yếu của việc hoàn thiện công tác bảo đảm bằng tài sản trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam. 2) Phân tích thực trạng công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy, đánh giá kết quả đạt được rút ra nguyên nhân của những tồn tại trong việc cho vay tài sản đảm bảo 3) Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu [...]... tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy Chương 2: Thực trạng về công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy Ở chương này nói về tình hình TSBĐ hiện nay tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy, những nhận xét về việc sử dụng xử lý TSBĐ tại chi nhánh Chương 3: Giải pháp hoàn. .. Giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy Từ những đánh giá ở chương 2 tác giả xin đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hơn nữa công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy 7 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT... đảm bằng tài sản tạo, điều kiện tối đa cho các cá nhân, tổ chức kinh tế tiếp cận được vay vốn bảo đảm bằng tài sản tại các NHTM một cách hiệu quả 8 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY Trong chương này, tác giả đi vào nghiên cứu những vấn đề sau: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi. .. Chi nhánh Cầu Giấy về hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong thời gian tới là: Tăng tỷ trọng cho vay bảo đảm bằng tài sản, đảm bảo các doanh nghiệp đáp ứng đúng tỷ lệ tài sản bảo đảm theo quy định 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009 Từ định hướng trên, luận văn đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản như sau: * Giải pháp về tài sản bảo đảm - Đa dạng TSBĐ: Tác giả... bảo đảm tiền vay bằng tài sản hiệu quả hơn cần những giải pháp đồng bộ từ ngân hàng cũng như các chính sách vĩ mô của NHNN Chính phủ Từ những phân tích, đánh giá thực trạng TSBĐ tại chi nhánh Cầu Giấy, tác giả đã đề xuất một số giải pháp kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam, NHNN Chính phủ để hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Hoàn thiện công tác. .. của ngân hàng Thực hiện mục tiêu nói trên, trong thời gian qua, chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Cầu Giấy đã áp dụng nhiều biện pháp tăng tỷ lệ cho vay tài sản đảm bảo, từng bước nâng cao chất lượng tài sản bảo đảm 17 Tuy nhiên, công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản vẫn còn nhiều hạn chế, tỷ lệ dư nợ tài sản đảm bảo vẫn chưa cao nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác này do đó để công tác. .. vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy trong 3 năm 2009 - 2011 6 tháng đầu năm 2012 lộ trình thực hiện chính sách tài sản bảo đảm của BIDV của chi nhánh thong qua các tiêu chí: * Nội dung thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại BIDV Cầu Giấy - Tổ chức thẩm định định giá TSBĐ: Việc tổ chức thẩm định, định giá TSBĐ của ngân hàng được thực hiện... bảo đảm tiền vay bằng tài sảnchi nhánh thể áp dụng trong thời gian tới, đó là cầm cố tài sản bằng hình thức đảm bảo bằng kho hàng nhập khẩu - Cần sự vấn của Cán bộ QHKH trong việc lựa chọn tài sản bảo đảm phù hợp với khoản vay, đặc biệt cần vấn để ban lãnh đạo đặt tài sản cá nhân vào làm tài sản cầm cố, thế chấp tại Chi nhánh * Nâng cao chất lượng thẩm định định giá tài sản bảo đảm. .. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trong chương này, luận văn đề cập những vấn đề sở lý luận về tài sản bảo đảm tiền vay, về công tác bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của NHTM Tại đây, tác giả đi sâu nghiên cứu nội dung quy trình thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản trong hoạt động của NHTM, từ đó làm nổi bật lên được tầm quan trọng của việc bảo đảm tiền vay bằng tài sản Đây là... thống - Xử lý tài sản bảo đảm: BIDV Cầu Giấy thực hiện theo hướng dẫn của BIDV Từ khi thành lập Chi nhánh đến nay, BIDV Cầu Giấy chưa phải tiến hành xử lý các TSBĐ để thu hồi tiền vay * Thực trạng về công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại BIDV Chi nhánh Cầu Giấy trong những năm gần đây 10 - Thực trạng cho vay TSBĐ Hình thức cấp tín dụng không tài sản đảm bảo chủ yếu là cho vay lương, thấu

Ngày đăng: 21/06/2014, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan