Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Vĩnh Phúc

29 211 0
Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ MINH NGUYỆT CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ MINH NGUYỆT CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii MỞ ĐẦU 1 Chương 1 : Những vấn đề lý luận chung về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 8 1.1. Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại 8 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM đối với DNNVV 25 Chương 2: Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Vĩnh Phúc 36 2.1. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Vĩnh Phúc 36 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng Đầu Phát triển Vĩnh Phúc 36 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu Triển Vĩnh Phúc 39 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Vĩnh Phúc 46 2.2.1. Chính sách cho vay của Ngân hàng đối với DNNVV 46 2.2.2. Chất lượng tín dụng qua một số chỉ tiêu cơ bản 51 2.3. Đánh giá chung 62 2.3.1. Những kết quả đạt dược 62 2.3.2. Những mặt hạn chế 65 2.3.3. Nguyên nhân 70 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Vĩnh Phúc 75 3.1. Định hướng phát triển cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Đầu Phát triển Vĩnh Phúc 75 3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Đầu Phát triển Vĩnh Phúc 83 3.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 94 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế các doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (Theo Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch & Đầu tư, ở Việt Nam hiện có 495.128 DNNVV, chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp trên cả nước). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng tạo việc làm là rất đáng kể (25% tổng đầu xã hội thu hút khoảng 77% lực lượng lao động phi nông nghiệp), DNNVV luôn được xác định có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Phát triển DNNVV có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, hiệu quả kinh tế xã hội một cách tổng thể. Tuy nhiên, DNNVV đang đứng trước nhiều cơ hội, thách thức trước tiến trình hội nhập sâu rộng của các nền kinh tế trên thế giới. Do những khó khăn như thiếu vốn, khó tiếp cận đất đai làm mặt bằng kinh doanh, công nghệ lạc hậu, năng lực cạnh tranh yếu, trình độ quản trị doanh nghiệp hạn chế thiếu mạng lưới phân phối, tiếp thị nên các DNNVV rất khó tiếp cận trực tiếp được với thị trường nước ngoài. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước quốc tế, ngoài việc huy động mọi nguồn lực bên trong, hơn ai hết các DNNVV cần nhận được sự hỗ trợ về nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại (NHTM). Chính vì vậy, DNNVV trở thành đối tượng cho vay đặc biệt quan trọng nhiều tiềm năng đối với các NHTM đặc biệt là ở các nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Tại Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc vấn đề hỗ trợ phát triển các DNNVV đang từng bước được quan tâm. Phát triển tín dụng mở rộng tới thị trường các DNNVV được đặt ra như một mũi nhọn trong quyết sách kinh doanh giai đoạn 2006- 2010. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng đối với DNNVV trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục. Xét về quy mô cũng như tiềm lực hoạt động tín dụng đối với DNNVV còn chưa thực sự xứng tầm với quy mô sự phát triển của chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam cũng như các ngân hàng trên địa 2 bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Vì vậy tác giả đã chọn đề tài: “Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề hoạt động tín dụng của NHTM cũng như vấn đề Doanh nghiệp việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp luôn được quan tâm đã có nhiều bài viết, công trình khoa học đã được công bố, đây là nguồn liệu quý giá cho việc nghiên cứu luận văn. Có thể kể đến một số nghiên cứu dưới đây: Giáo trình Tín dụng ngân hàng do PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn chủ biên (2004) hay cuốn Tiền tệ tín dụng Ngân hàng của GS. TS Lê Văn (NXB Thống kê 1997), các tác giả đã đưa ra những khái niệm cơ bản về hoạt động tín dụng của NHTM, làm rõ bản chất của tín dụng, đặc điểm của tín dụng, các loại hình tín dụng, quy trình nguyên tắc cho vay, tác giả cũng phân loại tín dụng theo tiêu thức thời gian thành 2 nhóm: tín dụng ngắn hạn tín dụng trung, dài hạn, ngoài ra còn có thể phân loại theo hình thức cho vay hoặc đối tượng vay vốn Tác giả Vương Liêm với nghiên cứu Doanh nghiệp vừa nhỏ (NXB Giao Thông, 2000) đã làm rõ khái niệm DNNVV đặc điểm của loại hình DN này trong nền kinh tế thị trường. Nghiên cứu cũng đã phân tích chỉ ra khó khăn mà DNNVV gặp phải đưa ra những giải pháp, đề xuất để phát triển DNNVV trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vấn đề tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển DNNVV cũng đã được tác giả đề cập đến xong còn ở mức hạn chế, hơn nữa, nghiên cứu được thực hiện từ năm 2000 trở về trước nên thông tin thiếu tính cập nhật. Các nghiên cứu trên đã cung cấp những hiểu biết cơ bản nhất về tín dụng NHTM DNNVV, giúp hình thành một khung lý thuyết về vấn đề mà luận văn đang quan tâm. Tuy nhiên, đây vẫn chỉ là những kiến thức mang tính lý thuyết chưa phản ánh được thực tế cũng như chưa đi vào vấn đề cụ thể mà luận văn cần giải quyết. Tiến sĩ Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu & quản lý kinh tế Trung 3 ương trong buổi toạ đàm "Chiến lược cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam vượt qua khủng hoảng" đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề tiếp cận vốn của các DNNVV. Ông cho biết các nguồn tín dụng chính thức mà các doanh nghiệp hiện có thể tiếp cận được là từ trái phiếu, cổ phiếu, vốn ngân hàng. Để vay vốn bằng phát hành trái phiếu đòi hỏi doanh nghiệp phải là doanh nghiệp lớn được sự bảo lãnh tốt, vì vậy các doanh nghiệp vừa nhỏ gần như không thể tiếp cận được. Đặc biệt, trong bối cảnh thị trường chứng khoán chưa phát triển ổn định thì tín dụng ngân hàng được xem là nguồn vốn căn bản của các doanh nghiệp vừa nhỏ. Trong bài viết « Tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp nhỏ vừa: Quá khó! » của tác giả Trần Hưng đăng trên trang web dantri.com.vn ngày 23/11/2008 ông Đinh Văn Ân, Viện trưởng CIEM cho biết, mặc dù tổng tín dụng cho DNNVV trong những năm gần đây đã tăng lên, nhưng tín dụng vẫn là một trở ngại đối với quá trình phát triển của doanh nghiệp. Kết quả điều tra của CIEM cho thấy, có khoảng ¼ doanh nghiệp vẫn có những khó khăn trong tiếp cận tín dụng các doanh nghiệp này có thể cố gắng tìm kiếm tín dụng phi chính thức vì các khoản vay này không phải thế chấp. Các nghiên cứu dưới giác độ DN, mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng khó khăn trong việc tiếp cận vốn của DNNVV mà chưa đưa ra được giải pháp cho vấn đề đó. « Giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động tín dụng » của 2 tác giả Hoàng Văn Hoa Tôn Thị Nga đăng trên tạp chí Khoa học công nghệ - Đại học Đà Nẵng số 4 (năm 2009), đã khái quát tình hình chung về hoạt động tín dụng của NHTM, chỉ ra những điểm còn hạn chế nguyên nhân từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Tuy nhiên bài viết không hướng đến một đối tượng cụ thể mà là những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nói chung. Vì vậy, rất cần có những nghiên cứu để đưa ra giải pháp phù hợp cho từng đối tượng tín dụng. 4 Đề tài « Đẩy mạnh cho vay đối với Doanh nghiệp vừa nhỏ tại chi nhánh ngân hàng ĐT & PT Phúc Yên » của tác giả Hoàng Thị Thu Hằng khá gần với vấn đề mà luận văn đang nghiên cứu. Tuy nhiên đề tài mới chỉ quan tâm tới mặt số lượng mà chưa chú ý nhiều tới chất lượng tín dụng. NHTM là đơn vị kinh doanh mà hoạt động tín dụng được coi là sản phẩm của ngân hàng, vì thế ngoài số lượng thì chất lượng tín dụng là vấn đề sống còn của một ngân hàng. Do đó rất cần phải có công trình nghiên cứu sâu về tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV nên việc chọn đề tài “Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc” là cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích: Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu, đề xuất các quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc nói chung. 3.2. Nhiệm vụ: Đề tài tập trung giải quyết các vấn đề: - Hệ thống hóa làm rõ hơn những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng của NHTM. - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc, chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế nguyên nhân. - Đề xuất một số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNNVV tại Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng: Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏNgân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc. 5 b. Phạm vi: đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc, số liệu nghiên cứu được giới hạn trong giai đoạn 2008- 2010 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu từ duy lý luận về vấn đề chất lượng tín dụng đối với DNNVV, thống kê, kiểm nghiệm qua thực tiễn hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu Phát triển Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2010 đến so sánh, phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh từ đó tìm ra các nguyên nhân, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV của đơn vị trong giai đoạn tới. 6. Đóng góp mới của luận văn Trên cơ sở kế thừa phát triển các công trình nghiên cứu trước đây, đề tài tiếp tục nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh ngân hàng Đầu Phát triển tỉnh Vĩnh Phúc với những đóng góp chủ yếu sau: - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh ngân hàng đầu Phát triển tỉnh Vĩnh Phúc, để thấy được những thành tựu, hạn chê nguyên nhân. - Đề xuất những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2 : Chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại chi nhánh ngân hàng Đầu Phát triển Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại chi nhánh ngân hàng Đầu Phát triển Vĩnh Phúc 6 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1.1. Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại: 1.1.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại: 1.1.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng thương mại : Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng với các cá nhân tổ chức dựa trên nguyên tắc có hoàn trả (cả gốc lãi) sau một thời gian nhất định. 1.1.1.2. Các hình thức cho vay của Ngân hàng: *Phân theo thời hạn cho vay: * Phân theo tài sản đảm bảo. * Phân theo mức độ rủi ro: * Phân loại tín dụng Ngân hàng theo tiêu thức khác: 1.1.2. Khái niệm tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM 1.1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng: Quan điểm về chất lượng tín dụng dưới góc độ ngân hàng, khách hàng xã hội có sự mâu thuẫn. Ngân hàng luôn mong muốn có thu nhập cao từ khoản vay, do vậy muốn duy trì mức lãi suất cho vay cao, thu được khoản vay đúng hạn… Ngược lại, khách hàng muốn mức lãi suất thấp, thuận lợi trong thủ tục vay… cũng xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận. Trong khi đó, yêu cầu của xã hội là thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Do vậy, hoạt động của ngân hàng phải đáp ứng dung hoà cả ba mục tiêu trên. Để đánh giá chất lượng tín dụng đối với DN một cách chính xác, đầy đủ chúng ta phải xem xét phân tích kỹ lưỡng cả mặt lợi ích kinh tế lợi ích xã hội, cả các chỉ tiêu định tính chỉ tiêu định lượng trên giác độ của NHTM, DNNVV nền kinh tế xã hội. 1.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng [...]... hạn chế các tác động tiêu cực mà nó đem lại 8 CHƯƠNG 2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VĨNH PHÚC 2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc: 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của ngân hàng đầu phát triển Vĩnh Phúc: 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: Tỉnh Vĩnh. .. ng đối đảm bảo Tỷ lệ này cho thấy chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc là tốt 2.3.2 Những mặt hạn chế Qua phân tích thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNNVV của chi nhánh ta nhận thấy chất lượng tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc còn thấp, thể hiện trên các khía cạnh sau: 2.3.2.1 Chất lượng thẩm định nhiều dự án cho vay DNNVV... 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng với các doanh nghiệp nhỏ vừa tại chi nhánh Ngân hàng đầu phát triển Vĩnh Phúc 2.2.1 Chính sách cho vay của NH đối với DNNVV Hoạt động cho vay đối với các DNNVV tuân thủ đúng theo Quy chế cho vay của Tổ chức Tín dụng đối với khách hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN 2.2.2 Chất lượng tín dụng qua một số... tra, giám sát quản lý rủi ro 16 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VĨNH PHÚC 3.1 Định hướng phát triển cho vay đối với DNNVV tại BIDV Vĩnh Phúc 3.1.1 Định hướng phát triển các DNNVV trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Theo báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV, một số mục tiêu, chỉ tiêu đến năm 2015...* Chỉ tiêu định tính: Đối với chủ thể là khách hàng: chất lượng lượng tín dụng được biểu hiện ở mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng Đối với chủ thể là NHTM: chất lượng tín dụng đối với các DN được thể hiện qua kết quả kinh doanh của Ngân hàng, uy tín của Ngân hàng trong quan hệ tín dụng với DN Đối với chủ thể là kinh tế xã hội: Hiệu quả trong... chất lượng tín dụng đối với DNNVV, có thể thấy rằng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh tuy vừa trải qua giai đoạn hết sức khó khăn xong đang trong giai đoạn phục hồi ngày càng được chú trọng Vì vậy, chất lượng tín dụng nói chung tín dụng đối với DNNVV nói riêng tuy còn nhiều hạn chế nhưng cũng đạt được những kết quả đáng khích lệ 2.3.1.1 Quy mô tín dụng đối với DNNVV : BIDV Vĩnh Phúc. .. hệ tín dụng giữa chi nhánh Ngân hàng Đầu phát triển Vĩnh Phúc đối với các DNNVV, đề tài đã đưa ra được một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với các DNNVV tại chi nhánh Hoàn thành bản chuyên đề này tác giả hy vọng với những kiến thức đã được trang bị tại trường, cùng với những nhận thức mới thu nhận được của bản thân về lý luận, thực tiễn hoạt động Ngân hàng. .. cho vay, kỳ hạn nợ thời hạn cho vay phù hợp với chiến lược quản lý rủi ro của BIDV 3.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại BIDV Vĩnh Phúc 3.2.1 Nhóm giải pháp đối với BIDV Vĩnh Phúc 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đội ngũ cán bộ tín dụng là bộ phận cốt yếu trong quá trình nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán... trình độ, chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp 3.2.1.2 Xây dựng chiến lược đầu tín dụng đối với DNNVV phù hợp xu hướng phát triển của nền kinh tế Chi nhánh cần nghiên cứu xây dựng chiến lược đầu tín dụng đối với DNNVV theo hướng chiến lược khách hàng, chiến lược ngành hàng, chiến lược thị trường thị phần để tăng trưởng đầu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế địa phương,... dụng nói chung tín dụng đối với DNNVV nói riêng là một vấn đề vô cùng quan trọng mang tính sống còn đối với các NHTM trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay Cùng với sự phát triển đi lên các DNNVV đã đang tiếp tục khẳng định về sự cần thiết tầm quan trọng đối với nền kinh tế Phát triển khách hàng DNNVV ngày càng được quan tâm có ý nghĩa sâu sắc đối với sự ổn định phát triển của mỗi

Ngày đăng: 21/06/2014, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan