Mua bán sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam

40 824 0
Mua bán sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể từ khi hệ thống ngân hàng một cấp của Việt Nam được tách thành ngân hàng trung ương đại diện bởi NHNN và các ngân hàng thương mại (NHTM) quốc doanh vào năm 1988, khu vực ngân hàng đã có sự tăng trưởng vô cùng mạnh mẽ về số lượng, quy mô và đa dạng về cơ cấu sở hữu cũng như loại hình. Đợt sóng phát triển mạnh mẽ đầu tiên là sự thành lập tới 20 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) từ năm 1991 đến 1994 mà đến nay vẫn còn tồn tại. 11 năm sau đó, từ 1995 đến 2005, chỉ có 4 ngân hàng mới được cấp phép hoạt động. Đợt sóng thành lập ngân hàng mạnh mẽ thứ hai được bắt đầu từ năm 2006 với việc chuyển đổi 10 ngân hàng nông thôn thành ngân hàng thương mại cổ phần (đô thị) và thành lập mới 4 ngân hàng. Hiện nay, khu vực ngân hàng trong nước của Việt Nam có 5 NHTM thuộc sở hữu Nhà nước và 37 NHTMCP.Trong bối cảnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), ngành tài chính ngân hàng tiếp cận với nhiều cơ hội nhưng bên cạnh đó cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để tăng khả năng cạnh tranh cho các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đã chính thức được thông qua vào cuối năm 2011, trong đó mua bán và sáp nhập (MA) được coi là một trong những phương thức quan trọng trong quá trình tái cấu trúc với mục tiêu tăng cường năng lực tài chính, nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như khả năng quản lý và tiết kiệm chi phí. Các hoạt động MA trong lĩnh vực ngân hàng đã bắt đầu xuất hiện sau ngày nước ta chuyển sang cơ chế mở cửa thị trường năm 1986, tuy nhiên số lượng các thương vụ chưa nhiều và quy mô của thương vụ còn khá khiêm tốn. Cho đến thời điểm hiện tạ, MA vẫn còn là khái niệm khá mới mẻ với nhiều người. Riêng hoạt động MA ngân hàng thì mới thực sự được nhắc đến nhiều kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2007. Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu thêm về hoạt động MA nói chung và đặc biệt là hoạt động MA trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng em đã quyết định chọn đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động MA ngân hàng tại Việt Nam”.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của đề tài đó là :Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng MA ngân hàng Việt Nam, qua đó chỉ ra hoạt động MA trong lĩnh vực ngân hàng là một xu thế tất yếu.Thứ hai, trên cơ sở thực trạng MA ngân hàng tại Việt Nam thời gian qua, chỉ ra các mặt đạt được và những điểm hạn chế của hoạt động này cùng với nguyên nhân của các hạn chế đó.Cuối cùng là đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế của hoạt động MA ngân hàng tại Việt Nam.3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu chính của đề tài là hoạt động MA của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Phạm vi là các giao dịch MA ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam. Ngoài ra, đề tài còn đề cập đến một số lĩnh vực khác như pháp lý có liên quan đến hoạt động này.4.Nội dung nghiên cứuNội dung nghiên cứu của đề tài đó là thực trạng hoạt động MA ngân hàng tại Việt Nam từ khi bắt đầu xuất hiện cho tới thời điểm hiện tại và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động MA ngân hàng tại Việt Nam. Theo đó, hoạt động MA ngân hàng bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ những năm cuối 90 đầu 2000. Ban đầu mới chỉ là các vụ sáp nhập các ngân hàng nhỏ trong nước với nhau, số lượng các thương vụ cũng chỉ rải rác qua các năm. Kể từ năm 2005, khi nước ta thực hiện các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO thì các thương vụ có yếu tố nước ngoài bắt đầu xuất hiện. Đặc biệt, sau khủng hoảng kinh tế 2007 và với đề án tái cấu trúc ngân hàng của NHNN năm 2011, hoạt động MA ngân hàng sôi nổi hơn rất nhiều. Thị trường mua bán sáp nhập đã xuất hiện các thương vụ lớn đáng chú ý. Tuy nhiên, do thời gian phát triển chưa lâu và những đặc điểm riêng có của thị trường Việt Nam, hoạt động MA ngân hàng có những nét riêng và còn tồn tại rất nhiều hạn chế cần khắc phục.Từ việc chỉ ra các tồn tại đó, đề tài đã nêu ra một số giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động MA ngân hàng tại Việt Nam. 5.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như : tổng hợp, phân tích, so sánh,…Số liệu sơ cấp và thứ cấp được thu thập chủ yếu qua trang web của các ngân hàng ; các báo, tạp chí chuyên ngành ngân hàng; báo cáo của các tổ chức tư vấn về mua bán sáp nhập doanh nghiệp; các bài viết trên mạng internet ,..6.Kết cấu đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài được trình bày trong ba chương:Chương 1: Thực trạng và nguyên nhân hạn chế của hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam.Chương 2: Các giải pháp đối với ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán sáp nhập Chương 3: Các giải pháp hỗ trợ khác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng

 MỤC LỤC 1  ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á CNTT Công nghệ thông tin CTCP Công ty cổ phần DNNN Doanh nghiệp Nhà nước EPS Lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu M&A Mua bán Sáp nhập NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần P/E Hệ số giá trên thu nhập PVN Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam ROA Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn TCNH Tài chính ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần WTO Tổ chức Thương mại Thế giới  Bảng 1.1: Các giao dịch M&A ngân hàng giai đoạn 1994-2004 Bảng 1.2: Tỷ lệ sở hữu của một số ngân hàng nước ngoài đối với ngân hàng trong nước tình đến 8/2008 Bảng 1.3: Bảng xếp hạng các ngân hàng Việt Nam   !"#$ Kể từ khi hệ thống ngân hàng một cấp của Việt Nam được tách thành ngân hàng trung ương đại diện bởi NHNN các ngân hàng thương mại (NHTM) quốc doanh vào năm 1988, khu vực ngân hàng đã có sự tăng trưởng vô cùng mạnh mẽ về số lượng, quy mô đa dạng về cơ cấu sở hữu cũng như loại hình. Đợt sóng phát triển mạnh mẽ đầu tiên là sự thành lập tới 20 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) từ năm 1991 đến 1994 mà đến nay vẫn còn tồn tại. 11 năm sau đó, từ 1995 đến 2005, chỉ có 4 ngân hàng mới được cấp phép hoạt động. Đợt sóng thành lập ngân hàng mạnh mẽ thứ hai được bắt đầu từ năm 2006 với việc chuyển đổi 10 ngân hàng nông thôn thành ngân hàng thương mại cổ phần (đô thị) thành lập mới 4 ngân hàng. Hiện nay, khu vực ngân hàng trong nước của Việt Nam có 5 NHTM thuộc sở hữu Nhà nước 37 NHTMCP. Trong bối cảnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), ngành tài chính ngân hàng tiếp cận với nhiều cơ hội nhưng bên cạnh đó cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để tăng khả năng cạnh tranh cho các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đã chính thức được thông qua vào cuối năm 2011, trong đó mua bán sáp nhập (M&A) được coi là một trong những phương thức quan trọng trong quá trình tái cấu trúc với mục tiêu tăng cường năng lực tài chính, nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như khả năng quản lý tiết kiệm chi phí. Các hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng đã bắt đầu xuất hiện sau ngày nước ta chuyển sang cơ chế mở cửa thị trường năm 1986, tuy nhiên số lượng các thương vụ chưa nhiều quy mô của thương vụ còn khá khiêm tốn. Cho đến thời điểm hiện tạ, M&A vẫn còn là khái niệm khá mới mẻ với nhiều người. Riêng hoạt động M&A ngân hàng thì mới thực sự được nhắc đến nhiều kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2007. Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu thêm về hoạt động M&A nói chung đặc biệt là hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng em đã quyết định chọn đề tài “%&$% "'"()&*# !+,-"./"01&$2$3%34.5&6$7,8,2)" /& 1 9&5#&")$$7"6.: ;<"$=,&$=>, Mục tiêu nghiên cứu của đề tài đó là : Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng M&A ngân hàng Việt Nam, qua đó chỉ ra hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàngmột xu thế tất yếu. Thứ hai, trên cơ sở thực trạng M&A ngân hàng tại Việt Nam thời gian qua, chỉ ra các mặt đạt được những điểm hạn chế của hoạt động này cùng với nguyên nhân của các hạn chế đó. Cuối cùng là đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế của hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam. ?1$"@A&B3).*$&$=>, Đối tượng nghiên cứu chính của đề tàihoạt động M&A của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Phạm vi là các giao dịch M&A ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam. Ngoài ra, đề tài còn đề cập đến một số lĩnh vực khác như pháp lý có liên quan đến hoạt động này. C/$,&&$=>, Nội dung nghiên cứu của đề tài đó là thực trạng hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam từ khi bắt đầu xuất hiện cho tới thời điểm hiện tạimột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam. Theo đó, hoạt động M&A ngân hàng bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ những năm cuối 90 đầu 2000. Ban đầu mới chỉ là các vụ sáp nhập các ngân hàng nhỏ trong nước với nhau, số lượng các thương vụ cũng chỉ rải rác qua các năm. Kể từ năm 2005, khi nước ta thực hiện các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO thì các thương vụ có yếu tố nước ngoài bắt đầu xuất hiện. Đặc biệt, sau khủng hoảng kinh tế 2007 với đề án tái cấu trúc ngân hàng của NHNN năm 2011, hoạt động M&A ngân hàng sôi nổi hơn rất nhiều. Thị trường mua bán sáp nhập đã xuất hiện các thương vụ lớn đáng chú ý. Tuy nhiên, do thời gian phát triển chưa lâu những đặc điểm riêng có của thị trường Việt Nam, hoạt động M&A ngân hàng có những nét riêng còn tồn tại rất nhiều hạn chế cần khắc phục.Từ việc chỉ ra các tồn tại đó, đề tài đã nêu ra 2 một số giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam. DE@F&3%3&$=>, Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như : tổng hợp, phân tích, so sánh,… Số liệu cấp thứ cấp được thu thập chủ yếu qua trang web của các ngân hàng ; các báo, tạp chí chuyên ngành ngân hàng; báo cáo của các tổ chức tư vấn về mua bán sáp nhập doanh nghiệp; các bài viết trên mạng internet , GHI"-, !"#$ Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài được trình bày trong ba chương: Chương 1: Thực trạng nguyên nhân hạn chế của hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam. Chương 2: Các giải pháp đối với ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán sáp nhập Chương 3: Các giải pháp hỗ trợ khác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng 3 JK LMNOPQRNSTN UVWVEXERONY '"()&9&5#&"@F&.)$$7"6. F0Z3%3[)" /&9&5#& Ngân hàngmột loại hình doanh nghiệp, vì vậy ngân hàng cũng bị điều chỉnh bởi các quy định chung của pháp luật về hoạt động mua lại sáp nhập đối với doanh nghiệp. Với Luật Doanh nghiệp năm 2005, các quy định về mua lại sáp nhập được quy định tại Điều 150 (Chia doanh nghiệp), Điều 151 (Tách doanh nghiệp), Điều 152 (Hợp nhất doanh nghiệp), Điều 153 (Sáp nhập doanh nghiệp) đã đề cập đến một số vấn đề trong tổ chức, quản lý doanh nghiệp với các trường hợp về chia, tách, hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp. Luật Đầu tư năm 2005 cũng đề cập đến hình thức đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần sáp nhập, mua lại của các nhà đầu tư trong ngoài nước vào lãnh thổ Việt Nam. Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định tập trung kinh tế là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; hợp nhất doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp; liên doanh giữa các doanh nghiệp các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật (Điều 16). Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp, hợp nhất doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp được quy định tại Điều 17. Từ Điều 18 đến Điều 20 quy định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm; trường hợp miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm thông báo việc tập trung kinh tế. Điều 29, Điều 32, Điều 69 Luật Chứng khoán năm 2006, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán năm 2010 điều chỉnh các hoạt động mua lại sáp nhập trong lĩnh vực chứng khoán các công ty đại chúng. Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 của Chính phủ về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị 4 định số 69/2007/NĐ-CP đã tập trung vào việc quy định tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài; điều kiện để ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài; điều kiện của tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần của ngân hàng Việt Nam; điều kiện của các nhà đầu tư nước ngoài khi mua cổ phần của các ngân hàng Việt Nam trên thị trường chứng khoán; điều kiện tham gia quản trị tại ngân hàng Việt Nam. Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc sáp nhập, hợp nhất mua lại tổ chức tín dụng. Thông tư số 04 đã kế thừa loại bỏ những hạn chế của Quy chế về sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15/07/1998 của Ngân hàng Nhà nước, theo đó phạm vi các đối tượng được/thuộc diện sáp nhập, hợp nhất được mở rộng; kế thừa tinh thần của Luật Doanh nghiệp năm 2005 về hợp nhất, sáp nhập, Luật Cạnh tranh năm 2004 về tập trung kinh tế, đồng thời đảm bảo tuân thủ các cam kết của Việt Nam đối với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, cụ thể: Về hình thức mua lại sáp nhập, Thông tư quy định việc sáp nhập, hợp nhất mua lại giữa các tổ chức tín dụng chỉ được tiến hành dưới một số hình thức nhất định. Các hình thức sáp nhập bao gồm: Ngân hàng, công ty tài chính, tổ chức tín dụng hợp tác sáp nhập vào một ngân hàng; công ty tài chính sáp nhập vào một công ty tài chính; công ty cho thuê tài chính sáp nhập vào một công ty cho thuê tài chính. Các hình thức hợp nhất bao gồm: Ngân hàng được hợp nhất với ngân hàng, công ty tài chính, tổ chức tín dụng hợp tác để thành một ngân hàng; các công ty tài chính hợp nhất thành một công ty tài chính; các công ty cho thuê tài chính hợp nhất thành một công ty cho thuê tài chính. Các hình thức mua lại bao gồm: Một ngân hàng được mua lại công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính; một công ty tài chính được mua lại công ty cho thuê tài chính. Về điều kiện tiến hành mua lại sáp nhập, Thông tư cũng quy định điều kiện để tiến hành hợp nhất, sáp nhập hay mua lại các tổ chức tín dụng, theo đó việc hợp nhất, sáp nhập hay mua lại không được thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm 5 theo quy định của Luật Cạnh tranh. Các tổ chức tín dụng tham gia các hoạt động này phải phối hợp xây dựng một đề án thực hiện hợp nhất, sáp nhập, hoặc mua lại không trái với nội dung của hợp đồng đã ký. Ngoài ra, tổ chức tín dụng còn lại sau khi tiến hành hợp nhất, sáp nhập, hoặc mua lại phải đảm bảo đáp ứng điều kiện về vốn pháp định theo quy định của pháp luật. Về mặt thủ tục, Ngân hàng Nhà nước sẽ lấy ý kiến tham gia của chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tại địa phương, Uỷ ban nhân dân địa phương nơi tổ chức tín dụng tham gia mua lại đặt trụ sở chính nếu thấy cần thiết sẽ lấy ý kiến của các Vụ, Cục thuộc Ngân hàng Nhà nước có chức năng, nhiệm vụ liên quan đến một hoặc một số nội dung trong hồ đề nghị mua lại quan điểm về việc mua lại để ra quyết định chấp thuận hoặc từ chối chấp thuận. Nếu được chấp thuận nguyên tắc, các tổ chức tín dụng tham gia phải lấy ý kiến của cơ quan có thẩm quyền của tổ chức tín dụng để thông qua lại các nội dung thay đổi tại đề án trước khi lập hồ chính thức gửi lại cho Ngân hàng Nhà nước để được chấp thuận chính thức. Sau đó, các tổ chức chấm dứt hoạt động cần phải hoàn tất thủ tục rút giấy phép kinh doanh, tổ chức mới phải hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng bố cáo hợp nhất v.v Thông tư nghiêm cấm việc phân tán tài sản của tổ chức tín dụng dưới mọi hình thức trong quá trình xin chấp thuận. Bên cạnh hệ thống quy định của pháp luật Việt Nam, hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng còn phải tuân theo các thoả thuận, hiệp ước song phương đa phương như cam kết của Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các quy định trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, các hiệp định đã ký kết trong ASEAN ;)" /&9&5#&"@F&.)$")$$7"6. 1.1.2.1. Giai đoạn trước năm 2005 Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, hoạt động M&A trên thực tiễn ở Việt Nam bắt đầu diễn ra từ năm 2000 có xu hướng phát triển khá nhanh. Điểm lại lịch sử các cuộc sáp nhập đầu tiên của hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997. 6 Cuộc khủng hoảng này buộc nhiều ngân hàng đứng trước nguy cơ phá sản do những khoản cho vay trả góp, cho vay kinh doanh bất động sản, đánh bắt cá xa bờ không thu hồi được vốn, cộng với các vụ án chiếm đoạt vốn ngân hàng như vụ Epco- Minh Phụng, Tamexco, Trần Xuân Hoa, nước hoa Thanh Hương… làm cho hệ thống ngân hàng càng thêm suy yếu, đặc biệt ngân hàng TMCP nông thôn có nguy cơ mất vốn do hoạt động kinh doanh chủ yếu là cho vay, mà cho vay sản xuất nông nghiệp lại chiếm 70-80%, nhiều trường hợp cho vay vùng sâu, vùng xa kém hiệu quả do mất mùa, lũ lụt… Trước tình hình đó ngày 14/08/2000, Thống đốc NHNN ra quyết định số 20/2000/QĐ-NHNN5 phê duyệt phương án chấn chỉnh, sắp xếp lại các tổ chức tín dụng cổ phần chủ trương của nhà nước là các NHTM nào rơi vào tình trạng kiểm soát đặc biệt thì có thể lựa chọn phương án sáp nhập hay bị mua lại bởi một tổ chức tín dụng khác. Một số vụ sáp nhập diễn ra theo chiều hướng này có thể kể ra như bảng sau : 2&\%&$6]9&5#&"(&&$6$ )^^C_;``C a$&$6 &5#&",.,6 &5#&.<"$=, 1997 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Đồng Tháp 1999 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Đại Nam 2000 NHTMCP Phương Nam Quỹ TDND Định Công Thanh Trì Hà Nội 2001 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Châu Phú 2001 NHTMCP Đông Á NHTMCP Tứ Giác Long Xuyên 2002 NHTMCP Sài Gòn Thường Tín NHTMCP Thạnh Thắng 2003 NHTMCP Đà Nẵng Công ty Tài chính Sài Gòn SFC thành lập NHTMCP Việt Á 2003 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Nông Thôn Cái Sắn 2003 NHTMCP Phương Đông NHTMCP Nông thôn Tây Đô 2003 NH Đầu tư &Phát triển VN NH Nam Đô 2004 Ngân Hàng Đông Á NHTMCP Nông thôn Tân Hiệp Nguồn: Từ các website của Ngân hàng Theo kết quả thống kê ở trên, ta nhận thấy hầu hết các giao dịch M&A trong lĩnh vực ngân hàng đều là việc sáp nhập từ một ngân hàng thương mại cổ phần đô thị với một ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn. Hoạt động M&A ngân hàng 7 giai đoạn 1997 đến 2004 diễn ra rất ít mang tính bắt buộc nhiều hơn tự nguyện. 1.1.2.2. Giai đoạn sau năm 2005 Từ năm 2005 đến nay, việc sáp nhập ngân hàng trong nước đã ít đi, thay vào đó là hoạt động đầu tư góp vốn, mua lại cổ phần của các nhà đầu tư trong ngoài nước đối với các NHTM nội địa, thông qua đó trở thành đối tác chiến lược của các ngân hàng đó. Nói cách khác, việc bán cổ phần cho các đối tác chiến lược, nhất là các đối tác nước ngoài ngày càng phổ biến trong hoạt động của các NHTM Việt Nam kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với nhiều cam kết về mở rộng thị trường tài chính, ngân hàng. Một số thương vụ điển hình: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank): Tháng 06 năm 2007 Eximbank đã ký kết thoả thuận bán 500 tỷ đồng vốn điều lệ cho 16 đối tác chiến lược trong nước là các tập đoàn kinh doanh có uy tín, với giá bán gấp 8 lần mệnh giá, tương đương với 4.000 tỷ đồng. Tháng 08 năm 2007, Eximbank bán 25% cổ phần cho 4 nhà đầu tư nước ngoài là nhà đầu tư chiến lược Sumitomo Mitsui Banking Corporation (đây là một trong số ít tập đoàn TCNH lớn nhất của Nhật Bản thế giới) 15% vốn điều lệ của Eximbank; nhà đầu tư VOF Investment Limited- British Virgin Islands mua 5%; Mirae Asset Exim Investment Limited thuộc tập đoàn Mirae Asset Hàn Quốc là 4,5% Mirae Asset Maps Opportunity Vietnam Equity Balanced Fund 1 là 0,5%. Việc chọn cổ đông chiến lược là một tập đoàn ngân hàng hàng đầu của Nhật Bản được các ngân hàng thương mại khác của Việt Nam đánh giá cao, bởi nó không chỉ cho phép Eximbank tăng thêm tiềm lực về tài chính, quản trị điều hành công nghệ, mà còn cho phép đáp ứng tốt hơn nhu cầu dịch vụ, đặc biệt là thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền, kiều hối, đầu tư, cho các doanh nghiệp Việt Nam là khách hàng của Eximbank xuất nhập khẩu, du lịch, xuất khẩu lao động làm ăn với các đối tác Nhật Bản. Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Hà Nội (Habubank): Tháng 06 năm 2007 Habubank bán 10% cổ phần cho Deutsche Bank AG (Đức). Việc ký thoả thuận này nằm trong chiến lược phát triển giai đoạn 2006 -2010 của Habubank. Thông qua việc hợp tác chiến lược này Deutsche Bank cũng cam kết thực hiện việc hỗ trợ kỹ 8 [...]... hàng trên thế giới đã thực hiện sáp nhập mua lại nhằm mục đích chuẩn bị tốt cho hoạt động sáp nhập mua lại trong tương lai nếu ngân hàng có thể tiến hành có thể phòng vệ tốt trước nguy cơ bị thâu tóm 31 CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG 3.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán và sáp nhập Một là, xây dựng tập trung có hệ thống đối... khách hàng trong quá trình M&A Khi một nhân viên rời khỏi ngân hàng sẽ dẫn đến một phần những khách hàng thân thiết của nhân viên đó cũng chuyển sang dùng dịch vụ của ngân hàng khác 26 CHƯƠNG II CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG M&A Để hoạt động M&A ngân hàng đạt được hiệu quả cao, các ngân hàng thương mại phải tự hoàn thiện chính mình, nâng cao năng lực bản thân để nâng cao. .. dẫn các nhà đầu tư, do vậy các ngân hàng trước khi thực hiện sáp nhập mua lại cần phải thuê các nhà tư vấn có kinh nghiệm về sáp nhập mua lại để tiến trình được diễn ra một cách hiệu quả nhanh choáng - Xây dựng một kế hoạch thời hậu sáp nhập mua lại: Một cuộc mua lại sáp nhập không dễ dàng còn rất nhiều vấn đề phát sinh có thể khiến tiến trình sáp nhập mua lại trục trặc hay thậm chí... án hoạt động giải ngân hợp lý Bên cạnh đó là áp lực cạnh tranh sẽ buộc các ngân hàng này phải xích lại gần với nhau hơn, hoặc kết hợp hoàn toàn với một ngân hàng lớn Vấn đề là lựa chọn đối tác nào cho phù hợp với tiêu chí hoạt động của ngân hàng mà thôi Về mặt kiến thức, các ngân hàng cần có sự nghiên cứu, đào sâu về hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng. .. lao động, hồ đất đai, xây dựng, đầu tư để trên cơ sở xác định tình trạng các rủi ro pháp lý đưa ra quyết định mua ngân hàng Thẩm định pháp lý thường do các luật sư thực hiện thay mặt cho ngân hàng bên bán Vì vậy, luật sư tư vấn M&A đóng vai trò rất quan trọng kết luận về hồ pháp lý của ngân hàng bị mua, bị sáp nhập là cơ sở để các bên đưa ra quyết định mua bán, sáp nhập hay từ chối mua bán, ... lại sáp nhập doanh nghiệp Để cung cấp các dịch vụ mua lại sáp nhập, nhất là mua lại sáp nhập ngân hàng đòi hỏi các công ty tư vấn, chuyên gia tư vấn mua lại sáp nhập phải là những công ty, chuyên gia hàng đầu về tài chính, ngân hàng pháp luật, có kinh nghiệm thực tế Ba là, lần kết hợp các tiêu chí để xác định thị phần của tổ chức tín dụng, phản ánh đúng bản chất của sự tập trung trong hoạt. .. định giá giá trị của một ngân hàng Chính vì vậy, các ngân hàng nên sử dụng kết hợp các phương pháp khác nhau để có thể định giá tương đối chính xác giá trị của ngân hàng để không gây thiệt thòi cho cả người bán lẫn người mua Các ngân hàng có thể tham khảo một số phương pháp định giá như: - Phương pháp chiết khấu theo dòng tiền, phương pháp này chỉ chính xác khi áp dụng với các doanh nghiệp ngân hàng. .. nhập sau này Ngoài ra, các bên ngân hàng cũng sẽ được tư vấn về các vấn đề cần lưu tâm của “hậu” M&A, bởi vì không giống như việc mua bán hàng hoá thông dụng khác, ngân hàng bị sáp nhập, bị mua sẽ chuyển giao toàn bộ các giá trị, các hoạt 30 động vào ngân hàng mua, sáp nhập Những thương vụ M&A thành công gần đây chủ yếu do các nhà đầu tư doanh nghiệp, ngân hàng chủ động tiến hành với sự trợ giúp... cho IFC Maybank, Ngân hàng Phát triển Mê Kong (MDB) bán 15% cổ phần cho đơn vị đầu tư thuộc Temasek Ngân hàng Quốc tế (VIB) bán 5% cổ phần cho Commonwealth Bank của Australia.Với các giao dịch trong nước, một trong những thương vụ mua bán, sáp nhập được đánh giá cao phải nói đến Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam (VNPOST) góp vốn vào Ngân hàng TMCP Liên Việt (LienVietBank) với việc sáp nhập Công... KPMG Trên thực tế, vụ hợp nhất 3 ngân hàng năm 2011 thành Ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) tương đối xuôi chèo mát mái, bởi ngoài sự hậu thuẫn của Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, còn do cả 3 ngân hàng trước sáp nhập có chung một chủ Ông Uông Văn Ngọc Ẩn, Tổng giám đốc SCB cho hay, SCB đang phải tập trung vào việc sắp xếp, tái cơ cấu lại mọi hoạt động Hiện tại, SCB . kinh tế 2007 và với đề án tái cấu trúc ngân hàng của NHNN năm 2011, hoạt động M&A ngân hàng sôi nổi hơn rất nhiều. Thị trường mua bán sáp nhập đã xuất hiện các thương vụ lớn đáng chú ý. Tuy nhiên,. hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng ở Việt Nam không có sự gia tăng đáng kể về mặt lượng nhưng về chất thì đã tiến một bước dài với giá trị mỗi thương vụ đều lớn hơn hẳn. Đến tháng 6/2011, ngành. Nam trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đã chính thức được thông qua vào cuối năm 2011, trong đó mua bán và sáp nhập (M&A) được coi là một trong

Ngày đăng: 21/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan