Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cỏ VETIVER và lục bình bằng mô hình đất ngập nước

106 1.3K 6
Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cỏ VETIVER và lục bình bằng mô hình đất ngập nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHÊ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢ NĂNG XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CỎ VETIVER LỤC BÌNH BẰNG HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã Ngành: 105 GVHD: TH.S NGUYỄN VĂN ĐỆ SVTH: TRẦN NGỌC NAM GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 1 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2009 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Khi nhắc đến “Đất ngập nước” là người ta nghó ngay đến những vùng đất không năng suất thậm chí bẩn thỉu chứa đầy bệnh tật, côn trùng,… Sự phát triển ngày một cao của nền kinh tế đi đôi với quá trình đô thò hóa đã làm cho diện tích đất ngày càng thu hẹp, trong đó quá trình chuyển hóa Đất ngập nước sang sản xuất nông nghiệp thâm canh hoặc nuôi trồng thuỷ sản hay san lấp để tạo ra các vùng đất cho phát triển công nghiệp, đô thò. Trong khi đó, Đất ngập nước lại một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống con người, nhất là đối với những người dân sống trong gần những vùng Đất ngập nước như là: lương thực, thực phẩm, vật liệu làm nhà cửa, đồng thời cũng là đòa bàn sinh sống sản xuất của con người. Đất ngập nước bảo vệ sự đa dạng sinh học, duy trì các quá trình sinh thái, lọc sạch nước thải, điều hòa khí hậu, bảo vệ các giá trò văn hóa lòch sử, đồng thời cũng là nơi tham quan, giải trí, du lòch nghiên cứu khoa học. Cuộc sống hằng ngày của những người dân trong vùng Đất ngập nước hầu như dựa vào tài nguyên của Đất ngập nước. Một vai trò hết sức quan trọng của Đất ngập nước đó là khả năng xử ô nhiễm mà đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ. Với tình hình như hiện nay, mỗi ngày Thành phố Hồ Chí Minh đã thải ra một lượng nước thải khổng lồ, trong đó nước thải sinh hoạt cũng chiếm một lượng khá lớn. thử hình dung, mỗi ngày với lượng nước thải lớn như vậy nếu không xử lý, tình trang môi trường sẽ ô nhiễm nghiêm trọng như thế nào, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân khu vực xung quanh ra sao. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 2 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước Đa phần, nguồn nước thải sinh hoạt đều qua các hệ thống cống rãnh song các hệ thống này thường dùng chung với hệ thống thoát nước mưa thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên, ao hồ, sông suối hoặc thải ra biển. Hầu như không hệ thống thu gom trạm xử nước thải sinh hoạt riêng biệt nào. Trước tình hình đó, việc sử dụng Đất ngập nước nói chung hay sử dụng thực vật Đất ngập nước nói riêng để xử nước thải sinh hoạt vừa thể thay thế bổ sung những công nghệ hóa học tuy mang tính công nghệ cao nhưng lại tốn kém. Để phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay thì việc lựa chọn giải pháp áp dụng thực vật Đất ngập nước, đặc biệt là những loài thực vật khả năng xử nước thải cao như cỏ Vetiver, một số loài thực vật bản đòa như Lục bình cho việc xử nước thải là cần thiết. Vì lẽ đó hướng nghiên cứu trong đề tài này là “ Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver, Lục bình bằng hình Đất ngập nước”. Hệ thống vừa khả năng xử ô nhiễm cao, vừa ít chi phí lại thân thiện với môi trường. 1.2. Tên đề tài Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước. 1.3. quan quản Khoa Môi trường Công nghệ Sinh học của Trường Đại học Kỹ thuật Cộng nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh. 1.4. Giáo viên hướng dẫn Thạc só khoa học Nguyễn Văn Đệ Trưởng phòng ĐấtNước – Môi trường GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 3 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước Viện Đòa Tài nguyên TP. Hồ Chí Minh. 1.5. Người thực hiện Sinh viên Trần Ngọc Nam – lớp 05DSH1 Mã số sinh viên: 105111043 Khoa Môi trường – Công nghệ Sinh học Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. 1.6. do chọn đề tài Ô nhiễm môi trường từ các nguồn nước thải sinh hoạt ở các khu dân cư đô thò, các nguồn từ những con kênh, cống… đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống sức khoẻ cuả con người, song nhà nước đã bỏ ra một số chi phí không ít cho việc xử nước thải nhưng vẫn chưa giải quyết triệt để, mặt khác lượng ô nhiễm lại ngày càng gia tăng. Khác với những công nghệ hóa thì công nghệ sinh học sử dụng hệ thống Đất ngập nước để xử nước thải sinh hoạt là điều khá khả thi. Đất ngập nước vai trò xử chất ô nhiễm cao mà đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ, vừa mang tính hiệu quả mà chi phí lại ít tốn kém, rất thích hơp cho tình hình kinh tế hiện nay. Trên thế giới, việc sử dụng hệ thống Đất ngập nước để xử nước thải đã được áp dụng mang lại kết quả tối ưu. Ở Việt Nam cũng đã những ứng dụng nhưng chỉ ở qui tự phát. Vì vậy, việc đưa ra những thông số bản về khả năng xử nước thải nói chung nước thải sinh hoạt nói riêng của thực vật Đất ngấp nước (cỏ Vetiver, Lục bình) là cần thiết. Bên cạnh đó hệ thống Đất ngập nước còn tạo thêm mảng xanh cho môi trường tạo mỹ quan cho thiên nhiên. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 4 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước 1.7. Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: - Nước thải sinh hoạt - Đất ngập nước - Cỏ Vetiver, Lục bình  Kiểm soát nguồn nước thải ô nhiễm từ đầu vào trước khi qua hệ thống.  Thiết kế hình xử đảm bảo nguồn thải đầu ra đạt yêu cầu. 1.8. Mục đích nghiên cứu Thử nghiệm khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver, Lục bình bằng hình Đất ngập nước 1.9. Nội dung nghiên cứu  Thu thập tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu: nước thải sinh hoạt, Đất ngập nước, cỏ Vetiver, Lục bình.  Bố trí thí nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver, Lục bình giảm thiểu ô nhiễm môi trường  Phân tích các thông số đầu vào đầu ra của nước thải sinh hoạt sau khi qua hệ thống xử lý: pH, Eh, EC, TDS, DO, COD, BOD 5 , SS. 1.10. Phương pháp nghiên cứu 1.10.1. Phương pháp luận: Từ những vấn đề bức xúc của môi trường Thành phố nói chung môi trường khu dân cư sinh sống nói riêng. Đặc biệt là môi trường nước của các hệ thống kênh, cống, rạch ở vùng ngoại thành đang đô thò hóa bò ô nhiễm khá nặng; GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 5 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước đến việc tìm hiểu những công nghệ xử hóa thể sử dụng để xử nước thải sinh hoạt cho thấy còn nhiều hạn chế, do chi phí cao vận hành khá phức tạp. Do đó, việc lưa chọn một công nghệ khả năng xử tốt, chi phí thấp thể xem là tối ưu thích hợp với tình hình kinh tế hiện nay:  Ứng dụng khả năng xử nước thải của hệ thống Đất ngập nước.  Ứng dụng một số thực vật Đất ngập nước, đặc biệt là thực vật bản đòa khả năng xử ô nhiễm để xử nước thải sinh hoạt. 1.10.2. Phương pháp chứng minh: 1.10.2.1. Phương pháp chứng minh trực tiếp Đưa ra dẫn chứng gồm các điều đã được công nhận, luận, số liệu, tài liệu thu thập, hình ảnh nhằm chứng minh cho cần điều cần thể hiện. 1.10.2.2. Phương pháp chứng minh gián tiếp Khi không thể nối trực tiếp với điều cần chứng minh với các điều đã được công nhận thì đưa ra một điều mâu thuẫn với điều cần chứng minh. Từ cái “sai” này sẽ đưa đến cái “ đúng” của vấn đề. Ví dụ: - Không thể nói trực tiếp thực vật thân thảo, trôi nổi thích hợp xử hơn thân gỗ cao, to thì đưa ra đặc tính của thực vật thân gỗ, thân cỏ, thân trôi nổi cho thấy sự mâu thuẫn của thân gỗ với diện tích nhỏ hẹp vùng tiến hành thí nghiệm dẫn đến việc phải dùng cây thân cỏ, trôi nổi. - Hay không thể nói nước đi ra cần làm sạch thêm bằng thực vật Đất ngập nước thì đưa ra mâu thuẫn các thông số không đạt của nước thải nhu cầu cấp thiết tái sử dụng nước phục vụ cho những mục đích khác, dẫn đến cần làm sạch thêm nước đi ra bằng hệ thống thực vật Đất ngập nước. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 6 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước 1.10.3. Phương pháp tìm kiếm dữ liệu Sưu tầm các tài liệu sẵn, số liệu xảy ra trong quá khứ; khám phá hay dòch thuật tài liệu mới. Sau đó chọn lọc đánh giá, phân tích tổng hợp dữ liệu. 1.10.4. Phương pháp cụ thể: 1.10.4.1. Tổng hợp các số liệu Xử lý, phân tích tổng hợp các tài liệu, số liệu thu thập theo mục tiêu đề ra. 1.10.4.2. Phương pháp chuyên gia Các ý kiến tư vấn, đóng góp xây dựng được sử dụng trong việc lựa chọn các vấn đề chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược vạch ra chiến lược chi tiết. 1.10.4.3. Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực hiện khảo sát thực đòa lấy mẫu, thí nghiệm, khảo sát, đo đạc quan trắc. 1.10.4.4. Phương pháp thống kê Hệ thống hóa các chỉ tiêu cần thống kê, tiến hành điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích dự đoán. 1.10.4.5. Phương pháp phân tích hóa, của nước Về thành phần hoá học: dựa vào đặc tính nước thải sinh hoạt nên chủ yếu phân tích các chỉ tiêu về BOD 5 , COD, SS trong nước kết hợp với một số chỉ tiêu đo tại thực đòa như: pH, Eh, EC, TDS, DO. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 7 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước 1.11. Giới hạn của đề tài Kết quả thu được từ hình tương đối khả quan, song trong quá trình thực hiện còn nhiều hạn chế: - Thời gian: thực hiện gần 3 tháng từ ngày 1/04/2009 đến ngày 24/06/2009 - Số chỉ tiêu khảo sát chất lượng nước thải không nhiều ( COD, BOD 5 , SS, DO, Eh, pH, EC, TDS) phần nào ảnh hưởng đến đánh giá của thí nghiệm. - Đối tượng: cỏ Vetiver, Lục bình - Chưa điều kiện thực hiện hình thực nghiệm ở một diện tích đất cây trồng đủ lớn để thể thấy rõ hơn mức độ xử nước thải của cỏ Vetiver, Lục bình trên thực tế. 1.12. Ý nghóa của đề tài Thông qua nghiên cứu của đề tài để góp phần làm sáng tỏ thêm việc sử dụng thực vật của đất ngập nước như là một công cụ xử nước thải. thể xem đây là một phương thức xử – hài hòa giữa lợi ích kinh tế lợi ích môi trường, mang tính kinh tế cao phù hợp với điều kiện nước ta, đặc biệt là vùng ngoại thành đang đô thò hóa. Hạn chế đưa vào môi trường các nguồn chất thải gây ô nhiễm, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đảm bảo chất lượng môi trường sống con người. Đồng thời đưa ra một số thông số bản trong việc thiết kế hệ thống xử nước thải bằng thực vật. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 8 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC THỰC VẬT ĐẤT NGẬP NƯỚC 2.1. Khái quát về Đất ngập nước chức năng xử nước thải 2.1.1. Các đònh nghóa về Đất ngập nước Thuật ngữ Đất ngập nước được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo quan điểm, người ta thể chấp nhận các đònh nghóa khác nhau. Các đònh nghóa về đất ngập nước thể chia làm 2 nhóm chính. Một nhóm theo đònh nhóa rộng, nhóm thứ hai theo đònh nghóa hẹp. Các đònh nghóa về Đất ngập nước theo nghóa rộng như đònh nghóa của công ước Ramsar, đònh nghóa theo chương trình điều tra Đất ngập nước của Mỹ, Canada, New Zealand Ôxtrâylia. Theo công ước Ramsar (năm 1971) Đất ngập nước được đònh nghóa như sau: "Đất ngập nước được coi là các vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước dù là tự nhiên hay nhân tạo, ngập nước thường xuyên hoặc từng thời kỳ, là nước tónh, nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, bao gồm cả những vùng biển mà độ sâu mực nước khi thủy triều ở mức thấp nhất không vượt quá 6m." Theo chương trình quốc gia về điều tra Đất ngập nước của Mỹ : về vò trí phân bố, Đất ngập nước là những vùng chuyển tiếp giữa những hệ sinh thái trên cạn những hệ sinh thái thuỷ vực. Những nơi này mực nước ngầm thường nằm sát mặt đất hoặc thường xuyên được bao phủ bởi lớp nước nông. Đất ngập nước phải một trong ba thuộc tính sau: + thời kỳ nào đó, đất thích hợp cho phần lớn các loài thực vật thủy sinh. + Nền đất hầu như không bò khô. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 9 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước + Nền đất không cấu trúc rõ rệt hoặc bão hòa nước, bò ngập nước ở mức cạn tại một số thời điểm nào đó trong mùa sinh trưởng hàng năm. Theo các nhà khoa học Canada : “Đất ngập nướcđất bão hòa nước trong thời gian dài đủ để hổ trợ các quá trình thủy sinh. Đó là những nơi khó tiêu thoát nước, thực vật thuỷ sinh các hoạt đông sinh học thích hợp với môi trường ẩm ướt.” Theo các nhà khoa học New Zealand : “Đất ngập nước là một khái niệm chung để chỉ những vùng đất ẩm ướt từng thời kỳ hoặc thường xuyên. Những vùng đất ngập nước ở mức cạn những vùng chuyển tiếp giữa đất nước. Nước thể là nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn. Đất ngập nước ở trạng thái tự nhiên hoặc đặc trưng bởi các loại thực vật động vật thích hợp với điều kiện sống ẩm ướt.” Theo các nhà khoa học Ôxtrâylia : “Đất ngập nước là những vùng đầm lầy, bãi lầy than bùn, tự nhiên hoặc nhân tạo, thường xuyên, theo mùa hoặc theo chu kỳ, nước tónh hoặc nước chảy, nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn, bao gồm những bãi lầy những khu rừng ngập mặn lộ ra khi thuỷ triều xuống thấp.” Đònh nghóa do các kỹ sư quân đội Mỹ đề xuất là đònh nghóa chính thức tại Mỹ : “Đất ngập nước là những vùng đấtngập hoặc bão hoà bởi nước bề mặt hoặc nước ngầm một cách thường xuyên thời gian ngập đủ để hỗ trợ cho tính ưu việt của thảm thực vật thích nghi điển hình trong điều kiện đất bão hoà nước. Đất ngập nước nhìn chung gồm: đầm lầy, đầm phá, đầm lầy cây bụi những vùng đất tương tự.” Những đònh nghóa trên theo nghóa hẹp, nhìn chung đều xem Đất ngập nước như đới chuyển tiếp sinh thái, những diện tích chuyển tiếp giữa môi trường trên cạn ngập nước, những nơi mà sự ngập nước của đất gây ra sự phát triển của GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 10 [...]... xử nước thải bằng Đất ngập nước áp dụng rộng rải không chỉ để xử nước thải đô thò mà còn để xử nước thải cho các khu công nghiệp vùng khai khoáng nước thải nông nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 14 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước Hình 2.1 : Mẫu hình đất ngập nước 2.1.3.2 Các loại hình đất ngập. . .Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước một hệ thực vật đặc trưng Hiện nay đònh nghóa theo công nước Ramsar là đònh nghóa được nhiều người sử dụng 2.1.2 Các chức năng của đất ngập nước 2.1.2.1 Chức năng sinh thái của đất ngập nước − Nạp nước ngầm : nước được thấm từ các vùng Đất ngập nước xuống các tầng ngập nước trong lòng đất, nước được giữ ở đó và. .. những bằng chứng về vai trò của thực vật trong việc khử vi khuẩn, virut trong hệ sinh thái đầm lầy còn chưa được nghiên cứu rõ Hình 2.8 : Quá trình loại bỏ vi khuẩn trong đất ngập nước 2.1.3.4 Tình hình áp dụng đất ngập nước trong xử nước thải a Ngoài nước GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 26 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập. .. thước của dự án Thêm vào đó, cần xử sơ bộ, xác đònh rõ loại ống dẫn nước, điều khiển dòng ngập rủi ro sinh thái để đánh giá dài hạn ngắn hạn thể được về tiềm năng ứng dụng môi trường (theo EPA, 1996) GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 15 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước Nhìn chung, ĐNN tự nhiên xử được... nước thải a Ưu điểm Ngày nay, nhiều nước sử dụng thực vật thủy sinh để xử nước thải nước ô nhiễm Hiệu qủa xử tuy chậm nhưng rất ổn đònh đối với những loại GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 32 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước nước BOD COD thấp, không chứa độc tố Những kết quả nghiên cứu ứng dụng... dưỡng : làm nguồn phân bón cho cây thức ăn của các sinh vật sống trong hệ sinh thái đó GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 11 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước − Sản xuất sinh khối : rất nhiều vùng Đất ngập nước là nơi sản xuất xuất khẩu sinh khối làm nguồn thức ăn cho các sinh vật thủy sinh, các loài động vật hoang dã... 22 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước Hình 2.6 : Đường đi của Nitơ trong đất ngập nước d Loại bỏ Phốtpho − chế loại bỏ phốtpho trong bãi lọc trồng cây gồm sự hấp thụ của thực vật, các quá trình đồng hoá của vi khuẩn, sự hấp phụ lên đất, vật liệu lọc ( chủ yếu là lên đất sét) các chất hữu cơ, kết tủa lắng các ion Ca 2+, Mg2+, Fe3+, và. .. kết tủa lắng chỉ đưa được phốtpho vào đất hay vật liệu lọc Khi lượng phốtpho trong lớp vật GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 23 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước liệu vượt quá khả năng chứa thì vật liệu phần vật liệu hay lớp trầm tích đó phải được nạo vét xả bỏ Hình 2.7 : Đường đi của phốtpho trong đất ngập nước e... sinh để xử nước ô nhiễm trong nhiều trường hợp không cần cung cấp năng lượng Do đó, việc ứng dụng thực vật thủy sinh để GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 33 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước xử nước ô nhiễm ở những vùng không điện đều thể thực hiện dễ dàng b Nhược điểm Việc sử dụng thực vật thủy sinh để xử. .. vi sinh vật trong nước thải − Ở Đức, một chương trình nghiên cứu về mặt vi sinh vật – sự tồn tại chết của các mầm bệnh trong nước thải được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu Hagendorf Ulrich, Diehl Klaus nnk trong nhiều năm, trên các mẫu nước lấy GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Trần Ngọc Nam – MSSV: 105111043 28 Khả năng xử nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver Lục bình bằng hình Đất ngập nước . 105111043 8 Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver và Lục bình bằng mô hình Đất ngập nước CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ THỰC VẬT ĐẤT NGẬP NƯỚC 2.1. Khái quát về Đất ngập nước và chức. MSSV: 105111043 14 Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver và Lục bình bằng mô hình Đất ngập nước Hình 2.1 : Mẫu mô hình đất ngập nước 2.1.3.2. Các loại hình đất ngập nước Các hệ thống. 105111043 11 Khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cỏ Vetiver và Lục bình bằng mô hình Đất ngập nước − Sản xuất sinh khối : rất nhiều vùng Đất ngập nước là nơi sản xuất và xuất khẩu sinh khối

Ngày đăng: 21/06/2014, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Tên đề tài

    • 1.3. Cơ quan quản lý

    • 1.4. Giáo viên hướng dẫn

    • 1.5. Người thực hiện

    • 1.6. Lý do chọn đề tài

    • 1.7. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.8. Mục đích nghiên cứu

    • 1.9. Nội dung nghiên cứu

    • 1.10. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.10.1. Phương pháp luận:

      • 1.10.2. Phương pháp chứng minh:

        • 1.10.2.1. Phương pháp chứng minh trực tiếp

        • 1.10.2.2. Phương pháp chứng minh gián tiếp

        • 1.10.3. Phương pháp tìm kiếm dữ liệu

        • 1.10.4. Phương pháp cụ thể:

          • 1.10.4.1. Tổng hợp các số liệu

          • 1.10.4.2. Phương pháp chuyên gia

          • 1.10.4.3. Phương pháp thực nghiệm

          • 1.10.4.4. Phương pháp thống kê

          • 1.10.4.5. Phương pháp phân tích hóa, lý của nước

          • 1.11. Giới hạn của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan