Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chung cư 28 tầng Thủ Thiêm công suất 440m3 ngày.đêm

80 536 0
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chung cư 28 tầng Thủ Thiêm công suất 440m3 ngày.đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Xã hội Việt Nam đang chuyển mình để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, qúa trình CNH – HĐH không ngừng phát triển và kéo theo ĐTH cũng phát triển. Trong quá trình phát triển, nhất là trong thập kỹ vừa qua, các đô thò lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã gặp nhiều vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng, do các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông và sinh hoạt của con người gây ra. Tốc độ dân số tăng lên rất nhanh nên các khu dân dần dần quy hoạch và hình thành. Thực tế tại nước ta hiện nay ngày càng nhiều khu dân cư, chung cư, khu đô thò mới mọc lên cùng với hoạt động kinh tế xã hội đã sử dung một lượng nước rất lớn. Nước sau khi sử dụng vào mục đích sinh hoạt, sản xuất, nước mưa chảy trên mái nhà, mặt đường, sân vườn, … bò nhiễm bẩn trở thành nước thải chứa nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ dễ bò phân huỷ, thối rữa và đặc biệt chứa nhiều vi trùng gây bệnh và truyền bệnh nguy hiểm. Hiện nay, việc quản nước thải kể cả nước thải sinh hoạt là một vấn đề nan giải của các nhà quản môi trường trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nên việc thiết kế hệ thống thu gom và xử là rất cần thiết cho các khu dân cư, ngay cả các khu dân mới quy hoạch nhằm cải thiện môi trường đô thò và phát triển theo hướng bền vững. Với mong muốn môi trừơng sống ngày càng hoàn thiện , vấn đề quản nước thải sinh hoạt được dễ dàng hơn để phù hợp với sự phát triển tất yếu của xã hội và cải thiện nguồn tài nguyên nước đang bò thoái hoá và ô nhiễm nặng nề nên đề tài “ Thiết kế hệ thống xử nước thải khu dân 28 tầng Thủ Thiêm, Q = 440m 3 /ngày.đêm” là rất cần thiết nhằm tạo điều kiện quản nước thải đô thò ngày càng tốt hơn , hiệu quả hơn và môi trường đô thò ngày càng trong sạch hơn. SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 1 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm 1.2. Mục tiêu đề tài Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 / ngày.đêm, đạt QCVN 14:2008/BTNMT – Cột A. 1.3. Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu về vò trí đòa lý, tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, và hiện trạng môi trường tại Quận 2 và khu chung Thủ Thiêm. Tổng quan về nước thải và các phương pháp xử lý. Đưa ra các phương án xử và lựa chọn phương án xử hòêu quả nhất để thiết kế hệ thống xử nước thải chung Thủ Thiêm. Tính toán thiết kế các công trình đơn vò. Tính toán chi phí đầu tư và vận hành. Quản và vận hành hệ thống xử nước thải. 1.4. Phương pháp nghiên cứu .4.1. Phương pháp thuyết Quận 2 đang trên đà phát triển về mặt kinh tế và xã hội, thúc đẩy các ngành thương mại, dòch vụ phát triển mạnh kéo theo dân nhập cơ học ngày càng tăng cao. Điều này cho thấy việc hình thành các khu chung là rất cần thiếtthiết thực, việc xây dựng các khu chung giúp cho các cơ quan nhà nước quản tốt về vấn đề nhà ở. Đồng thời bên cạnh đó có thể kiểm soát được tải lượng, khả năng gây ô nhiễm và tiến triển của tình trạng gây ô nhiễm do nước thải sinh hoạt gây ra. Đồ án này tính toán thiết kế dựa trên số dân ước tính trên một khu chung điển hình, nhằm góp phần bảo vệ môi trường và giảm thiểu lượng ô nhiễm môi trường. .4.2. Phương pháp thực nghiệm SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 2 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm Nghiên cứu khảo sát hiện trạng mội trường tại khu dân Thủ Thiêm, Quận 2. Tìm hiểu thành phấn tính chất nước thải sinh hoạt tại khu dân Thủ Thiêm để đưa ra biện pháp xử đạt tiêu chuẩn môi trường. 1.5. Ýù nghóa thực tiễn và ý nghóa khoa học .5.1. Ýù nghóa khoa học Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt tại khu dân Thủ Thiêm, Quận 2. Từ đó góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, cải thiện tài nguyên nước ngày càng trong sạch hơn. Giúp các nhà quản làm việc hiệu quả và dễ dàng hơn. .5.2. Ý nghóa thực tiễn Đề tài sẽ được nghiên cứu và bổ sung để phát triển cho các khu dân trên đòa bàn thành phố và toàn quốc. Hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thoái và ô nhiễm tài nguyên nước. Chương 2: TỔNG QUAN KHU CHUNG THỦ THIÊM QUẬN 2 .1. Tổng quan về Quận 2 .1.1. Điều kiện tự nhiên .1.1.1. Vò trí đòa Quận 2 là một quận nội thành của Tp.HCM có diện tích 49,74km 2 . Quận 2 có 11 đơn vò hành chính trực thuộc là các phường: An Khánh, An Lợi Đông, An Phú, Bình An, Bình Khánh, Bình Trưng Đông, Bình Trưng Tây, Cát Lái, Thảo SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 3 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm Điền, Thanh Mỹ Lợi, Thủ Thiêm. Về ranh giới đòa Quận 2 giáp với các quận sau: • Phía Đông: Giáp với Quận 9. • Phía Tây : Giáp với Quận 4, Quận 7. • Phía Nam : Giáp với sông Sài Gòn. • Phía Bắc : Giáp với Quận 1, Quận Bình Thạnh và Quận Thủ Đức. .1.1.2. Điều kiện khí hậu Với những đặc điểm tổng quát về vò trí đòa cho thấy nền khí hậu của Quận 2 là một bộ phận của Tp.HCM. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, cả 2 mùa mưa và khô với đặc điểm là: • Mùa mưa: Tương ứng với gió mùa Tây Nam, từ tháng 5 đến tháng 10. • Mùa khô : Tương ứng với mùa gió Đông Bắc, từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. a) Nhiệt độ: Nhiệt độ tương đối cao và ít biến đổi qua các tháng trong năm. Nhiệt độ trung bình ngày qua các tháng lạnh nhất trong năm cũng luôn trên 20 0 C. Tháng nắng nhất thường là tháng 4, nhiệt độ trung bình tháng với suất bảo đảm 50% đạt đến 29 0 C. Tháng lạnh nhất là tháng 12, nhiệt độ trung bình cũng đạt đến 25,5 0 C. B ng 2.1:ả Nhi t đđ trung bình c a Qu n 2ệ ộ ủ ậ C nả ăm 2002 2003 2004 2005 2006 28,4 28,1 28,0 28,0 28,2 Tháng 1 27,1 26,6 27,2 26,2 27,2 Tháng 2 27,3 28,0 26,7 27,7 28,2 Tháng 3 28,6 29,0 28,5 28,4 28,6 Tháng 4 30,0 30,3 30,1 29,8 29,5 Tháng 5 30,5 28,7 29,5 29,7 29,2 Tháng 6 28,9 28,9 28,1 28,9 28,4 Tháng 7 28,9 27,9 27,8 27,5 27,9 Tháng 8 27,7 28,1 28,0 28,4 27,6 Tháng 9 28,1 27,7 27,9 27,9 27,6 Tháng 10 27,9 27,2 27,5 27,6 27,7 Tháng 11 27,8 27,8 28,0 27,5 28,9 Tháng 12 28,1 26,6 26,6 26,2 27,3 Nguồn: Niên giám thống kê, 2006 SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 4 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm b) Thời gian chiếu sáng trong ngày và số giờ nắng: Thời gian chiếu sáng trong ngày giữa các tháng trong năm ở thành phố thay đổi rất nhỏ. Tháng 6 có thời gian chiếu dài nhất cũng chỉ đến 12g42’, tháng 12 là tháng có số giờ chiếu sáng ngắn nhất trong ngày cũng đạt đến 11g32’. (Nguồn: số liệu thống của trạm Tân Sơn Nhất). Số giờ nắng: Số liệu thống của trạm Tân Sơn Nhất cho thấy: Từ tháng 1 – 3 có số giờ nắng trong ngày nhiều nhất, từ tháng 6 – 10 là thời kỳ mưa nhiều nhất, số giờ nắng đạt ít nhất. B ng 2.2:ả S gi n ng trong nố ờ ắ ăm c a Qu n 2ủ ậ C nả ăm 2002 2003 2004 2005 2006 2.370,7 2.245,9 2.080,8 2.071,9 1.923,2 Tháng 1 206,8 216,6 181,8 164,8 131,0 Tháng 2 224,4 219,7 190,7 215,3 157,7 Tháng 3 259,1 254,9 220,6 252,9 221,6 Tháng 4 238,6 250,2 216,9 225,6 213,4 Tháng 5 237,4 137,7 176,9 200,4 208,7 Tháng 6 161,9 207,3 143,6 185,6 161,5 Tháng 7 187,3 168,5 164,5 153,1 140,2 Tháng 8 142,9 180,3 161,3 178,1 157,2 Tháng 9 157,9 160,7 162,3 142,2 141,4 Tháng 10 179,7 135,9 146,8 138,8 127,2 Tháng 11 172,7 166,7 167,3 124,6 142,1 Tháng 12 202,0 147,4 148,7 90,5 121,2 Nguồn: Niên giám thống kê, 2006. c) Lượng mưa: Do tính chất của gió mùa nhiệt đới nên mưa rào đến nhanh và kết thúc nhanh. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa hầu như không đáng kể, chiếm 3,2 – 6,7% lượng mưa cả năm. Có những tháng hầu như không có mưa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa chiếm từ 93,3 – 96,8% lượng mưa cả năm. Có tổng lượng mưa bình quân 1300 – 1950 mm tuỳ theo vùng. SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 5 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm B ng 2.3:ả Lư ng mợ ưa trong năm c a Qu n 2ủ ậ C nả ăm 2002 2003 2004 2005 2006 1.332,0 1.788,0 1.783,0 1.742,8 1.798,4 Tháng 1 0,0 0,0 0,1 - - Tháng 2 0,0 0,0 0,0 - 72,7 Tháng 3 0,0 0,5 0,0 - 8,6 Tháng 4 59,0 2,1 13,2 9,6 212,1 Tháng 5 71,0 303,8 263,9 143,6 299,2 Tháng 6 262,0 327,4 246,8 273,9 139,4 Tháng 7 107,0 198,4 355,9 228,0 168,6 Tháng 8 78,0 198,2 201,3 146,3 349,0 Tháng 9 220,0 295,4 283,7 182,9 247,7 Tháng 10 285,0 347,1 309,0 388,6 256,1 Tháng 11 132,0 101,4 97,0 264,5 16,1 Tháng 12 96,0 1,6 12,7 105,4 28,9 Nguồn: Niên giám thống kê, 2006 d) Độ ẩm không khí: Sự phân mùa theo cán cân ẩm cũng được thể hiện theo giá trò biến thiên năm của độ ẩm không khí, các tháng mùa mưa có độ ẩm trung bình từ 80% trở lên, các tháng mùa khô từ 70 – 75%. Độ ẩm tương đối thấp nhất tương đối rơi vào các tháng mùa khô. Thông thường lúc 13 – 14h độ ẩm không khí xuống thấp nhất, sau 15h tăng dần đến 7h sáng hôm sau đạt đến cao nhất, từ 8h bắt đầu giảm cho đến 13h. B ng 2.4:ả Đ m tộ ẩ ương đđ i trung bình c a Qu n 2ố ủ ậ C nả ăm 2002 2003 2004 2005 2006 SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 6 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm 73 74 75 75 76 Tháng 1 67 70 68 69 73 Tháng 2 66 65 70 69 68 Tháng 3 68 66 70 67 71 Tháng 4 69 69 71 70 73 Tháng 5 69 78 75 74 75 Tháng 6 77 77 80 77 81 Tháng 7 76 80 81 81 81 Tháng 8 78 80 80 78 82 Tháng 9 78 80 81 80 81 Tháng 10 80 82 79 82 81 Tháng 11 77 76 73 79 75 Tháng 12 74 70 72 77 73 Nguồn: Niên giám thống kê, 2004 e) Chế độ gió Hướng gió thay đổi rõ rẹt theo mùa. Mùa đông gió Đông Bắc, mùa khô gió Tây và Tây Nam. • Từ tháng 10 đến tháng 1 chủ yếu là gió Bắc, từ tháng 2 đến tháng 4 gió Đông lệch Đông Nam. • Từ tháng 5 đến tháng 10 gió Tây Nam và Tây, thònh hành nhất từ tháng 6 đến tháng 9, tháng 10 tuy còn có gió Tây Nam nhưng đã suy yếu nhiều. .1.1.3. Đặc điểm đòa hình Quận 2 được hình thành bởi các trầm tích sông chiếm ưu thế, độ cao đòa hình chia thành 2 vùng khá rõ rệt. Vùng phía Bắc có đòa hình cao hơn 2m, phần diện tích còn lại là vùng trũng thuộc bãi bồi sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, nhiều nơi thường bò ngập. .1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .1.2.1. Dân số và tổ chức hành chính Quận 2 có diện tích 49,74km 2 với số dân là 123.663 người, Quận có 11 đơn vò hành chánh trực thuộc là các phường: An Khánh, An Lợi Đông, An Phú, Bình An, Bình Khánh, Bình Trưng Đông, Bình Trưng Tây, Cát Lái, Thảo Điền, Thanh SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 7 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm Mỹ Lợi, Thủ Thiêm. Diện tích, dân số và đơn vò hành chánh của Quận được nêu lên trên bảng. B ng 2.5:ả Di n tích, dân số và đơn vò hành chánh Qu n 2ệ ậ STT Tên phư ngờ Di n tíchệ (km 2 ) Dân số (ngư i)ờ M t độ dânậ s (ngố ư iờ /km 2 ) 1 An Khánh 1,77 16.572 9.363 2 An Phú 10,21 10.024 982 3 An Lợi Đông 3,60 6.606 1.835 4 Bình An 1,85 15.160 8.195 5 Bình Khánh 2,01 8.485 4.221 6 Bình Trưng Tây 3,32 11.715 3.529 7 BìnhTrưng Đông 2,05 14.5339 7.092 8 Cát Lái 6,62 9.239 1.396 9 Th o ả Đi nề 3,81 14.716 3.874 10 Th nh M L iạ ỹ ợ 13,01 9.844 757 11 Th Thiêmủ 1,50 6.718 4.479 T ng c ngổ ộ 49,74 123.663 2.486 Ngu n:ồ Niên giám thống Quận 2 năm 2002- 2004.  Tình hình biến động dân số Dân số trung bình của Quận 2 gia tăng đáng kể trong những năm qua. Tuy nhiên tỷ lệ gia tăng này đa số là do gia tăng cơ học, tỷ lệ tăng tự nhiên không cao thậm chí có xu hướng giảm trong các năm gần đây. Tỷ lệ tăng cơ học ở mức cao có thể do các nguyên nhân sau: • Sự phát triển các khu công nghiệp, các khu chiết xuất. • Sự di chuyển dân số từ nội thành ra các vùng ven. • Sự hình thành các khu đô thò mớicao cấp, khu dân cư. B ng 2.6:ả T l bi n đổi dân số Quận 2 qua các nămỷ ệ ế Tăng t nhiênự (%) Tăng cơ h cọ (%) Tăng chung (%) 2000 1,295 3,677 4,972 2001 1,047 -1,223 -0,176 SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 8 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm 2002 1,115 2,003 3,118 2003 1,279 -2,917 -1,637 2004 1,300 11,661 12,961 Ngu n:ồ Niên giám thống kêê Qu n 2 nậ ăm 2004  Sự phân bố dân Dân Quận 2 phân bố không đồng đều, những phường có diện tích nhỏ nhưng là trung tâm kinh tế – văn hoá – xã hội của Quận thường tập trung đông dân cư. Phường có mật độ dân số cao nhất là phường An Khánh với 9.030 người/km 2 mặc dù diện tích tự nhiên nhỏ nhất (1,77km 2 ). Phường có mật độ dân số cao nhất thứ hai là phường Bình An với mật độ dân số là 7,277người/km 2 . Trong khi đó phường Thạnh Mỹ Lợi có diện tích 13,01km 2 , lớn nhất trong toàn Quận nhưng mật độ dân thưa thớt chỉ 743người/km 2 . Trong tương lai Quận 2 cần có sự phân bố lại dân ở các phường. Đặc biệt chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đồng đêàu giữa các phường để có sự phát triển đồng bộ, tạo đều kiện phát triển nguồn nhân lực của các Quận. .1.2.2.Kinh tế a) Công nghiệp: Ngành công nghiệp – TTCN là ngành chủ lực của Qụân, đóng góp giá trò sản xuất nhiều nhất trong các ngành kinh tế. Tuy nhiên từ năm 2000 – 2004 giá trò sản xuất của ngành Công nghiệp – TTCN có xu hướng giảm do sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế giữa các ngành. Cụ thể năm 2000 ngành Công nghiệp – TTCN đóng góp 90,97% trong tổng số giá trò sản xuất trên đòa bàn. Đến năm 2001 là 90,53%, năm 2002 là 89,1%, năm 2003 giảm xuống còn 81,57% và năm 2004 chỉ còn 70,86%. B ng 2.7:ả Danh sách các cơ sở SXCN trên đòa bàn Quận và giá trò sản xuất qua các năm SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 9 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm Lo i hìnhạ cơ s SXCNở Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số cơ sở Giá trò (tỷ đđ ng)ồ Số cơ sở Giá trò (t đđ ng)ỷ ồ Số cơ sở giá (t đđ ng)ỷ ồ 1. Qu c doanhố 2. Liên doanh 3.Ngoài quốc doanh - Cá thể - DN tư nhân - Công ty TNHH 2 4 262 226 12 23 49,49 1704,08 223,15 30,99 46,88 137,18 2 4 296 256 14 26 80,408 1788,675 358,542 43,05 80851 234,241 2 4 312 271 14 27 67,82 1074,80 411,58 47,12 118,21 246,52 Ngu n: ồ Niên giám thống Qu n 2, 2004ậ Theo báo cáo hoạt động phát triển kinh tế 6 tháng đầu năm 2006 của Quận 2, cho thấy hoạt động sản xuất CN – TTCN tăng 10% so với cùng kỳ. Trong đó công nghiệp Quận quản đạt 48,7% kế hoạch năm và bằng 129% so với cùng kỳ. Đặc biệt ngành sản xuất các sản phẩm từ gỗ phát triển mạnh, chiếm 35% trên tổng giá trò sản xuất ngành CN –TTCN do Quận quản lý. ) Thương mại – Dòch vụ: Ngành Thương mại – Dòch vủ của Quận 2 trong các năm qua liên tục tăng trưởng mạnh, đóng góp ngày càng nhiều vào giá trò sản xuất các ngành kinh tế của Quận. Cụ thể năm 2000 ngành thương mại – Dòch vụ đóng góp 7,22% trong tổng số giá trò sản xuất, năm 2001 là 8,01%, năm 2002 tăng lên 9,63%, năm 2003 là 17,36% và năm 2004 tăng mạnh đạt 28,5%. Mạng lưới Thương mại – Dòch vụ của Quận gồm 5.294 cơ sở, thu hút 12.421 lao động với 58 DNTN, 85 Công ty TNHH và Công ty cổ phần, 5.151 hộ cá thể hoạt động trên các lónh vực thương nghiệp, ăn uống, khách sạn và dòch vụ. Trong đó thương nghiệp là ngành đóng góp giá trò sản xuất cao nhất, chiếm 53% trong tổng số giá trò sản xuất của ngành Thương mại – Dòch vụ. SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 10 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG [...]... ly ùc ặ n chuẩn thải ra môi trường Sau đây trình bày sơ đồ hệ thống sử nước thải Hình 3.1: Sơ đồ phân khối xử nước thải sinh hoạt Ghi chú: Đường nước Đường cặn 4 Các phương pháp xử nước thải sinh hoạt SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 20 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm Các phương pháp sử dụng để xử nước thải phụ thuộc vào... cầu nước thải phải xử ở mức cao hơn so với xử bậc hai, hoặc nước thải được xử sẽ được tái sử dụng thì khi đó cần tiến hành xử bậc cao nước thải Thuật ngữ xử bậc ba thường được sử dụng đồng nghóa với xử bậc cao Tuy nhiên, hai phương pháp này không phải là một Xử bậc ba SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 21 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công. .. TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm • Đất giao thông: 29,71% trong đó: công viên trường tiểu học, trường mẫu giáo 2.2.3 Hiện trạng môi trường Cấp nước: Nguồn nước được cung cấp cho khu dân được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố Thoát nước: Hệ thống thoát nước trong khu dân khá hoàn chỉnh: nước mưa được chảy vào hệ thống thoát nước. .. Thày Tiêu Nước thải sinh hoạt có hệ thống thoát riêng và được đưa đến trạm xử nước thải sinh hoạt của khu Rác thải sinh hoạt và chất thải rắn nguy hại được thu gom bởi Công ty Đô thò thành phố với tần suất hai ngày một lần SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 15 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT... TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm  Thành phần sinh học: Nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn… 3 Sơ đồ xử nước thải sinh hoạt rù ng Tuỳ thuộc vào tính chất, thành phần nước thải, công nghệ sản xuất, tải ái k hư ût lượng, nồng độ chất ô nhiễm và nguồn tiếp nhận nước thải để bố trí các công Kh o trình đơn vò phù hợp với nhu cầu nhằm xử đạt... KIM PHỤNG 31 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm Giải pháp xử bằng biện pháp sinh học có thể được xem là tốt nhất trong các phương pháp xử với các do sau: Chi phí thấp • Có thể xử được độc tố • Xử được N – NH3 • Tính ổn đònh cao 4.4.1 Điều kiện xử bằng phương pháp sinh học • Nước thải phải thoả mãn các điều kiện... dụng hệ thống nước sinh hoạt (tiêu chuẩn nước thải thường lấy bằng tiêu SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 16 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm chuẩn nước cấp) Đối với những khu thương mại, cơ quan, trường học, bệnh viện, khu giải trí ở xa hệ thống thoát nước đô thò, phải xây dựng trạm bơm và khu xử nước thải riêng Tiêu chuẩn nước thể hiện... thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm kể dao động thành phần nước thải đi vào các công đoạn phía sau, còn phương án điều hòa ngoài dòng thải chỉ giảm được một phần nhỏ sự dao động đó Vò trí tốt nhất để bố trí bể điều hòa cần được xác đònh cụ thể cho từng hệ thống xử lý, và phụ thuộc vào loại xử lý, đặc tính của hệ thống thu gom cũng như đặc tính của nước thải .4.1.4... từ 1,5 – 2h Giai đoạn xử cơ học là giai đoạn xử sơ bộ có thể loại bỏ khỏi nước thải 60% các tạp chất không hoà tan và 20% BOD SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 22 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm 4.1.1 Song chắn rác Nước thải dẫn vào hệ thống xử nước trước hết phải qua song chắn rác Tại đây các thành phần có kích thước lớn như... có thể được dùng để xử nước thải bằng sinh học hoàn toàn hoặc không hoàn toàn SVTH: TÔ THỊ KIM PHỤNG 34 GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử nước thải khu chung 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày.đêm − Aerotank: Công trình là bằng bê tông, bê tông cốt thép, với mặt bằng thông dụng là hình chữ nhật, là công trình sử dụng bùn hoạt tính để xử các chất ô nhiễm trong nước Bùn hoạt tính . TRUNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu chung cư 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày. đêm 1.2. Mục tiêu đề tài Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chung cư 28 tầng Thủ Thiêm, công. chung cư Thủ Thiêm. Tổng quan về nước thải và các phương pháp xử lý. Đưa ra các phương án xử lý và lựa chọn phương án xử lý hòêu quả nhất để thiết kế hệ thống xử lý nước thải chung cư Thủ Thiêm. Tính. GVH: LÊ ĐỨC TRUNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu chung cư 28 tầng Thủ Thiêm, công suất 440m 3 /ngày. đêm Bảng 3.3: Tiêu chuẩn nước thải từ các khu giải trí STT Nguồn nước thải Đơn vò tính Lưu

Ngày đăng: 21/06/2014, 06:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xử lý sinh học hiếu khí

  • Sự tham gia của VSV hiếu khí làm khoáng hoá các chất bẩn hữu cơ ở dạng keo, lơ lửng trong nước thải (sau giai đoạn xử lý cơ học). Qúa trình hiếu khí tạo ra bùn hoạt tính (khi sử dụng earotank) và màng sinh vật (khi sử dụng bể biophin), được giữ lại bể lắng II. Bùn hoạt tính, màng sinh vật có ý nghóa rất quan trọng trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.

  • Bùn hoạt tính là tập hợp các VSV có khả năng hấp thụ các chất hữu cơ chứa trong nước thải lên bề mặt của chúng và oxy hoá các chất hữu cơ đó. Thành phần hoá học của bùn hoạt tính gồm: Tro 15,58% (phần trăm chất khô ở 1000C), axit silic 3,95%, oxitsắt 1,58%, P2O5 2,14%, N hữu cơ 3,01%, mỡ 2,51%, axit béo 0,39%

  • Sự hình thành màng VSV ở bể biopin ta dùng vật liệu lọc là than xỉ, đá dăm và cung cấp bằng tự nhiên hay nhân tạo. Vận tốc của quá trình khoáng hoá phụ thuộc vào số lượng và chất lượng bùn hoạt tính (phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc giữa VSV và chất hữu cơ), các điều kiện cần thiết để đảm bảo quá trình xử lý sinh học là đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho VSV, N, P, K, C, vitamin, nguêyn tố vi lượng, hàm lượng chất lơ lửng của nước thải < 150mg/l, Ph ~ 7, không có các chất hoạt tính bề mặt (vì sẽ cản trở hoà tan oxy). Các công trình xử lý tương ứng:

  • Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo:

  • Biôphin cao tải: khác với biôphin nhỏ giọt là chiều cao của bể công tác và tải trọng tưới nước cao hơn, vật liệu lọc có kích thước 40 – 60 mm. Nếu ở bể biôphin nhỏ giọt thoáng gió là nhờ tự nhiên thì ở bể biôphin cao tải lại là nhân tạo. Bể có thể được dùng để xử lý nước thải bằng sinh học hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

  • Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên

  • Các phản ứng xảy ra trong điều kiện hiếu khí:

  • Các chất hữu cơ + O2 Vi sinh H2O + CO2 + Q + tế bào mới

  • Tế bào mới + O2 Năng lượng (Q) CO2 + H2O + NH3

  • 2NH4+ + 3O2 Nitrosomonas 4H+ + NO2- + 2H2O

  • NO2- + O2 Nitrobacter NO3-

  • Điều kiện:

  • pH = 5,5 – 9

  • DO ≥ 0,5 mgO2/l

  • Nhiệt độ 5 ÷ 400C

  • SS ≤ 150 mg/l

  • BOD5 ≤ 500mg/l

  • Xử lý sinh học kò khí

  • Sử lý sinh học trong điều kiện kò khí (không có oxy) với sự tham gia của VSV kò khí phân huỷ các chất hữu cơ chứa trong cặn (cặn tươi, bùn hoạt tính dư, rác đã nghiền nhỏ). Cặn tươi là cặn từ bể lắng đợt I mà thành phần hạt khác nhau từ 7 – 10mm chiếm 5 – 20%, 1 – 7mm chiếm 9 – 33%, < 1mm chiếm 50 – 88%. Độ ẩm của cặn tươi từ 92 – 96%, thành phần hữu cơ chiếm 65 – 70%. Bùn hoạt tính dư có thành phần hạt tương đối đồng nhất, kích thứơc hạt < 1mm chiếm 98%. Độ ẩm từ 96 – 99,2%, thành phần hữu cơ chiếm 70 – 75%. Cặn của nước thải có chứa các chất có giá trò dinh dưỡng như N, P, K, … và một số nguyên tố vi lượng sử dụng tốt cho việc làm phân bón. Cặn dễ bò phân huỷ thối rữa, có chứa giun sán, … nên cần xử lý cặn. Xử lý cặn gồm 2 quá trình lên men kò khí gồm 2 giai đoạn:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan