do an tot nghiep cua dong potx

119 4.8K 11
do an tot nghiep cua dong potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Đồ án tốt nghiệp là một đồ án tổng hợp của các đồ án môn học. Nó giúp cho sinh viên hệ thống và vận dụng kiến thức đã học, vào đồ án sản xuất thực tế. Góp phần tạo sinh viên làm quen vận dụng lý thuyết đã học đồ án sản xuất . Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình -1- TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52 Đề tài tốt nghiệp của em được giao là : “ Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT Cảng than Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch- Quảng Bình”. Cảng than là một hạng mục chính trong nhà máy nhiệt điện, là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu chính cho nhà máy hoạt động. Việc đầu tư xây dựng nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch 1 (2x600 MW) là phù hợp với Qui hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, góp phần ổn định và phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh Quảng Bình. Nội dung đồ án của em hoàn thành gồm 5 chương (120 trang và 18 bản vẽ) : Để hoàn thành được đồ án này em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo trong bộ môn và các bạn học cùng lớp, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS.TS Đỗ Văn Đệ. Em xin cảm ơn ! Do kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đồ án của em còn có những thiếu sót, mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên. Hà nội, ngày 07/01/2012 Sinh viên Cao Tiến Đông Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình -2- TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52 1. CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU XUẤT PHÁT 1.1. Giới thiệu công trình: a. Tên đề tài : Thiết kế Bến cầu tàu 70.000DWT Cảng than Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch- Quảng bình b. Vị trí : Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình -3- TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52 Địa điểm dự kiến xây dựng Trung tâm nhiệt điện thuộc thôn Vĩnh Sơn, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, cách trung tâm thành phố Đồng Hới khoảng 80km về phía Bắc. Trung tâm điện lực Quảng Trạch nằm trong khu dự kiến qui hoạch khu phi thuế quan của khu kinh tế Hòn La chiếm 4% tổng diện tích KKT. Địa điểm nằm giáp với cảng Hòn La và khu công nghiệp Hòn La, giao thông đường bộ và đường thuỷ thuận lợi. Đây là vùng đất trống và đất nông nghiệp trồng lúa một vụ năng suất không cao, thưa dân cư. Địa điểm này có đủ điều kiện mặt bằng để xây dựng Trung tâm Điện lực có quy mô công suất 2.400MW. Việc san lấp mặt bằng thuận lợi do gần các núi đất lớn. Khu vực có điều kiện địa hình bằng phẳng, địa chất tốt, có điều kiện phát triển cảng nước sâu. Ngoài ra, địa điểm này phù hợp với quy hoạch khu kinh tế Hòn La của tỉnh Quảng Bình và được chính quyền ủng hộ. c. Vai trò: Chức năng của cảng thực hiện bốc xếp hàng hóa (chủ yếu là than) phục vụ nhà máy nhiệt điện. Theo mức độ tiêu thụ nhiên liệu của nhà máy, khối lượng hàng than phải nhập trong giai đoạn I cao nhất là 3.480.000 T/năm, cả 2 giai đoạn là 6.960.000 T/năm. d. Tầm quan trọng của dự án: Sự ra đời sớm của Trung tâm điện lực Quảng Trạch sẽ góp phần quan trọng trong việc bổ sung một lượng công suất lớn cho hệ thống điện, đáp ứng một phần nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng trong Hệ thống điện quốc gia Việt Nam giai đoạn từ 2015 trở đi. Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình -4- TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52 Ngoài ra, xét trên khía cạnh kinh tế và xã hội, việc xây dựng Trung tâm điện lực Quảng Trạch có ý nghĩ vô cùng to lớn đối với khu vực và đặc biệt là riêng tỉnh Quảng Bình. Với quy mô đầu tư lớn, dự án này sẽ là cơ sở thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế dịch vụ trong vùng, tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh Quảng Bình, góp phần đáng kể hỗ trợ sự phát triển của các ngành công nghiệp của tỉnh như vật liệu xây dựng. Dự án khi đưa vào vận hành góp phần làm tăng tỷ trọng nguồn nhiệt điện trong cơ cấu nguồn điện của hệ thống điện Việt Nam, khắc phục một phần sự phụ thuộc của hệ thống điện Quốc gia vào nguồn thủy điện, làm tăng độ an toàn và ổn định cung cấp điện cho nền kinh tế, làm thay đổi diện mạo kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình và khu vực miền Trung hiện đang còn ở tình trạng kém phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Cảng được xây dựng nhằm mục đích chuyên chở than phục vụ cho nhà máy Nhiệt Điện. e. Điều giao thông vận tải của vùng: - Địa điểm xây dựng nhà máy nằm gần Quốc lộ 1A và gần biển nên giao thông vận tải theo cả hai đường thuỷ và bộ đều tương đối thuận lợi. Về đường bộ cần làm mới khoảng 1,3 km nối từ đường Quốc lộ 1A với nhà máy và 1,2 km nối từ đường bao khu công nghiệp Hòn La vào nhà máy. Về đường thủy, địa điểm xây dựng nhà máy nằm gần biển, khu vực nước sâu nên có điều kiện rất thuận tiện cho vận tải hàng hải quốc tế cho tầu to có trọng tải đến 100.000 T. Vùng biển tại khu vực này có nhiều các hòn núi che chắn tương đối kín gió, nhưng để đảm bảo cho tầu neo đậu tại cảng khu vực này cũng cần phải có đê chắn sóng để che chắn sóng theo hướng Đông Bắc. Hiện tại trong khu vực có các cảng chính sau: - Cảng Gianh: Đây là cảng tổng hợp nằm trên sông Gianh thuộc Công ty TNHH một thành viên Cảng Quảng Bình co quy mô cảng bao gồm: gồm 2 cầu bến dài 108 m, tiếp nhận tàu có trọng tải 800 DWT. Luồng vào cảng 3,8 km, độ sâu luồng là -3,3 m. Dự kiến, cảng Gianh sẽ được nâng cấp để có thể thông qua 500.000 T/năm và đáp ứng cho tàu có trọng tải là 2000 DWT. - Cảng Nhật lệ: nằm ở vị trí 17°28'31"N - 106°37'09"E trong thị xã Đồng Hới. Quy mô cảng bao gồm: gồm cầu bến dài 50 m, tiếp nhận tàu có trọng tải 200 DWT. Luồng vào cảng 3,0 km, độ sâu luồng là -1,1 m. - Khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão vịnh Hòn La: Dự án đầu tư xây dựng khu neo đậu tầu thuyền trú ẩn, tránh bão và khu dịch vụ hậu cần nghề cá phù hợp tại vịnh Hòn La đang hoàn thiện đưa vào khai thác đủ đảm bảo tiếp nhận tàu hàng trọng tải 5.000 DWT. - Cảng Hòn La: là cảng tổng hợp nằm trong vịnh Hòn La cách cảng nhiên liệu dự kiến của dự án 2km, trực thuộc Tổng công ty CP Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí. Cảng Hòn La giai đoạn I có thể tiếp nhận được tàu trọng tải đến 10.000 DWT. Quy mô cảng giai đoạn I bao gồm: chiều dài cầu cảng 100m, rộng 25,5m, tải trọng cầu tầu 4 T/m2, độ sâu trước bến -9,2 m. Diện tích bãi 88.201m2 và diện tích nhà kho 2.160m2, khu văn phòng, cùng các hệ thống điện, chiếu sáng, cấp thoát nước và cứu hỏa hoàn chỉnh. Hiện đã đưa vào hoạt động. Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình -5- TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52 1.2. Hiện trạng của khu vực xây dựng 1.2.1. Đặc điểm địa chất công trình cao ®é( m) TÝnh Theo HÖ Hßn DÊu -10 -15 -20 -25 -30 -35 -16.09 1c 1c 2a 3 4b 4c 4c 4b 3 2a 2b 1a 1a hè khoan b06 vÞ trÝ qua c¶ng  Tên các lớp đất và đá được chia từ trên xuống dưới như sau: Lớp 1a: Bùn cát lẫn sỏi sạn. Lớp này phân bố trên lớp mặt của đáy biển có chiều dày từ 0.5m đến 0.7m. Lớp 1b (SC-SM): Cát pha bụi, sét, lẫn vỏ sò, màu xám đen, kết cấu rất rời rạc. Lớp 1c (SC-SM): Cát pha bụi, sét, lẫn vỏ sò, màu xám đen, xám vàng, xám trắng,kết cấu chặt vừa đến rất chặt. Lớp 2a(TKSC1) (CL-ML): Thấu kính sét pha bụi, cát, màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo chảy. Lớp2b( TKSC2) (CL): Thấu kính sét pha bụi, cát, màu xám đen, xám trắng, xám vàng, trạng thái cứng. Lớp 2c TKCS1: Thấu kính cát kẹp sét, lẫn nhiều sỏi sạn, màu xám đen, kết cấu rất rời rạc. Lớp này chỉ xuất hiện ở hố khoan B08 phân bố tại độ sâu từ 12.3m đến 12.6m. Lớp 3 TKCS2: Thấu kính cát kẹp sét, lẫn nhiều sỏi sạn, màu xám xanh, xám vàng,kết cấu rất rời rạc. Lớp này chỉ xuất hiện ở hố khoan B06 phân bố tại độ sâu từ 12.7m đến 13.0m. Lớp 4a: Đới phong hóa. Đá ryolit, màu xám đen, xám trắng, xám vàng. Đá cứng chắc, nứt nẻ trung bình, khe nứt nằm ngang và góc cắm 45 o . Trong khe nứt bám oxit sắt. Lớp 4b: Đới tương đối nguyên khối. Đá ryolit, màu xám đen, xám xanh. Đá cứng chắc, nứt nẻ yếu, khe nứt phần lớn thẳng đứng, khe nứt hở, kín.Trong khe nứt không có oxit sắt. Bảng -1: Chỉ tiêu đặc trưng của lớp đất Lớp Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình -6- TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52 Các đặc trưng vật lý Đơn vị 1b 1c TKCS1 TKSC1 TKCS2 Bề dày Nhỏ nất m 0.95 5.80 - - 2.15 Lớn nhất m 2.00 17.70 0.30 3.10 2.40 Độ ẩm % 20.8 18.3 8.0 30.9 18.6 Cuội, sỏi % 4.6 3.7 9.2 - - Thành phần hạt Cát % 70.4 77.2 78.5 24.7 26.5 Bụi % 17.3 9.7 7.3 54.3 45.5 Sét % 7.7 9.4 5.0 21.0 28.0 Dung trọng ướt, γw 3 2.05 2.02 - 1.88 2.05 Dung trọng khô, γd g/cm 3 1.71 1.70 - 1.44 1.73 Tỉ trọng (G s ) - 2.69 2.68 - 2.69 2.69 Hệ số rỗng (e) - 0.575 0.582 - 0.870 0.564 Giới hạn chảy (LL) % - - - 27.9 26.0 Giới hạn dẻo (PL) % - - - 18.1 16.5 Chỉ số dẻo (PI) % - - - 9.8 9.5 e-max - - 1.105 - - - e-min - - 0.634 - - - SPT Min - 0 11 4 2 16 Max - 02 >50 - - >50 Góc ma sát trong - ϕ độ - 32°12 34°54 - 18°28 Lực dính - C kPa - 3.1 2.8 - 12.4 Bảng -2: Các chỉ tiêu cơ lí của đá Các đặc trụng cơ lý Đơn vị Lớp 4a 4b Khối lượng mẫu thí nghiệm 09 11 Bề dày Nhỏ nhất m 1.90 1.70 Lớn nhất m 10.10 6.35 Dung trọng ướt, γw Khô gió g/cm 3 2.59 2.67 Bão hòa g/cm 3 2.66 2.67 Độ ẩm Khô gió % 0.39 0.16 Bão hòa % 0.5 0.39 Độ lổ rỗng % 2.2 1.00 Tỉ trọng (G s ) - 2.70 2.71 RQD % 56 90 Đặc trưng cường độ Cường độ kháng nén Khô gió MPa 31.8 75.6 Bão hòa MPa - 61.8 Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình -7- TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52 Mô đun biến dạng Es50 MPa 4216 8984 1.2.2. Đặc điểm tự nhiên:  Nhiệt độ: Trung bình hàng năm từ 23 0 6C đến 25 0 C. Nhiêt độ không khí cao nhất đo được là 40 0 1C xuất hiện tháng 6 năm 1977 và tháng 5 năm 1983, nhiệt độ không khí thấp nhất đo được là 7 0 8 C xuất hiện tháng 3 năm 1986, trong năm nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất là tháng 1, tháng 7 là tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất.  Lượng mưa :  Lượng mưa năm: - Lượng mưa trong năm phân bố không đều theo không gian và thời gian hình thành mùa mưa và mùa khô rất rõ rệt. - Mùa mưa chính từ tháng VIII đến tháng XI. Lượng mưa trung bình hàng năm 1.900 - 2.300 mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng IX và X. Tổng lượng mưa mùa mưa chiểm khoảng 70% lượng mưa năm. - Mùa khô từ tháng I đến tháng IV. Các tháng V, VI, VIII và XII là các tháng chuyển tiếp cũng có lượng mưa khá lớn. Đặc biệt trong thời kỳ ít mưa có một cực đại phụ vào tháng V với lượng mưa >100 mm. Tổng lượng mưa mùa khô chiếm khoảng 30% lượng mưa năm. Phân phối lượng mưa trung bình tháng trong thời kì nhiều năm của trạm khí tượng đại biểu như bảng sau: B ng -3: ả Lượng mưa năm của trạm Ba Đồn (mm). Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Ba Đồn 44,9 37,2 39,0 51,1 116,1 94,0 59,4 158,3 417,3 602,5 270,9 112,0 2002,5  Mưa ngày: Lượng mưa ngày lớn nhất tháng và năm của trạm khí tượng đại biểu như bảng dưới đây. Qua số liệu thực đo nhận thấy lượng mưa ngày lớn nhất đo được vào các tháng VIII đến XI, các tháng này cũng là các tháng có bão đổ vào vùng biển Quảng Bình. B ng -4: ả Lượng mưa ngày lớn nhất tháng, năm của trạm đại biểu (mm). Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm T/ g Ba Đồn 76.5 43.1 60.6 90.0 231.4 245.9 115.1 329.6 413.7 357.1 404.4 213.0 413.7 16-09- 1981 Trên cơ sở lượng mưa ngày lớn nhất của chuỗi năm thực đo tiến hành xây dựng đường tần suất lý luận lượng mưa ngày lớn nhất năm. Kết quả tọa độ đường tần suất như bảng: B ng -5: ả Lượng mưa ngày lớn nhất thiết kế của trạm đại biểu (mm). Trạm Xtb Cv Cs Lượng mưa ngày lớn nhất năm ứng với tần suất - P(%) Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình -8- TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52 (mm) 0.1 0.2 0.5 1 1.5 2 5 Ba Đồn 237 0.38 1.14 680 641 66 516 7 478 405  Gió:  Gió biển: Bảng-6 :Vận tốc gió trạm Ba Đồn (1960-2010) (m/s) Chu kỳ xuất hiện (năm) 1 2 4 5 10 20 50 100 Vận tốc gió (m/s) 13.5 16.9 21.4 22.7 26.6 30.3 35.1 38.8 Theo Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCVN 02:2009/BXD, khu vực dự án nằm trong vùng III.B trong bản đồ phân vùng áp lực gió, vận tốc gió ở độ cao 10m so với mốc chuẩn (vận tốc trung bình trong khoảng thời gian 10 phút bị vượt trung bình 1 lần trong vòng 50 năm) là 34.75m/s. Do đó giá trị vận tốc gió tính toán tại khu vực dự án có thể lấy theo bảng trên. Riêng vận tốc gió tính cho lực neo tàu, thông thường do quy định tàu chỉ được neo cập tại bến trong điều kiện gió lớn nhất là gió cấp 8 (17.2÷20.7m/s). Khi xuất hiện gió lớn hơn tàu phải rời bến đến neo cập tại nơi quy định. - Chế độ gió khu vực mang tính chất chế độ nhiệt đới gió mùa, có sự phân hóa sâu sắc của địa hình và chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam. - Về mùa đông chịu sự chi phối của hệ thống gió mùa Đông Bắc. - Về mùa hè khu vực chịu chi phối của hệ thống gió mùa Tây Nam. Ngoài ra còn các hướng khác: Đông, Đông Nam  Gió lục địa : Gió lục địa được phân tích theo số liệu thực đo tại trạm Ba Đồn.Đặc trưng ghi bảng sau: Bảng -6: Vận tốc gió trung bình và lớn nhất tháng tại trạm Ba Đồn (1960-2010) (m/s) Trạm Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Ba Đồn Vtb 2.2 1.9 1.9 1.8 1.9 2.1 2.2 2.0 1.9 2.3 2.3 2.3 2.1 Vma x 18 12 16 20 20 22 34 34 28 34 16 20 34  Bão : Theo số liệu thống kê 48 năm (từ năm 1961-2008) các cơn bão đổ bộ vào vùng biển Quảng Bình thường xuất hiện vào tháng 8-10, cũng có những năm bão xuất hiện sớm vào tháng 6 và tháng 7. Tháng 11 tuy bão đã ít đổ bộ trực tiếp song vùng này vẫn còn chịu ảnh hưởng của những cơn bão đổ bộ vào bờ biển phía nam. Số cơn bão đổ bộ vào vùng biển Quảng Bình trong 1 năm nhiều nhất là 2 cơn bão, có năm vùng này không có bão. Trong 48 năm, tổng số cơn bão đổ vào vùng biển này là 41. Từ năm 1961 đến năm 2008 theo thống kê bão ở vùng biển này có 2 cơn bão cấp 13 (cơn bão số 9 năm 1989 và cơn bão số 10 năm 1964) với tốc độ gió trong bão có thể lớn hơn > 133 km/h. Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình -9- TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN CẢNG ĐƯỜNG THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: CAO TIẾN ĐÔNG -8449.52 B ng -7: ả Số cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Nghệ An - Quảng Bình(61-08) Tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Năm Số cơn bão 0 0 0 0 0 1 4 10 15 11 0 0 41 B ng -8: ả Thống kê các cơn bão của vùng biển Nghệ An – Quảng Bình Vùng bờ biển Thời gian xuất hiện Tên cơn bão Cấp bão Top of Form Nghệ An - Quảng Bình 13/10/2008 ATNĐ Cấp 7 (50 - 61 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 27/09/2008 Mekkhala Cấp 9 (75 - 88 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 27/09/2007 Lekima Cấp 11 (103 - 117 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 28/10/2005 KAITAK (Số 8) Cấp 9 (75 - 88 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 15/09/2005 VICENTE (Số 6) Cấp 9 (75 - 88 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 8/9/2003 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 10/9/2002 HAGUPIT (Số 4) Cấp 6 (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 10/8/2001 USAGI (Số 5) Cấp 8 (62 - 74 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 5/9/2000 WUKONG (Số 4) Cấp 10 (89-102 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 15/10/1999 EVE (Số 9) Cấp 8 (62 - 74 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 11/9/1996 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 26/08/1995 LOIS (Số 5) Cấp 10 (89-102 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 8/9/1994 LUKE (Số 8) Cấp 6 (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 12/8/1991 FRED (Số 6) Cấp 10 (89-102 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 25/08/1990 BECKY (Số 5) Cấp 12 (118-133 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 21/07/1990 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 29/10/1989 BRIAN (Số 7) Cấp 12 (118-133 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 8/10/1989 DAN (Số 9) Cấp 13 ( > 133 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 13/08/1987 CARY (Số 3) Cấp 9 (75 - 88 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 14/10/1985 DOT (Số 9) Cấp 6 (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 21/10/1983 LEX (Số 11) Cấp 12 (118-133 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 1/10/1983 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 11/10/1982 NANCY (Số 9) Cấp 10 (89-102 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 3/9/1980 ATNĐ Cấp 7 (50 - 61 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 7/8/1979 ATNĐ Cấp 6 (39 - 49 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 22/09/1978 KIT (Số 6) Cấp 10 (89-102 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 3/9/1977 CARLA (Số 5) Cấp 8 (62 - 74 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 24/08/1975 NONAME (Số 3) Cấp 9 (75 - 88 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 5/7/1973 ANITA (Số 2) Cấp 12 (118-133 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 30/09/1972 LORNA (Số 7) Cấp 11 (103 - 117 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 4/10/1971 ELAINE (Số 12) Cấp 10 (89-102 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 10/7/1971 KIM (Số 9) Cấp 12 (118-133 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 16/08/1970 NONAME (Số 1) Cấp 7 (50 - 61 km/h) Nghệ An - Quảng Bình 8/7/1969 TESS (Số 1) Cấp 9 (75 - 88 km/h) Đề tài : Thiết kế bến cầu tàu 70.000DWT - Cảng than - Nhà máy nhiệt điện- Quảng trạch - Quảng bình -10- [...]... chuyn sang nhp khu than trong di hn Ngun nhp khu t Liờn bang Nga do yu t a lý v thi tit Do vy c v Indonesia l ngun cung cp than ch yu ca khu vc Thỏi Bỡnh Dng v õy chớnh l ngun than tim nng nht cú kh nng nhp khu cho nh mỏy th t c u tiờn nh sau: Inụnờsia c a Khn nng cung cp than r Inụnờsia: Sn lng than cp cho th trng luụn tng trng, tuy nhiờn tng trng ch yu l than cht lng thp V chớnh sỏch xut khu than ca... cung cp than t ỳc: c cú ngun than di do tng lng lờn n 782,9 t tn bao gm 658,46 t tn than antraxit v 124,44 t tn than non, ng hng th t trờn th gii Tr lng than cú th khai thỏc c l 90,94t tn, chim 8.8% tng lng than cú th khai thỏc c trờn th gii v ng hng th ba Cỏc m than v cỏc khu vc sn xut than ch yu phõn b trờn cỏc khu vc duyờn hi ụng Thỏi Bỡnh Dng rng 200km Than cc cht lng cao ch yu phõn b ti M than Sydney... Dng, cú ngun ti nguyờn thiờn nhiờn di do v chớnh sỏch hp lý ca Chớnh ph Inụnờsia trong lnh vc khai thỏc m nờn d bỏo trong thi gian ti Indonesia s tr thnh nh cung cp than chớnh trong khu vc Hin nay cỏc nh u t ca nhiu nc ó quan tõm tham gia u t vo m than ti Indonesia nh n , Thỏi Lan, Hn Quc, Nht Bn, theo hỡnh thc u t/kinh doanh di hn i vi Vit Nam, vựng Nam Sumatra ca Indonesia khỏ lý tng v mt a lý tin... b trớ c kho than kớn v h Cỏc thit b ny lm vic trờn ng ray, ray c b trớ chy dc theo ht chiu di ca kho than Hai thit b ny c trang b h thng radar trỏnh trng hp va p gia chỳng khi lm vic 2.5.4 H thng kho than H thng kho than bao gm ba khu vc kho than h v mt khu vc kho than kớn Tng sc cha ca ton b kho than h v kớn cha c ớt nht l 380 ngn tn than, vi sc cha ny cú th ỏp ng nhu cu tiờu th than trong vũng 40... in 4 13 Phũng an ton lao ng v mụi trng 4 14 Phũng quan h v quc t 4 15 Phũng dch v v hi quan 3 16 Phũng y t 3 B Khi sn xut, phc v 97 1 Cn cu 2 2 Cụng nhõn bói than 15 3 Xng sa cha v bo trỡ 15 4 Lao ng ph tr 50 5 i bo v 15 Tng 166 2.9 H thng k thut cng 2.9.1 T chc khai thỏc cng: Trc õy cỏc doanh nghip cng cú hai nhim v va l qun lý Nh nc va sn xut kinh doanh nờn cng v, hoa tiờu u nm trong doanh nghip cng... lung than ó xỏc nh v tỡnh hỡnh sn xut than ti Vit Nam, cung cu than ca Vit Nam s ngy cng tng cao v lng ti : Thit k bn cu tu 70.000DWT - Cng than - Nh mỏy nhit in- Qung trch - Qung bỡnh -13- TRNG I HC XY DNG N TT NGHIP SVTH: CAO TIN ễNG -8449.52 B MễN CNG NG THY than cung cp s gim dn D bỏo sau nm 2012 s thiu than Do vy, mt trong s nhng ri ro ú l kh nng cung cp than khụng n nh Trung Quc cú nhiu m than... Than cc cht lng cao ch yu phõn b ti M than Sydney New South Wales v cỏc m than Queensland LRA ch yu phõn b ti phớa Nam v phớa Tõy c Than non ch yu phõn b ti Victoria c l mt nc xut khu than ln nht trờn th gii Phn ln than xut khu l than sch Than l mt hng xut khu hng u ti c thu ngoi t ti : Thit k bn cu tu 70.000DWT - Cng than - Nh mỏy nhit in- Qung trch - Qung bỡnh -14- TRNG I HC XY DNG N TT NGHIP... 233 32,3 13.7 1.4 Lng hng cung ng: Than trong nc ca Vit Nam l than antraxit cú cht bc thp v khú bt chỏy, kh nng chỏy kit kộm v mc mi mũn b mt chu nhit cao, chi phớ bo dng cao, hiu sut kinh t v t chỏy v tỏi s dng tro bay kộm Cho n nay cha cú t mỏy 600MW s dng than antraxit ca Vit Nam vn hnh v phn ln ang trong giai on thit k Kinh nghim ca cỏc nc tiờn tin t than antraxit trong lũ hi cụng sut ln thng... vn hnh ca hai lũ hi ch BMCR Cỏc kho than h s c trang b 4 mỏy xỳc v 4 mỏy i, cỏc thit b ny cú nhim v san gt, bc xỳc v lm v sinh, h tr cho cỏc mỏy ỏnh phỏ ng liờn hp ti khu vc kho than h m cn mỏy ỏnh phỏ ng khụng vn ti 2.5.5 Trm nghin than Mt trm nhin than s c b trớ trờn thỏp chuyn tip TT7 cho vic nghin cỏc ht than cú kớch thc ln trc khi chuyn n cỏc bunke than trong khu vc lũ hi Trm mỏy nghin ny s... xut khu than ca Inụnesia thỡ khi lng than xut khu s c gi mc khụng vt quỏ 150 triu tn/nm t nm 2010 gi than cho nhu cu trong nc Chớnh ph Inụnờsia cng ang trong l trỡnh gim chờnh lch gia giỏ than trong nc v xut khu, qua ú thỳc y cung cp than cho th trng trong nc c im vn ti than v cng bin ti Indonesia tt, ng b vi cỏc h thng cng sụng chuyn ti lờn tu ln ti cng xut than Vi v trớ a lý ti trung tõm khu vc Chõu . dừng xuất khẩu và chuyển sang nhập khẩu than trong dài hạn. Nguồn nhập khẩu từ Liên bang Nga do yếu tố địa lý và thời tiết. Do vậy Úc và Indonesia là nguồn cung cấp than chủ yếu của khu vực Thái. thời gian tới Indonesia sẽ trở thành nhà cung cấp than chính trong khu vực. Hiện nay các nhà đầu tư của nhiều nước đã quan tâm tham gia đầu tư vào mỏ than tại Indonesia như Ấn Độ, Thái Lan, Hàn. cấp than từ úc: Úc có nguồn than dồi dào tổng lượng lên đến 782,9 tỷ tấn bao gồm 658,46 tỷ tấn than antraxit và 124,44 tỷ tấn than non, đứng hàng thứ tư trên thế giới. Trữ lượng than có

Ngày đăng: 21/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU XUẤT PHÁT

  • 1.1. Giới thiệu công trình:

  • 1.2. Hiện trạng của khu vực xây dựng

    • 1.2.1. Đặc điểm địa chất công trình

    • 1.2.2. Đặc điểm tự nhiên:

    • 1.2.3. Điều kiện thủy,hải văn :

  • 1.3. Số liệu tàu :

  • 1.4. Lượng hàng cung ứng:

  • 2. CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ QUY HOẠCH

  • 2.1. Nguyên tắc bố trí :

    • 2.1.1. Nguyên tắc bố trí công trình bến

    • 2.1.2. Nguyên tắc bố trí tuyến luồng và khu quay trở, vũng đậu tàu

    • 2.1.3. Nguyên tắc bố trí đê chắn sóng:

  • 2.2. Số lượng bến :

  • 2.3. Các kích thước của cơ bản bến

    • 2.3.1. Cao trình đáy bến

    • 2.3.2. Cao trình đỉnh bến

      • Theo tiêu chuẩn chính: MB = (H50% + hnd)+ 2 m

      • Theo tiêu chuẩn kiểm tra: MB = (MNCTK + hnd)+1 m

      • MB = (MNCTK + hnd)+2 m = 4.44 (m) . theo hệ quốc gia

    • 2.3.3. Chiều dài bến

    • 2.3.4. Khu nước

  • 2.4. Luồng tàu vào cảng :

    • Chiều rộng luồng

    • Chiều sâu chạy tàu

    • Cao độ đáy chạy tàu  = H98% - Hct

  • 2.5. Thiết bị chính phục vụ cho công tác bốc xếp than:

    • 2.5.1. Thiết bị cẩu bốc dỡ than (bố trí tại cảng của nhà máy):

    • 2.5.2. Băng tải

    • 2.5.3. Máy đánh - phá đống liên hợp được bố trí ở cả kho than kín và hở.

    • 2.5.4. Hệ thống kho than

    • 2.5.5. Trạm nghiền than

  • 2.6. Sơ đồ công nghệ bốc xếp

    • Trên bến sẽ bố trí cần trục bốc liên tục, di chuyển trên đường ray. Năng suất bốc dỡ bình quân khảng 2000 tấn/giờ. Than được bốc dỡ từ tàu bằng bằng hệ thống ống hút, hút than từ dưới hầm tàu lên băng chuyền trên bến có năng suất 2000T/h. Từ các băng tải này than được chuyển tới tháp chuyển tiếp. Từ đây than chuyển tới máy nghiền qua hệ thống băng tải cuốn trong nhà máy với công suất băng tải 2000T/h.

    • Trong trường hợp than ướt không thể chuyển trực tiếp lên lò, than sẽ được chuyển vào đánh đống trong kho nhờ máy đánh đống và máy phá đống sẽ tiếp tục chuyển than từ kho than tới máy nghiền và lên bunke lò hơi.

  • 2.7. Các phương án quy hoạch mặt bằng

    • 2.7.1. Phương án 1

    • 2.7.2. Phương án 2

    • 2.7.3. So sánh phương án

  • 2.8. Tính nhân lực cảng

    • 2.8.1. Tính toán biên chế cảng

  • 2.9. Hệ thống kỹ thuật cảng

    • 2.9.1. Tổ chức khai thác cảng:

    • 2.9.2. Hệ thống cấp thoát nước:

    • 2.9.3. Hệ thống cấp điện

    • 2.9.4. Đảm bảo an toàn trong cảng

  • 3. CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH

  • 3.1. Tóm tắt số liệu thiết kế:

    • 3.1.1. Số liệu tàu

    • 3.1.2. Số liệu mực nước

    • 3.1.3. Tải trọng tác động

  • 3.2. Thông số cơ bản của bến

  • 3.3. Tính toán tải trọng tác động:

    • 3.3.1. Tải trọng do tàu

    • 3.3.2. Tải trọng do chân cần trục

  • 3.4. Thiết kế sơ bộ :

    • 3.4.1. Đề xuất phương án :

    • 3.4.2. So sánh các phương án

    • 3.4.3. Xác định chiều dài tính toán của cọc :

    • 3.4.4. Tổ hợp tải trọng

    • 3.4.5. Lựa chọn phương án:

  • 3.5. Thiết kế kỹ thuật :

    • 3.5.1. Tính toán bê tông cốt thép các cấu kiện

    • 3.5.2. Tính thép ngàm đầu cọc

    • 3.5.3. Tính toán sức chịu tải của cọc

  • 4. CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG

    • 4.1. Trình tự thi công:

      • 4.1.1. Chuẩn bị công trường:

      • 4.1.2. Định vị công trình :

      • 4.1.3. Thi công đóng cọc :

      • 4.1.4. Thi công hệ dầm bản cầu dẫn , dầm chính:

      • 4.1.5. Hoàn thiện công trình:

    • 4.2. Bóc tách khối lượng thi công :

      • 4.2.1. Tính khối lượng đào đắp

      • 4.2.2. Khối lượng bê tông M400

      • 4.2.3. Cọc thép D914 mm và D812 mm

      • 4.2.4. Lượng thép sử dụng

      • 4.2.5. Khối lượng cốp pha

    • 4.3. Thiết kế kỹ thuật thi công

      • 4.3.1. Công tác chuẩn bị công trường

      • 4.3.2. Công tác vận chuyển vật liệu:

      • 4.3.3. Chọn búa đóng cọc

      • 4.3.4. Công tác ván khuôn bê tông tại chỗ

      • 4.3.5. Công tác lắp dựng cốt thép

      • 4.3.6. Công tác đổ bê tông

      • 4.3.7. Công tác nạo vét khu quay vòng

      • 4.3.8. Công tác hoàn thiện:

    • 4.4. Tính toán diện tích nhà tạm bãi chứa vật liệu:

      • 4.4.1. Tính toán diện tích nhà tạm :

      • 4.4.2. Tính toán diện tích kho bãi :

      • 4.4.3. Tính toán lượng điện sử dụng :

    • 4.5. Thiết kế tổ chức công trình :

      • 4.5.1. Mục đích :

      • 4.5.2. Thống kê máy, nhân lực, thời gian thi công :

        • Bảng : Thống kê nhân lực, máy thi công và thời gian thi công cho 1 phân đoạn

      • 4.5.3. Tiến độ thi công :

    • 4.6. Biện pháp bảo đảm an toàn lao động :

      • 4.6.1. Biện pháp bảo đảm an toàn

      • 4.6.2. Biện pháp đảm bảo công tác vệ sinh môi trường và an toàn giao thông

  • 5. CHƯƠNG 5 : KHÁI TOÁN CÔNG TRÌNH

    • 5.1. Các căn cứ pháp lý

    • 5.2. Tổng mức đầu tư

    • 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 6.1. Kết luận

    • 6.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan