bước đầu xây dựng mô hình tính phí ô nhiễm môi trường đối với nước thải

23 606 0
bước đầu xây dựng mô hình tính phí ô nhiễm môi trường đối với nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi më ®Çu Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới kinh tế và mở cửa của cả nước nói chung , Hà Nội nói riêng thì quá trình phát triển kinh tế và đô thị hoá đã và đang diễn ra với tốc độ cao. Bên cạnh những tác động tới kinh tế và xã hội, còn có những tác động lo ngại tới môi trường. Việc thải nước thải bừa bãi không qua xử lý ra môi trường nước làm ảnh hưởng tới đời sống và sức khoẻ của người dân Thủ đô đồng thời làm mất mỹ quan của thành phố. Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra mạnh mẽ, gây ra một áp lực lớn tới môi trường của chúng ta. Do đó, công tác quản lý bảo vệ môi trường là rất quan trọng. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế thị trường đây là một cơ hội thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ môi trường thực thi những công cụ quản lý mới kết hợp với các công cụ pháp chế kỹ thuật khác nhằm đạt được mục tiêu bảo vệ môi trường. Đó chính là các công cụ kinh tế đã và đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới, Phí bảo vệ môi trường được coi là một trong những công cụ kinh tế có nhiều khả quan hơn khi áp dụng vào thực tiễn Việt Nam. Qua thực trạng đó, em đã lựa chọn đề tài : “ Bước đầu xây dựng hình tính phí ô nhiễm môi trường đối với nước thải ở Thành phố Hà Nội” Đề tài nghiên cứu gồm 4 chương: Chương I : Phương pháp luận và phương pháp tiếp cận phí ô nhiễm đối với nước thải. Chương II : Thực trạng về nước thải Hà Nội. Chương III : Xây dựng hình tính phí nước thải Hà Nội và vận dụng để tính toán. Chương IV : Một số kiến nghị về việc thu phí nước thải Hà Nội. 1 CHƯƠNG I : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PHÍ Ô NHIỄM ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ KINH TẾ 1. Khái niệm Công cụ kinh tế là những phương diện chính sách có tác dụng làm thay đổi chi phí và lợi ích của những hoạt động kinh tế thường xuyên tác động tới môi trường , tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây ra sự huỷ hoại môi trường. Công cụ kinh tế sử dụng súc mạnh thị trường để đề ra các quyết định nhằm đạt tới các mục tiêu môi trường, từ đó sẽ có cách ứng xử hiệu quả chi phí cho bảo vệ môi trường Công cụ kinh tế đơn giản là việc Chính phủ có thể thay đổi hành vi ứng xử của mọi người thông qua việc lựa chọn những phương thức kinh tế khác nhau hoặc giảm thiểu chi phí trên thị trường nhằm mục đích môi trường. Như vậy, chúng ta thấy rằng: công cụ kinh tế là một trong những phương tiện chính sách được áp dụng đẻ đạt mục tiêu môi trường thành công. 2. Các loại công cụ kinh tế Các công cụ kinh tế bao gồm rất nhiều loại ,dưới đây em chỉ nêu ra một số phương tiện được sử dụng hầu như thường xuyên: 2.1 Tiền thuế và tiền phí Tiền thuế và tiền phí làm tăng thêm cái giá phải trả cho những hoạt động mà chúng có tham gia vào việc cản trở mục tiêu bảo vệ môi trường và thu nhập chung của xã hội. Ta có thể chia khoản tiền nói trên thành các loại sau: thuế đầu vào và đầu ra của sản phẩm, tiền thù lao(tiền công), cho việc phân phối , vận chuyển hàng hoá, tiền khuyến khích người sử dụng và lệ phí luân chuyển, lệ phí đặt cọc trước. Tiền phí trả cho mỗi tấn BOD hoặc Tiền thuế đánh vào việc do SO2 thải ra thu hồi đồ phế thải Tiền thuế Carbon Lệ phí cấp giấy phép Tiền công cho việc phát triển các vùng Lệ phí sử dụng nước đất ướt(Wetlands) Lệ phí quay vòng/đặt cọc trước Lệ phí đối với người sử dụng nước Lệ phí lấp hố rác biến động Thuế đánh vào việc sử dụng phân bón và Lệ phí đối với việc mua thuốc trừ sâu bán sử dụng đồ phế thải 2 2.2 Các chương trình thương mại Các chương trình thương mại có liên quan tới việc bảo vệ môi trường được phản ánh bằng nhiều cách khác nhau thông qua những hạn ngạch(quotas) có thể trao đổi, mua bán cho nhau. Thông thường, các chương trình trao đổi , mua bán này đặt công việc thu gom đồ phế thải gây ô nhiễm môi trường và quy định mức gây ô nhiễm cho các cá nhân lên vị trí hàng đầu.Trong giới hạn cho phép, những người gây ra ô nhiễm có thể trao đổi buôn bán mức độ ô nhiễm đã được quy định để đạt được tổng giá trị chi trả ít nhất. Ngoài việc buôn bán các giấy phép thu gom phế thải gây ô nhiễm môi trường, có thể còn có buôn bán nhiều loại giấy phép hoạt động khác như giấy phép hoạt động tiêu thụ các chất độc hại hoặc giấy phép vật nuôi dọc theo các đường phân huỷ. 2.3 Hệ thống đặt cọc - hoàn trả Hệ thống đặt cọc - hoàn trả là hệ thống áp đặt mọi sự đặt tiền trước vào lúc hàng hoá được mua và số tiền đó sẽ được trả lại khi hàng hoá đã được quay vòng sử dụng. Trong hệ thống đặt cọc hoàn trả , người tiêu dùng phải trả một khoản tiền cho chủ cửa hàng khi mua các sản phẩm mà sau đó có thể tái chế , tái sử dụng(như bia,nước ngọt đựng trong chai thuỷ tinh, ắc quy ô tô, máy giặt cũ ); khoản tiền này sẽ được hoàn trả lại nếu sau đó người tiêu dùng đem lại đồ thuỷ tinh , ắc quy ô tô cho cửa hàng hoặc một điểm thu gom nào đó để tái chế, tái sử dụng. Ngoài ra, hệ thống đặt cọc- hoàn trả có thể được áp dụng cho bất kỳ sản phẩm nào có sự đòi hỏi tập trung cao để tái sử dụng , tái quay vòng , nhằm đảm bảo an toàn cho việc đặt cọc và hạn chế bớt những hàng hoá ít giá trị.Ví dụ những chuyến tàu thuỷ vận chuyển xe ô tô, những container thuốc trừ sâu, dầu hoả và những hàng hoá trang thiết bị khác dễ xảy ra tai nạn bất thường. 2.4 Những chính sách khuyến khích về tài chính Những chính sách tài chính nhằm khuyến khích sự giảm bớt chi tiêu trong việc bảo vệ môi trường do Chính phủ đề ra từ ngân sách nhà nước. Ví dụ việc trợ cấp , ban hành kỳ phiếu vay và cho vay, việc trợ cấp tỷ lệ lãi suất, việc bãi bỏ hoặc giảm thuế cho một số mặt hàng nào đó. II - PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO VIỆC TÍNH PHÍ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI. Pigow, nhà kinh tế học ngưòi Anh là người đầu tiên đưa ra sáng kiến tiếp cận kinh tế vào việc giải quyết vấn đề tác động ngoại ứng gây ô nhiễm môi trường. Ông chỉ ra rằng do có những tác động ngoại ứng này, mà các chi phí cận biên của một đơn vị sản xuất kinh doanh để sản xuất ra một sản phẩm có sự khác biệt hoàn toàn 3 các chi phí cận biên mà toàn xã hội phải chịu để có được sản phẩm đó. Thực tế thường xảy ra là: Người sản xuất một loại sản phẩm cụ thể nào đó, trong quá trình sản xuất luôn thải ra các chất ô nhiễm gây tổn hại đối với sức khoẻ hay tài sản của những người khác mà không phải chịu các chi phí bồi hoàn nào cho những tổn hại đó. Như vậy chi phí cận biên của người sản xuất để cho ra sản phẩm đó đã không phản ánh hết những chi phí cận biên mà toàn xã hội phải gánh chịu để có được sản phẩm này và vì thế trong một thị trường có cạnh tranh, nơi các xí nghiệp đó sẽ sản xuất ra loại hàng hoá này với số lượng lớn hơn mức cân bằng thị trường, đồng thời sẽ thải ra các chất ô nhiễm vượt quá mức cân bằng thị trường, vượt quá mức sức chịu đựng của môi trường. Vì vậy, Pigow cho rằng để khắc phục mức sản lượng vượt quá mức cân bằng thị trường do các tác động ngoại ứng gây ra, bằng cách điều chỉnh số lượng sản phẩm sản xuất thô ng qua việc đặt một hệ thống thuế/phí thích hợp đối với từng đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm. Mức thuế được xác định phải tương đương với chi phí một đơn vị tác động ngoại ứng hay sự chênh lệch giữa chi phí cá nhân của xí nghiệp kinh doanh với chi phí biên của xã hội. MSC P A E MC Ps MEC=t* Pm B MEC MB 0 Qs Qm Q Gọi t là mức phí đánh vào một đơn vị đo chất thải ta có: MSC = t + MC hay t = MSC – MC Trong đó MC : chi phí biên cá nhân MSC: chi phí biên xã hội Hiệu số ( MSC – MC ) cũng chính là chi phí ngoại ứng trên một đơn vị chất thải ( MEC ), qua đó ta có: t = MSC – MC = MEC. t được đánh theo s ản lượng , do đó thuế/ phí có liên quan đến lợi nhuận, sản lượng của doanh nghiệp phải chịu một mức thuế/phí là t* = MSC – MC = MEC tại sản lượng tối ưu của doanh nghiệp đã tính đến chi phí môi trường. Giả sử doanh nghiệp 4 sản xuất ra sản lượng nhỏ hơn sản lượng tối ưu thì doanh nghiệp sẽ không tối đa hoá lợi nhuận. Khi doanh nghiệp có mức sản lượng sản xuất ra lớn hơn mức sản lượng tối ưu có nghĩa là chi phí ngoại biên sẽ lớn hơn và khi MSC càng lớn thì thuế/phí gây ô nhiễm càng lớn . Do đó, để đạt được lợi nhuận cao nhất của doanh nghiệp sản xuất phải tự điều chỉnh để có được sản lượng tối ưu. Khi một doanh nghiệp đầu tư thay đổi quy trình công nghệ để làm giảm thải chất gây ô nhiễm, mà doanh nghiệp vẫn giữ được mức sản lượng tối ưu đồng thời giảm được ngoại ứng nghĩa là doanh nghiệp đã bỏ ra một chi phí để làm giảm chất thải gây ô nhiễm hay để xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường. Chi phí để làm giảm thải thêm một đơn vị chính là chi phí cận biên giảm thải gây ô nhiễm. Khi doanh nghiệp giảm bớt chất thải gây ô nhiễm đối với môi trường càng nhiều thì chi phí giảm thải càng cao. Đây là căn cứ cho việc xác định suất phí trên một đơn vị chất thải thích hợp sao cho xã hội lẫn doanh nghiệp đều có lợi, hoặc không bên nào chịu thiệt. III - CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TÍNH PHÍ Ô NHIỄM ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 1. Tính phí dựa vào khối lượng tiêu thụ các nguyên liệu đầu vào. Phí môi trường được tính theo mức độ , khả năng phát thải của một dây chuyền sản xuất hoặc nguyên liệu. Phí đánh vào đầu vào hoặc nguyên nhiên vật liệu có nhiều lợi thế hơn so với phí đánh vào đầu ra. Tuy nhiên, phí đánh vào nguyên liệu đầu vào không khuyến khích được các nhà sản xuất đầu tư lắp đặt thiết bị giảm thiểu ô nhiễm và các công trình xử lý chất thải. Bên cạnh đó một số các hoá chất độc hại lại là thành phần chính của nguyên liệu đầu vào, việc đánh phí theo nguyên liệu đầu vào không cho phép có cơ hội kiểm soát ô nhiễm môi trường. 2. Tính phí dựa vào lợi nhuận Lợi nhuận là một chỉ số đối với vấn đề chất thải gây ô nhiễm và chỉ nên được sử dụng khi không còn giải pháp khác vì thông tin bị hạn chế nghiêm trọng. Sở dĩ như vậy là vì hầu như các doanh nghiệp sản xuất đều không cho người ngoài biết được doanh thu thực, lợi nhuận đạt được. Do vậy, tính phí dựa vào lợi nhuận sẽ gặp nhiều khó khăn và không phản ánh được thực tế ( do số liệu không chính xác ). Sử dụng lợi nhuận làm cơ sở tính phí có thể gây tác động tiêu cực tới các công ty làm ăn có lãi trong lúc các công ty bị thua lỗ thì chẳng bị ảnh hưởng gì, mặc dù cả hai loại này còn có thể áp dụng phương pháp sản xuất và xử lý môi trường y hệt nhau. Như vậy, sẽ không khuyến khích được các công ty phát huy tiềm năng để tạo ra lợi nhuận cao nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của nền kinh tế quốc dân. Đó là một hạn 5 chế cần khắc phục, cần được xem xét. Sử dụng các phương pháp tính theo lợi nhuận có thể đưa đến kết quả là tổng thu từ lệ phí có thể thay đổi đáng kể. Các ngành công nghiệp như sắt thép và giầy là những ngành điển hình phát triển theo chu kỳ. Nếu tất cả các ngành đều bị ảnh hưởng cùng một lúc, thu nhập từ lệ phí có thể giảm đột ngột. Đây là nguyên nhân khiến cho Chính phủ khó lập được kết quả sử dụng tiền lệ phí thu được. 3 Tính phí dựa vào sản phẩm Đây là loại phí được dùng đối với những sản phẩm gây tác hại đối với môi trường khi sử dụng trong qu á trình sản xuất, tiêu dùng hay phế thải chung. Trong một số trường hợp nếu sử dụng các loại phí tính theo tổng lượng thải hoặc nguyên liệu đầu vào không hiệu quả thì có thể áp dụng những nơi mà các vấn đề môi trường liên quan chặt chẽ đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đó. Loại phí này được áp dụng đối với những sản phẩm chứa chất độc hại mà với khối lượng lớn nhất định chúng sẽ gây tác hại tới môi trường, chẳng hạn như các chất kim loại nặng PVC,CFC . Một số nước đã áp dụng thành công việc thu phí đối với sản phẩm như Anh, Colombia, đánh phí 5 USD cho một cặp axit-chì và 3 USD cho một chiếc lốp cao su. 6 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI HÀ NỘI I - TỔNG QUAN Trước đây, Hà Nội chỉ là một thành phố nhỏ bé : Nội thành chỉ rộng 1200 ha có cơ sở đô thị tương đối hoàn chỉnh, nhưng môi trường không khí, môi trường nước, phân rác và tiếng ồn nói chung chưa bị ô nhiễm như hiện nay, bởi vì công nghiệp và giao thông vận tải chưa phát triển, diện tích mặt nước và cây xanh chiếm tỷ trọng tương đối cao, mật độ dân số còn thấp. Hiện nay, Hà Nội có ba nguồn chính gây ra ô nhiễm môi trường là : sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt của dân cư, trong đó sản xuất công nghiệp là nguồn gây ra ô nhiễm lớn nhất. Trong những năm gần đây tốc độ tăng GDP trung bình Hà Nội hàng năm là 10,55%, trong đó công nghiệp tăng 14,4%. Đã hình thành một số khu và điểm công nghiệp tập trung như: Khu công nghiệp Thượng Đình, Vĩnh Tuy – Tương Mai, Chèm - Cầu Diễn, Đuôi Cá – Pháp Vân Phần lớn các khu công nghiệp này có trang thiết bị và công nghệ sản xuất lạc hậu, nên chúng gây thải ra nhiều chất độc hại gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất, chất thải rắn Cùng với các khu công nghiệp kể trên là các bệnh viện, hàng chục lò mổ lợn, trâu, bò đã thải nước trực tiếp, không qua hệ thống xử lý, mà đổ thẳng vào hệ thống thoát nước hay sông hồ trong thành phố. Xe chạy đã gây ra bụi chì, khói dầu, bụi đường, bụi lốp mòn, bụi đất đá và ô nhiễm tiếng ồn. Theo số liệu điều tra được thì cường độ dòng xe chạy trên phố lớn Hà Nội là 40 – 50 nghìn xe máy và 6 – 8 nghìn ô tô trong mỗi ngày đêm. Cường độ dòng xe chạy này chưa phải là cao so với các nước, nhưng vì chất lượng xe kém, đặc biệt là các xe chạy dầu, xe lam, xe công nông cũng như chất lượng đường xấu, lại thường xuyên bị đào bới sửa chữa, nên giao thông vận tải Hà Nội là một nguồn gây ô nhiễm rất lớn, đặc biệt là gây ô nhiễm về bụi. Hiện nay, cùng với xu thế mở cửa đầu tư, Hà Nội đang hình thành các khu công nghiệp mới như Sài Đồng, Sóc Sơn , và các nhà hàng , khách sạn. Chính vì vậy, chiều cao thành phố đang được nâng cao dần. II - THỰC TRẠNG NƯỚC THẢI HÀ NỘI. Tất cả các loại nước thải (hầu hết không được xử lý) và nước được thoát chung trong các hệ thống thoát nước của thành phố. 7 Các nguồn nước thải hiện nay đang gây ô nhiễm lớn đối với môi trường Hà Nội. Đáng chú ý một số khu vực sau: lưu vực sông Kim Ngưu, lưu vực sông Tô Lịch, các hồ trong nội thành như Hồ Tây, hồ Bẩy Mẫu, hồ Hoàn Kiếm, hồ Văn Chương , các lưu vực trên đón nhận nước thải của trên 274 xí nghiệp công nghiệp, của các trường học, bệnh viện và nước thải sinh hoạt của nhân dân nội thành Hà Nội. 2.1 Hiện trạng ô nhiễm nước thải lưu vực sông Tô Lịch. Tô Lịch là con sông lớn nhất trong 4 con sông thoát nước của Hà Nội. Hiện tại, sông Tô Lịch tiếp nhận 2900- 3000 m3/ngày nước thải sinh hoạt của 29000 người và khoảng 22000 m3/ngày nước thải của 33 nhà máy, xí nghiệp. Mức độ ô nhiễm nước thải khu vực sông Tô Lịch được thể hiện qua khảo sát sau: Chỉ tiêu khảo sát Tại Cầu Mới Tại Kim Giang Hàm lượng cặn mg/l 230-570 545 COD mg/l 183-328 242 BOD mg/l 21-120 17-25 NO 2 0.39 0.66 NH 4 mg/l 5.2-17.4 9.7 H 2 Smg/l 3.2 29.75 Nguồn: Sở khoa học công nghệ và môi trường Đối chiếu với tiêu chuẩn môi trường thì hàm lượng BOD bẩn gấp 5-10 lần so với cùng loại nguồn nước bẩn các nước . Đặc biệt hàm lượng H 2 S lên tới 29.75 mg/l. Lượng nước thải này làm cho sông Tô Lịch trở nên quá bẩn. Có những thời điểm toàn bộ nước thải có màu trắng đục và lẫn xà phòng kem trong nước. Nhân dân vớt về còn sử dụng được 2.1 Hiện trạng ô nhiễm nước thải lưu vực sông Kim Ngưu. Cũng như sông Tô Lịch, Kim Ngưu là một trong 4 con sông thoát nước chính của Hà Nội, tiếp nhận khoảng 30000m3/ngày nước thải của các nhà máy, hộ dân. Mẫu ô nhiễm nước thải khu vực sông Kim Ngưu được thể hiện qua kết quả khảo sát sau: 8 Thành phần của một số chất trong nước thải trong sông Kim Ngưu Chỉ tiêu chất lượng nước thải Giá trị PH mg/l 6.95-7.8 Hàm lượng cặn lơ lửng mg/l 31-232 COD mg/l O 2 27-114.4 BOD mg/l O 2 27.4-1292 NH 4 mg/l 4.5-15.8 NO 3 mg/l 0 Cl mg/l 53.2-70.9 Fe mg/l 2.3-2.6 H 2 S mg/l 0.3914 Nguồn: Sở khoa học và công nghệ Từ kết quả khảo sát có thể rút ra các đánh giá về sự ô nhiễm của nước sông Kim Ngưu như sau: Nước thải của sông Kim Ngưu bị nhiễm bẩn nặng. Hàm lượng H2S cao tới 11mg/l, BOD rất cao lên tới 129 mg/l, COD lên tới 495 mg/l. Nước bị ô nhiễm trầm trọng. 2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước thải trong hồ nội thành Hà Nội. Hà Nội hiện có 20 hồ với tổng diện tích khoảng 592 ha. Các hồ vừa có chức năng cảnh quan du lịch, điều hoà khí hậu vừa có chức năng điều hoà mưa, đón nhận và xử lý nước thải( trừ Hồ Tây không làm nhiệm vụ điều hoà nước thải ).  Hồ Tây có dung tích chứa nước lớn, mặt thoáng của hồ rộng, lượng nước thải đổ vào tương đối ít, nước bị ô nhiễm nhẹ. BOD trong hồ khoảng 8-12 mg/l tuỳ theo từng vùng trong mặt hồ.  Hồ Hoàn Kiếm và Thủ Lệ do lượng nước thải xả vào còn ít nên nước hồ thuộc loại bị ô nhiễm nhẹ.  Hồ Bẩy Mẫu có độ nhiễm bẩn tương đối lớn, COD tối đa có thể lên tới 310mg/l, BOD rất cao( 59-81mg/l). Ngoài các hồ tiêu biểu kể trên, các hồ còn lại Hà Nội có dung tích tương đối nhỏ, nhưng lại bị ô nhiễm rất trầm trọng như: hồ Văn Chương, Trung Tự, Thiền Quang, Thanh Nhàn Tại các hồ này hàm lượng ôxi hoà tan thấp( 0.1mg/l ), BOD lên tới 110 mg/l, COD lên tới 658 mg/l O2 . Nhìn chung, sự ô nhiễm nước thải của thành phố Hà Nội tương đối lớn. Thành phần và tính chất nước trong các hồ chứa nước bị nhiễm bẩn cao, các chỉ tiêu đánh giá COD, BOD, cho thấy điều đó. 9 CHƯƠNG III : XÂY DỰNG HÌNH TÍNH PHÍ NƯỚC THẢI HÀ NỘI VÀ VẬN DỤNG ĐỂ TÍNH TOÁN I - XÂY DỰNG HÌNH TÍNH PHÍ NƯỚC THẢI 1. Nguyên tắc xây dựng phí bảo vệ môi trường. Phí bảo vệ môi trường có mục đích khuyến khích các nhà sản xuất, kinh doanh đầu tư giảm thiểu ô nhiễm, thay đổi hành vi ô nhiễm theo hướng tích cực cho môi trường. Ngoài ra, phí BVMT còn có mục đích khác là tạo thêm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước để đầu tư khắc phục và cải thiện môi trường. Với mục đích này , phí BVMT là công cụ kinh tế được xây dựng trên hai nguyên tắc: 1.1 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ( PPP ) Theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter pays principle) thì người gây ra ô nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí để chính quyền thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm , nhằm đảm bảo cho môi trường trong trạng thái có thể chấp nhận được. Để hiểu rõ hơn về nguyên tắc này ta xem xét ví dụ sau: Giả sử có một công ty sản xuất giấy từ các vật liệu thô. Trong quá trình sản xuất, họ tự tiện thải ra các chất gây ô nhiễm vào sông dưới dạng các sản phẩm loại, mà không phải chi trả một đồng nào cả. Như vậy, công ty đã gây thiệt hại cho môi trường, nhưng lại không bị thu một đồng nào để bồi thường cho thiệt hại này. Nguyên tắc PPP cho rằng, công ty đó phải lắp đặt một thiết bị giảm thải hoặc phải bồi thường cho những người sống cuối dòng sông, tức là những người bị thiệt hại do việc gây ô nhiễm dòng sông gây ra. Nguyên tắc PPP xuất phát từ luận điểm của Pigow về nền kinh tế phúc lợi. Trong đó, nội dung quan trọng nhất đối với nền kinh tế lý tưởng là giá cả các loại hàng hoá và dịch vụ có thể phản ánh đầy đủ các chi phí xã hội, kể cả chi phí môi trường. Giá cả phải ”nói lên sự thật” về những chi phí sản xuất và tiêu dùng hàng hoá- dịch vụ. Nếu không, sẽ dẫn tới hiện tượng sử dụng tài nguyên một cách không hợp lý, làm ô nhiễm trở nên trầm trọng hơn so với mức tối ưu đối với xã hội. Việc buộc người gây ô nhiễm phải trả tiền là một trong những cách tốt nhất để làm giảm bớt các tác động của ngoại ứng gây ra sự thất bại thị trường. Nguyên tắc PPP chủ trương sửa chữa “thất bại thị trường”do tính thiếu hoặc không tính chi phí môi trường trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ bằng các bắt buộc những người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí sản xuất. Cuối cùng những chi phí này mức độ nhất định , sẽ lại chuyển sang người tiêu dùng thông qua việc tăng giá hàng hoá và dịch vụ. 10 [...]... đồng cảm với nhau :Nạn ô nhiễm bụi tại các quân nội thành Hà Nội chỉ có tăng mà không hề giảm 1.2 Nguyên nhân gây ra ô nhiễm bụi Có khá nhiều nguồn phát sinh bụi , nguyên nhân chủ yếu là do : -Phế thải rắn trong xây dựng (đất , đá, sỏi ) vật liệu thi công thải ra -Bên cạnh đó là các phơng tiện vận tải gây ra, đặc biệt là các phơng tiện vận chuyển vật liệu xây dựng Toàn bộ những xe này phần lớn không che... cao nhất là vào những hôm trời hanh, gió mạnh Trong khu vực nội thành cũng nh các khu công nghiệp, TSP (Total Suspendend Patirculate) là chất ô nhiễm không khí quan trọng nhất, với nồng độ cao hơn tiêuc huẩn việt nam gấp 2-3 lần Các quận nội thành với dân số khoảng hơn 1,5 triệu ngời, mỗi năm có 626,8 ngời chết, và 1547,9 ngời bị bệnh hô hấp do nồng độ cơ bản của TSP trong không khí ngoài trời vợt... hơn 300 điểm tập kết, tập trung kinh doanh mua bán vật liệu xây dựng không đủ điều kiện kinh doanh đảm bảo vệ sinh (diện tích nhỏ hẹp, không có biện pháp che chắn , chủ yếu sử dụng lòng đờng , vỉa hè để tập kết mua bán,vận chuyển, bốc dỡ ) -Bên cạnh đó các công trinh thi công, kè sông, đờng giao thông,cầu vợt , đờng hầm dành cho ngời đi bộ không hoàn thành đúng tiến độ đã tạo nên một lợng bụi lớn, cụ... là các khu đang xây dựng, cải tạo, sửa chữa : Mai Động, Thợng Đình, Ngã T vọng, Ngã T Sở, vợt quá chuẩn cho phép 5 lần Nồng độ các chất ô nhiễm khác đều vợt chuẩn nhiều lần, cực độc có Pb, SO2.Nồng độ khí So2, CO,NO2 một số khu chung c, gần khu công nghiệp thì vợt quá mức độ cho phép nhiều lần, một số nút giao thông lớn trong thành phố nồng độ khí NO2 vợt quá tiêu chuẩn cho phép Ô nhiễm bụi cao nhất... Toàn bộ những xe này phần lớn không che chắn đúng kĩ thuật, để rơi vãi vật liệu xây dựng trên đờng phố Các xe đi vào các quận nội thành từ 22h đêm, theo các con đờng chủ yếu nh - Đuôi Cá( đầu quốc lộ 1), đê Sông Hồng(Yên Sở- Dốc Minh Khai), đờng Láng- Hoà Lạc, cầu Thăng Long cho thấy 95% số xe không đảm bảo vệ sinh, không che chắn, để rơi vãi , đồng thời chở quá tải trọng(5694/5951 xe) Bùn đất bám... lợng bụi lớn, cụ thể là đờng hầm Ngã T Vọng, hành lang Tây Sơn dài 6,8 km Theo thống kê cha dầy đủ của Sở Tài Nguyên Môi Trờng Hà Nội, mỗi năm thành phố tiếp nhận khoảng 80.000 tấn khói bụi , 9.000 tấn khí SO2, 46.000 tấn CO từ hơn 400 cơ sở công nghiệp Đó là cha kể khói của 100.000 ôtô và hơn 1 triệu xe máy 23 ... cụng ngh v mụi trng 4 p dng cụng c kinh t gúp phn kim soỏt ụ nhim mụi trng nc H Ni_ V Xuõn Nguyt Hng 1.1 Thực trạng ô nhiễm bụi Hà Nội đợc ví nh một đại công trờng, hàng ngày tạo ra một lợng lớn bụi bẩn Nồng độ bụi bẩn các quận nội thành Hà Nội ngày một nhiều hơn.Trung bình các nơi công cộng trong thành phố nồng độ bụi vợt quá chuẩn cho phép từ 2 đến 4 lần (theo tiêu chuẩn của các nớc phát triển... cho hng hoỏ v dch v m h tiờu th trờn th trng.Vớ d nh trng hp cụng ty giy gõy thit hi mụi trng, nhng chớnh nhng ngi khỏc li phi tr tin cho vic bo v hoc phc hi mụi trng Nhng ngi khỏc ny cú th l ngi tiờu dựng giy hoc l nhng ngi sng cui dũng sụng mun c ci thin mụi trng 2 C s phỏp lý ca vic thu phớ ụ nhim mụi trng 2.1 Lut bo v mụi trng ỏp ng yờu cu phỏt trin kinh t- xó hi, ho nhp vi cỏc hot ng bo v mụi... phi np phớ Vớ d nh trng hp cụng ty sn xut giy ó gõy ra ụ nhim trờn dũng sụng thỡ nguyờn tc BPP ngh rng , nhng ngi s dng v tiờu th sn phm giy ca cụng ty ú cng phi tr mt khon phớ v giy v khon tin ny s c dựng ti tr cho cỏc bin phỏp bo v mụi trng hay núi mt cỏch khỏc , BPP kin ngh rng nhng ngi sng h lu sụng cú th cựng nhau ti tr cho cỏc hot ng bo v mụi trng bo v con sụng khi b ụ nhim 11 Nguyờn tc BPP . III : XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH PHÍ NƯỚC THẢI Ở HÀ NỘI VÀ VẬN DỤNG ĐỂ TÍNH TOÁN I - XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH PHÍ NƯỚC THẢI 1. Nguyên tắc xây dựng phí bảo vệ môi trường. Phí bảo vệ môi trường có. chỉnh phí theo “ thông số môi trường “ hệ số phông môi trường 15 * C ác h tính này được chia ra cho hai đối tượng gây ô nhiễm:  Đối với các chất gây ô nhiễm môi trường đạt tiêu chuẩn môi trường. . thiết bị và công nghệ sản xuất lạc hậu, nên chúng gây thải ra nhiều chất độc hại gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất, chất thải rắn Cùng với các khu công nghiệp

Ngày đăng: 20/06/2014, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thành phần của một số chất trong nước thải trong sông Kim Ngưu

  • Bảng suất phí đối với các chất gây ô nhiễm

    • Chất ô nhiễm

    • Công thức áp dụng:

      • Nhận xét

        • KÕt luËn

          • Tµi liÖu tham kh¶o

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan