TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP SX THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO

42 1.9K 23
TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008  	TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 	TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP SX THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG PHẤN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 1.1. Tổng quan về công ty 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.1.2 Cơ sở vật chất 1.1.3 Sơ đồ tổ chức Công ty 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển của tổ chức 1.3. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 1.4. Tình hình lao động 1.5. Giới thiệu về hoạt động của Quản lý chất lượng của Công ty PHẦN II : TÌM HIỂU QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 2008 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 2.1. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 90012008 đối với sự phát triển của công ty CP Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO. 2.1.1 Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 90012008 2.1.1.1. Các khái niệm 2.1.1.2. Cách tiếp cận quản lý chất lượng theo quá trình 2.1.1.3. Phạm vị áp dụng 2.1.1.4. Yêu cầu chung 2.1.2 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng đối với sự phát triển của công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty. 2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của Công ty 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm thức ăn gia súc của Công ty 2.3. Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008 công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO 2.3.1 Quy trình mua hàng: 2.3 2 Qui trình kiểm soát nguyên liệu đầu vào 2.3 3 Kiểm soát nguyên liệu tồn trữ 2.3 4 Kiểm tra quá trình sản xuất 2.3.4.1 Nhận dạng và truy tìm nguồn gốc sản phẩm 2.3.4.2 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 2.3.5 Giải quyết phàn nàn khách hàng 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng tại Công Ty CP Việt Pháp SX Thức Ăn Gia Súc Proconco 2.4.1. Những ưu điểm Thành tựu mà công ty đạt được 2.4.2. Khó khăn 2.5. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng của công ty. 2.5.1. Cơ cấu lại bộ máy quản lý chất lượng. 2.5.2 Cải tiến hoạt động mua hàng ở khâu mua hàng nhập khẩu 2.5.3. Tiếp tục đào tạo các kiến thức về quản trị chất lượng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. 2.5.4. Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên. 2.5.5. Đổi mới trang thiết bị, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất. PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆTPHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 1.6. Tổng quan về công ty 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tiền thân của Cty cổ phần Việt Pháp SX TĂGS Proconco là Công ty liên doanh Việt – Pháp sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO, được thành lập theo giấy phép đầu tư số 178GP ngày 241991 với tổng số vốn đầu tư ban đầu : 1.700.000 USD, vốn pháp định : 1.000.000 USD Với sự tham gia của các bên: Bên Việt Nam : 46,21%  Tổng Công ty chăn nuôi Đồng Nai:18,26%  Công ty kinh doanh lương thực tỉnh Đồng Nai: 13,39%  Xí nghiệp chăn nuôi heo TP.Hồ Chí Minh: 10,00%  Liên hiệp sản xuất kinh doanh XNK Bình Tây : 1,21%  Viện Khoa học công nghệ miền Nam: 3,35% Bên Nước ngoài (Pháp):  Societé Commerciale dé Potasses et de l’Azote (S.C.P.A): 53,79% cùng góp vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc giàu đạm, chất lượng tinh khiết và bột cá cao đạm cho chăn nuôi và xuất khẩu. Trụ sở đóng tại: Khu Công nghiệp Biên Hoà I – Tỉnh Đồng Nai . Trãi qua hơn 20 năm hoạt động, Công ty đã có nhiều thay đổi và những bước phát triển lớn mạnh không ngừng. Đến ngày 13 tháng 9 năm 2011 Công ty chính thức được UBND Tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép thay đổi hình thức hoạt động từ Công ty Liên Doanh sang Công ty Cổ phần và tăng vốn điều lệ lên thành 1.000 tỷ đồng. Gồm các nhà đầu tư : Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai Công ty TNHH MTV Tín Nghĩa Tổng công ty Tín Nghĩa Doanh nghiệp tư nhân Đặng Hữu Nghĩa Tổng công ty Thủy sản Việt Nam Viện khoa học kỷ thuật Nông nghiệp Miền Nam Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prodential Việt Nam Đầu tháng 092012, cổ đông Prudential chính thức chuyển nhượng cổ phần của Prudential cho Công ty Hoa Mười Giờ là một Công ty con của tập đoàn Masan. 1.1.2 Cơ sở vật chất Hiện nay, Công ty có 4 nhà máy sản xuất gồm: Nhà máy Biên Hòa ở khu công nghiệp Biên Hòa I, Đồng Nai Nhà máy Cần Thơ ở khu công nghiệp Trà Nóc I, Cần Thơ Nhà máy Khuyến Lương ở Khuyến Lương Hà Nội Nhà máy Đình Vũ ở khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng

1 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Môn học : QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Tên đề tài : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP SX THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO Thực : Nhóm – lớp Cao học QTKD khóa IV TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An ĐỀ CƯƠNG PHẤN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 1.1 Tổng quan cơng ty 1.1.1 Q trình hình thành phát triển Công ty 1.1.2 Cơ sở vật chất 1.1.3 Sơ đồ tổ chức Công ty 1.2 Chức năng, nhiệm vụ định hướng phát triển tổ chức 1.3 Báo cáo kết sản xuất kinh doanh 1.4 Tình hình lao động 1.5 Giới thiệu hoạt động Quản lý chất lượng Cơng ty PHẦN II : TÌM HIỂU QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 - 2008 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 2.1 Vai trò hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008 phát triển công ty CP Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO 2.1.1 Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001-2008 2.1.1.1 Các khái niệm 2.1.1.2 Cách tiếp cận quản lý chất lượng theo trình 2.1.1.3 Phạm vị áp dụng 2.1.1.4 Yêu cầu chung 2.1.2 Vai trò hệ thống quản lý chất lượng phát triển công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV Đề tài tiểu luận 2.2 GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm Công ty 2.2.1 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Công ty Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm thức ăn gia súc Cơng ty 2.3 Phân tích trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008 công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO 2.3.1 Quy trình mua hàng: 2.3 Qui trình kiểm soát nguyên liệu đầu vào 2.3 Kiểm soát nguyên liệu tồn trữ 2.3 Kiểm tra trình sản xuất 2.3.4.1 Nhận dạng truy tìm nguồn gốc sản phẩm 2.3.4.2 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp 2.3.5 2.4 Giải phàn nàn khách hàng Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng Công Ty CP Việt Pháp SX Thức Ăn Gia Súc Proconco 2.4.1 Những ưu điểm - Thành tựu mà công ty đạt 2.4.2 Khó khăn 2.5 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng công ty 2.5.1 Cơ cấu lại máy quản lý chất lượng 2.5.2 Cải tiến hoạt động mua hàng khâu mua hàng nhập 2.5.3 Tiếp tục đào tạo kiến thức quản trị chất lượng cho cán công nhân viên cơng ty 2.5.4 Thực sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên 2.5.5 Đổi trang thiết bị, đồng hoá dây chuyền sản xuất TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT-PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 1.6 Tổng quan cơng ty 1.1.1 Q trình hình thành phát triển Công ty Tiền thân Cty cổ phần Việt Pháp SX TĂGS Proconco Công ty liên doanh Việt – Pháp sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO, thành lập theo giấy phép đầu tư số 178/GP ngày 2-4-1991 với tổng số vốn đầu tư ban đầu : 1.700.000 USD, vốn pháp định : 1.000.000 USD Với tham gia bên: Bên Việt Nam : 46,21%      Tổng Công ty chăn nuôi Đồng Nai:18,26% Công ty kinh doanh lương thực tỉnh Đồng Nai: 13,39% Xí nghiệp chăn ni heo TP.Hồ Chí Minh: 10,00% Liên hiệp sản xuất kinh doanh XNK Bình Tây : 1,21% Viện Khoa học cơng nghệ miền Nam: 3,35% Bên Nước (Pháp):  Societé Commerciale dé Potasses et de l’Azote (S.C.P.A): 53,79% góp vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc giàu đạm, chất lượng tinh khiết bột cá cao đạm cho chăn ni xuất Trụ sở đóng tại: Khu Cơng nghiệp Biên Hồ I – Tỉnh Đồng Nai Trãi qua 20 năm hoạt động, Công ty có nhiều thay đổi bước phát triển lớn mạnh không ngừng Đến ngày 13 tháng năm 2011 Cơng ty thức UBND Tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép thay đổi hình thức hoạt động từ Công ty Liên Doanh sang Công ty Cổ phần tăng vốn điều lệ lên thành 1.000 tỷ đồng TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Gồm nhà đầu tư : - Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai - Công ty TNHH MTV Tín Nghĩa - Tổng cơng ty Tín Nghĩa - Doanh nghiệp tư nhân Đặng Hữu Nghĩa - Tổng công ty Thủy sản Việt Nam - Viện khoa học kỷ thuật Nông nghiệp Miền Nam - Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prodential Việt Nam Đầu tháng 09/2012, cổ đơng Prudential thức chuyển nhượng cổ phần Prudential cho Công ty Hoa Mười Giờ - Cơng ty tập đồn Masan 1.1.2 Cơ sở vật chất Hiện nay, Cơng ty có nhà máy sản xuất gồm: - Nhà máy Biên Hòa khu cơng nghiệp Biên Hịa I, Đồng Nai - Nhà máy Cần Thơ khu cơng nghiệp Trà Nóc I, Cần Thơ - Nhà máy Khuyến Lương Khuyến Lương Hà Nội - Nhà máy Đình Vũ khu cơng nghiệp Đình Vũ, Hải Phịng Ngồi ra, Cơng ty có NM trực thuộc : NM bột cá Lộc Khang – BRVT, Cty CP Bao bì Thuận Phát, Cơng ty CP chế biến bắp ép đùn Long Bình sở gia công kho hàng trực thuộc đặt nhiều tỉnh thành, địa phương nước Công ty chuẩn bị triển khai dự án : - Xây dựng nhà máy Proconco Cảng Ông Kèo-Nhơn Trạch với công suất triệu tấn/năm vào họat động dự kiến cuối năm 2013 - Xây dụng nhà máy thức ăn cá Cần Thơ với công suất 400.000 năm vào hoạt động 2014 Nâng cấp kho chứa hữu , nâng cấp đổi công nghệ thiết bị chế biến theo hướng tự động hóa nhằm giảm hao hụt , tăng suất bốc xếp , chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm Phát triển chuổi liên kết từ trang trại đến bàn ăn i Sơ đồ tổ chức Công ty TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Hình 1.1 - Cơ cấu lãnh đạo Cơng ty PROCONCO HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban tổng giám đốc Ban tổng giám đốc Tổng giám đốc Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Công tyty TNHH Công TNHH MTV PROCONCO MTV PROCONCO CẦN THƠ CẦN THƠ Giám đốc Giám đốc Miền Bắc Miền Bắc Giám đốc Thương mại Giám đốc Hành Giám đốc Tài Giám đốc Kỹ Thuật Giám đốc Nguyên liệu Giám đốc Giám đốc Miền Nam Miền Nam Giám đốc Sản xuất TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV Giám đốc Bảo trì Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Hình 1.2 - Sơ đồ tổ chức phịng ban- PROCON MIN NAM Ban tổng Ban tổng giám đốc giám ®èc Phòng Phòng Kho Vận Kho Vận 1.7 Phòng Phòng Thuơng Thuơng Mại Mại Phịng Phịng Tài Tài Chính-Kế Chính-Kế Tốn Tốn Phịng Phịng hành hành chínhchínhNhân Nhân Phòng Phòng Sản Xuất Sản Xuất Phòng Phòng XNK XNK Phòng Phòng Marketing Marketing Phòng Phòng KCS KCS Phòng Phòng Bảo Trì Bảo Trì Phịng Phịng Thu Mua Thu Mua Chức năng, nhiệm vụ định hướng phát triển tổ chức 1.2.1     Chức Nhập loại nguyên liệu để sản xuất thức ăn gia súc Sản xuất mặt hàng thức ăn gia súc giàu đạm phục vụ chăn nuôi Cung cấp thức ăn gia súc cho thị trường toàn quốc Đảm bảo kỹ thuật chăn nuôi thú y cho bà nông dân sử dụng sản phẩm Con Cò 1.2.2 Nhiệm vụ  Đảm bảo chất lượng mặt hàng thức ăn gia súc cung cấp thị trường  Phổ biến cho người chăn nuôi cách sử dụng thức ăn giàu đạm đạt hiệu cao TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An  Thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước Việt Nam: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu,những qui định tuyển dụng lao động môi trường 1.2.3 Định hướng phát triển Phát triển bền vững thơng qua sách nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững ngày nâng cao vị dẫn đầu chất lượng thị trường thức ăn chăn nuôi Việt nam Tập trung đẩy mạnh công tác thị trường, củng cố tăng cường nhân lực khâu bán hàng , huấn luyện kỹ chuyên nghiệp cho nhân viên bán hàng Có biện pháp sách giá linh hoạt nhằm gia tăng sức cạnh tranh thị trường bảo đảm hiệu Củng cố phát triển mua bán với khách hàng truyền thống nỗ lực tìm khách hàng mới, thị trường nhằm gia tăng thị phần, sản lượng doanh số bán hàng Tổ chức xếp sử dụng hiệu nguồn nhân lực Hoàn thiện quy chế hoạt động phối hợp hoạt động lại tất phòng nghiệp vụ , đơn chi nhánh trực thuộc Áp dụng chế giao tiêu khoán lợi nhuận tất chi nhánh trực thuộc Mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 Công ty sản xuất tiêu thụ triệu /năm Đẩy mạnh dự án mở rộng , xây kho hàng , đưa vào sử dụng thời gian sớm :  Hiện xây dựng Công ty Proconco An Bình vào hoạt động năm 2013  Hiện xúc tiến xây dựng nhà máy Proconco Cảng Ông Kèo-Nhơn Trạch với công suất triệu tấn/năm vào họat động dự kiến cuối năm 2013  Xây dụng nhà máy thức ăn cá Cần Thơ với công suất 400.000 năm vào hoạt động 2014 Nâng cấp kho chứa hữu , nâng cấp đổi công nghệ thiết bị chế biến theo hướng tự động hóa nhằm giảm hao hụt, tăng suất bốc xếp, chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Phát triển chuổi liên kết từ trang trại đến bàn ăn 1.8 Báo cáo kết sản xuất kinh doanh Kết sản xuất kinh doanh công ty năm 2011 2012 Đơn vị tính: tỉ đồng TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 10 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Chỉ tiêu 2011 2012 Chênh lệch Tổng doanh thu 12400 13023 623 Các khoản giảm trừ 35.588 37.102 1.514 Giảm giá hàng bán 2.9512 3.272 0.3208 Hàng bán bị trả lại 1.767 2.13 0.363 Chiết khấu thương mại 16.76 17.46 0.7 Thuế gián thu 14.1098 14.24 0.131 Doanh thu 12364.412 12985.898 621.486 Giá vốn hàng bán 11267 11710 443 Lợi nhuận gộp 1097.412 1275.898 178.486 Chi phí bán hàng 196.45 289.08 92.63 Chi phí QLDN 150 185 35 Lợi nhuận HĐKD 750.962 801.858 50.898 Thu từ hoạt động TC 106.09 117.13 11.04 Chi từ hoạt động TC 51.17 56.12 4.95 LN từ hoạt động TC 54.92 61.01 6.09 Thu từ hoạt động khc 245 256 11 Chi từ hoạt động khác 103 109 LN từ hoạt động khác 142 147 Tổng LN trước thuế 947.882 1009.868 61.986 Thuế TN phải nộp 265.407 282.763 17.356 Lợi nhuận sau thuế 682.475 727.105 44.63 TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 28 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Qui định phương pháp nhận dạng truy tìm nguồn gốc sản phẩm để dễ dàng quản lý, kiểm soát , nhận biết truy tìm nguồn gốc sản phẩm cần thiết • Phạm vi áp dụng: Đối tượng áp dụng: Cho tất loại sản phẩm Trách nhiệm áp dụng: Phòng kho vận- vận chuyển, phòng sản xuất, phòng thu mua, quản lý chất lượng • Định nghĩa: Sản phẩm: bao gồm tất nguyên liệu để sản xuất, bao bì, thành phẩm, bán thành phẩm, kể sản phẩm không phù hợp Nguyên liệu: gồm sản phẩm, phụ phẩm động thực vật khoáng đa lượng, khoáng vi lượng, vitamin chất phụ gia ( chống mốc, chống oxy hóa, chất tạo mùi, chất kích thích, men,chất kết dính, chất tạo màu…) Bán thành phẩm : sản phẩm chưa hoàn chỉnh tạo có chủ định trước Thành phẩm: sản phẩm sản xuất hồn chỉnh, đóng bao, xuất bán thị trường  Nhận dạng sản phẩm : Nguyên liệu, bao bì: Trên hàng phải có nhãn giấy ghi: lơ (nếu có nhiều lô), loại sản phẩm, số lượng,ngày sản xuất ngày nhập kho, thời hạn sử dụng, tiêu chất lượng : tinh bột, đạm, xơ, canxi… Lập sơ đồ kho thể vị trí loại nguyên liệu, bao bì Thành phẩm, bán thành phẩm: Phải ghi nhãn hàng nhãn bao bì: loại sản phẩm, số lượng, ngày sản xuất TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 29 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Trên bao bì thể rõ:Loại sản phẩm, Code sản xuất bao gồm : Ngày sản xuất gồm kí tự thể ngày tháng hai số cuối năm Sự chênh lệch ngày phối trộn với ngày xuất xưởng tối đa 14 ngày với thức ăn hỗn hợp dạng bột 21 ngày với thức ăn đậm đặc thức ăn hỗn hợp dạng viên Nếu thời hạn lô hàng ban quản lý chất lượng kiểm tra xuất Sản phẩm không phù hợp: Trên lô hàng phải ghi tên sản phẩm không phù hợp, số lượng, ngày phát  Truy tìm nguồn gốc sản phẩm: Bước Trách nhiệm + Nhân viên cử truy tìm + Nhân viên cử truy tìm + Trưởng ca + Trưởng ca + Thủ kho nguyên liệu + Phụ trách silo + Thủ kho nguyên liệu + Phụ trách silo + Thủ kho NL + KCS Lô sản xuất Công thức sản xuất, thông số kỹ thuật, chất lượng sản phẩm Thời gian số lượng NL sử dụng + Phụ trách silo + Thủ kho NL + KCS Nội dung Code sản phẩm, ngày sản xuất + KCS Lô nguyên liệu sử dụng Chất lượng lô nguyên liệu sử dụng TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 30 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Nhận xét kết luận • Diễn giải truy tìm nguồn gốc sản phẩm Bước 1: Khi cần tìm nguồn gốc lơ thành phẩm đọc tên sản phẩm code sản phẩm ngày sản xuất in bao bì Bước 2: Ngày sản xuất cho biết ngày đóng bao ngày xuất xưởng, Code sản phẩm cho biết: nơi sản xuất, tuần sản xuất lô sản xuất Bước 3: Từ lô sản xuất hệ thống quản lý điều khiển tự động SERA hay bảng theo dõi mẻ trộn cho biết công thức phối trộn ( chủng loại số lượng), thông số chất lượng lô sản phẩm Bước 5: Dựa vào tài liệu báo cáo điều chuyển nguyên liệu cho sản xuất (HD-7.5.501/03/BM01, HD-7.5.5-01/01/BM11 HD-7.5.5-01/01/BM12) truy tìm thời gian số lượng nguyên liệu đưa vào sử dụng Bước 6: Đối chiếu với hồ sơ lưu nhập kho, xuất kho, thẻ kho hàng cho ta biết lô hàng, hàng, kho hàng sử dụng Bước 7: Trên phiếu kiểm lô hàng (TT-8.2.4- 01/BM01) báo cáo kiểm chất lượng định kỳ (TT-8.2.4-01/BM02) thể chất lượng lô hàng sử dụng Bước 8: Nhân viên truy tìm , nhận xét kết luận vào biểu mẫu TT-7.5.3-01/BM01 TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 31 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Biểu mẫu TT-7.5.3-01/BM01 lưu hồ sơ sản phẩm không phù hợp, hố sơ phàn nàn khách hàng, khắc phục phòng ngừa liên quan 2.3.4.2 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp • Mục đích : Đưa cách thức kiểm sốt sản phẩm không phù hợp thông qua việc phát hiện, phân loại, nhận dạng, xử lý kiểm tra • Phạm vi áp dụng : Các sản phẫm không phù hợp phát trình sản xuất vận chuyển, tồn kho khách hàng trả • Diễn giải quy trình Bước 1: Tất nhân viên PROCONCO, nhà thầu phụ bốc dỡ, vận chuyển phát lơ hàng có chất lượng khác thường phải thông báo cho người phụ trách nhân viên KCS Sản phẩm KPH phát sinh trình thu mua, tồn trữ, vận chuyển, sản xuất, khách hàng trả phát Bộ phận quản lý lơ hàng KCS tiến hành kiểm tra (khi cần thiết phải phân loại) , lập Biên sản phẩm KPH ( TT-8.3.0-1/BM01) Bộ phận trực tiếp quản lý sản phẩm KPH phải xếp sản phẩm KPH khu vực riêng có bảng nhận dạng Trong thể : Ngày tháng, tên sản phẩm, nguyên nhân không phù hợp, số lượng, hướng xử lý ( có hướng xử lý) Riêng sản phẩm khu vực sàng,lựa nhận dạng cách ghi lên bao bì sản phẩm, sản phẩm đầu bao cuối bồn nhận dạng cách dánng nhãn ghi tên sản phẩm Các sản phẩm đầu bao, cuối bồn, sản phẩm rách , bán thành phẩm phát sinh q trình ép, sàng có tính chất thường xun có qui định tái chế nên khơng lập biên sản phẩm KPH 01/BM09 bao rách vỡ cập nhật vào HD-7.5.501/05/BM08 TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 32 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Bước 2: Đối với sản phẩm khơng phù hợp phải phân tích đánh giá chất lượng thì: Phụ trách KCS, Công thức , Ban giám đốc định tiêu phân tích (TT-8.2.4-01/BM03 v TT-8.2.4-01/BM04) Bước 3: Dựa vào kết kiểm tra cảm quan vàphân tích để đánh giá chất lượng Nếu đạt cho sử dụng xuất bán Nếu chất lượng giảm nhẹ nhân viên KCS đề nghị hướng xử lý Nếu chất lượng ảnh hưởng lớn KCS không đủ lực xử lý phụ trách KCS, Phụ trách cơng thức xem xét cho hướng xử lý Khi phụ trách KCS phụ trách cơng thức khơng xử lý trình Trưởng Phòng xem xét cho hướng xử lý Nếu Trưởng phịng khơng xử lý BGĐ xem xét định (Trừ sản phẩm KPH có tính thường xun có qui định tái chế không đánh giá chất lượng) Bước 4: Sau lập Biên sản phẩm không phù hợp xuất cho Bộ phận theo dõi xử lý kèm phiếu xuất Biên sản phẩm KPH Bộ phận xử cập nhật vào Phiếu theo dõi sản phẩm không phù hợp từ sản xuất (hoặc từ kho) Các phận liên quan xử lý theo hướng xử lý ghi biên tái chế theo Qui định code, thơng số kỹ thật v ti chế…(TT-7.3.0-02/Q Đ1/2) Bộ phận sản xuất dựa vào sản phẩm KPH tồn kho, lực tái chế để nhận sản phẩm KPH từ kho Bộ phận xử lý (Nếu số lượng dự kiến tái chế lớn hươn tuần Bộ phận sản phản xuất báo cho phận KCS Cơng thức để tìm biện pháp xử lý) Riêng thành phẩm có hướng xử lý theo phạm vi qui định khơng chuyển biên sản phẩm KPH TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 33 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Kết trình xử lý phải ghi vào : (TT – 8.3.0 –1/BM01) ghi vào hồ sơ thủ tục TT-7.5.5-01 (Đối với nguyên liệu) TT-7.5.1-01 (Đối với thành phẩm tái chế) Bước 5: Đối với sản phẩm phải qua sàng lựa, phơi, sấy sau xử lý xong KCS kiểm tra Nếu xử lý không đạt yu cầu trở bước (đánh giá xem xét lại ) hay bước ( Xử lý lại) Kết qu trình xử lý ghi nhận vào TT – 8.3.0 –1/BM01 Đối với sản phẩm xử lý qui trình sản xuất hướng xử lý xem cấu thành công thức sản phẩm cuối kiểm tra theo thủ tục TT8.2.4-01 Đối với sản phẩm phải bán phế sau lập thủ tục KPH đưa khu vực phế Bước 6: Cho xuất bán cho sử dụng sau kiểm tra Bước 7: Cuối tháng phận xử lý tổng hợp gửi thông tin lên mạng nội để phận liên quan theo dõi Các Phòng/bộ phận liên quan thống kê, phân tích sản phẩm KPH số lượng, chất lượng, nguyên nhân để làm sở cho việc đánh giá chất lượng sản phẩm, qui trình , phân tích ngun nhân, đề hướng khắc phục , phòng ngừa Bước Bộ phận xử lý lô hàng lưu giữ hồ sơ trình xử lý sản phẩm KPH 2.3.5 Giải phàn nàn khách hàng • Mục đích Quy trình nhằm quy định cách thức giải phàn nàn khách hàng bên phàn nàn nội cách có hiệu • Phạm vi áp dụng : Đối tượng áp dụng : Phàn nàn khách hàng bên nội TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 34 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Trách nhiệm áp dụng : Mọi thành viên cơng ty Proconco • Quy trình thực Bước Nhân viên tổng hợp nhận phàn nàn khách hàng từ phía khách hàng từ nhân viên công ty cung cấp nhiều hình thức: trực tiếp, qua đường dây nóng, văn (bao gồm phàn nàn bên nội bộ) Nội dung phàn nàn phải đầy đủ thông tin : Người phàn nàn, địa chỉ, (đối với phàn nàn chất lượng phải có chủng loại, số lơ ngày sản xuất, số lượng, ngày nhận hàng, nơi nhận hàng…) nội dung phàn nàn Sau ghi nhận phàn nàn vào bảng báo cáo giải phàn nàn khách hàng theo biểu mẫu HD-7.2.0-01/01/BM01 HD-7.2.0-01/01/BM02 Các phàn nàn liên quan đến chất lượng sản phẩm xuất bán, sau nhận phản ánh từ khách hàng đại diện phòng QLCL, nhân viên kỹ thuật nhân viên bán hàng phải có mặt vịng 24g để tìm hiểu, thu thập thơng tin Bước : Tất phàn nàn phải chuyển đến Trưởng ban cải tiến, phòng, phận liên quan Các phàn nàn phức tạp Ban cải tiến trình Ban Tổng gíam đốc xem xét Bước : Bộ phận kỹ thuật phối hợp với phòng QLCL phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp xử lý Bước : Trưởng ban cải tiến chất lượng Ban TGĐ xem xét phê duyệt biện pháp đề xuất Nếu biện pháp đề xuất khơng phê duyệt trở bước phê duyệt tiếp tục bước Bước 5: Người định tiến hành thực theo biện pháp đề xuất phê duyệt Bước : TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 35 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An Trưởng phịng liên quan có nhiệm vụ kiểm tra việc thực Nếu việc thực không đạt thực lại hay đề xuất biện pháp khác Bước : P-TMKT1, P-TMKT2 báo cáo kết thực đến Trưởng ban cải tiến chất lượng BanTGĐ Bảng theo dõi giải phàn nàn gởi đến phân liên quan Ban Tổng giám đốc hàng tháng Bước : P-TMKT1, P-TMKT2 lưu hồ sơ 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng Công Ty CP Việt Pháp SX Thức Ăn Gia Súc Pro-Conco 2.4.1 Những ưu điểm - thành tựu mà công ty đạt Thành tựu phải nói đến hệ thống quản lý chất lượng Công ty xây dựng thành các qui trình cách chặt chẽ, cụ thể, khoa học giúp Cơng ty kiểm sốt tốt chất lượng sản phẩm đầu Trình độ cán cơng nhân viên không ngừng tăng lên, việc phân định rỏ chức năng, nhiệm vụ phòng ban, phận, nhân tạo nề nếp làm việc tốt, nâng cao ý thức làm chủ, tự lập công việc người Phòng Quản Lý Chất Lượng thể vai trị mình, thể nơi đáp ứng, giải khiếu nại cho khách hàng sản phẩm không đáp ứng yêu cầu Mặc dù năm gần Công ty chịu cạnh tranh gay gắt tổ chức tư nhân địa bàn Công ty giữ vững vị mình, ln cung cấp sản phẩm an toàn chất lượng Nhận thức tầm quan trọng chất lượng sản phẩm, Ban lãnh đạo Công ty không ngừng động viên, nhắc nhở cán công nhân viên nhận thức chấp hành tốt qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trình sản xuất yêu cầu cụ thể bước qui trình Đồng thời, đội ngũ nhân viên ngày chuyên TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 36 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An nghiệp Cơng ty đào tạo hàng năm, có nhiều kinh nghiệm trình làm việc Lãnh đạo Cơng ty thường xun đơn đốc, kiểm tra tình hình quản lý chất lượng phận để kịp thời xử lý tình phát sinh Công ty thiết lập mạng lưới cung cấp nguyên vật liệu ổn định lâu dài đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục, không bị gián đoạn Nhờ nguồn nguyên liệu có chất lượng cao nên sản phẩm sản xuất đạt chất lượng đề ra, đáp ứng yêu cầu khách hàng 2.4.2 Khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi, Cơng ty cịn gặp phải số hạn chế sau: Nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thiên nhiên ngày khan nên việc huy động mua cịn gặp nhiều khó khăn Do tính chất mùa vụ chịu nhiều ảnh hưởng thời tiết (bắp, cám, khoai mì, cá, mực…), dẫn tới nguồn cung nguyên liệu nước không ổn định, chất lượng không đồng Do hạn chế kỹ thuật công nghệ nên suất trồng trọt Việt Nam thấp, việc sơ chế nông sản thị trường nội địa đa phần thủ công thô sơ nên chất lượng không đồng đều, chưa kể nhà sản xuất Việt Nam thường coi trọng chữ tín nên thường phối trộn nguyên liệu chất lượng Chất lượng nguyên phụ liệu đầu vào xây dựng qui trình kiểm tra chặt chẽ chủ yếu kiểm tra phương pháp trực quan phương pháp chọn mẫu, kết phụ thuộc lớn vào trình độ, nghiệp vụ ý thức trách nhiệm cán kiểm tra nên không tránh khỏi sai sót để lọt sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng Đối với nguyên liệu nhập từ nước ngoài, Công ty nhập trực tiếp chủ yếu theo giá CNF, với cách thức mua theo thơng lệ quốc tế chất lượng xác định các quan giám định độc lập thông qua biên giám định Khi hàng đến Việt Nam, chất lượng khơng đạt u cầu Cơng TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 37 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An ty phải nhận hàng Điều thường gây tổn thất lớn cho Công ty phải tốn chi phí xử lý khối lượng hàng nhập thường lớn (10.000 – 20.000 tấn/tàu) Như vậy, nhìn chung Cơng ty tập trung nhiều vào việc kiểm tra chất lượng, gần đồng quản lý chất lượng với kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn thông qua kiểm tra Tuy nhiên, nhấn mạnh kiểm tra chất lượng sản phẩm chưa đủ, biện pháp khắc phục khơng phải phịng ngừa Chính q tập trung vào công tác kiểm tra nên làm tăng thêm chi phí cho việc sửa chữa khắc phục cịn làm nhiều thời gian Cơng ty chưa nhận thức đắn mối quan hệ chi phí chất lượng, chưa tính tốn quản lý chi phí cho chất lượng Cơng ty cho muốn đảm bảo nâng cao chất lượng nên tăng chi phí chi phí đầu tư đổi cơng nghệ, chi phí để tăng cường cơng tác kiểm tra mà chưa thấy nâng cao chất lượng mà khơng thiết phải tăng nhiều chi phí cách làm tốt công tác quản trị chất lượng, trọng biện pháp phịng ngừa Cơng ty chưa tính tốn phân chia cụ thể chi phí chất lượng với chi phí cho sản xuất khác mà tính gộp chung vào chi phí sản xuất mà chưa có biện pháp điều chỉnh hợp lý Hiện cơng ty cịn lượng nhỏ công nhân sản xuất trực tiếp chưa coi trọng vấn đề chất lượng sản phẩm nên dẫn đến tình trạng làm bừa, làm ẩu, khơng thể tự giải ách tắc, vướng mắc trình sản xuất mà hồn tồn thụ động vào cấp Hiện Công ty sản xuất hết công suất, công nhân phải làm việc ca, vào ca đêm công nhân buồn ngủ nên phát sinh sai sót q trình sản xuất Nhân viên KCS túc trực kiểm tra 24/24 suốt trình sản xuất việc kiểm tra chủ yếu lấy mẫu phân tích nên khơng kiểm soát 100% chất lượng theo yêu cầu Những nhược điểm Công ty cần quan tâm cần phát huy ưu điểm để Công ty thêm vững mạnh thị trường, đồng thời TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 38 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An đáp ứng đầy đủ thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao chất lượng sống cho tập thể Công ty 2.5 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng công ty 2.5.1 Cơ cấu lại máy quản lý chất lượng Hiện nay, lực lượng làm công tác quản lý nói chung quản lý chất lượng nói riêng cơng ty vững mạnh, người có trình độ đại học đại học chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, việc thay đổi tất yếu lien tục, cơng ty nên tạo điều kiện cho nhà quản trị tham gia khố học đào tạo nâng cao trình độ chun môn, định kỳ đánh giá xếp lại máy quản lý cho phù hợp với qui mơ sản xuất Riêng phận quản lý chất lượng, công tác kiểm tra chủ yếu phương pháp trực quan chọn mẫu ngẫu nhiên, kết phụ thuộc lớn vào trình độ, nghiệp vụ ý thức trách nhiệm cán kiểm tra nên nhiều để lọt sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng, kiểm tra đủ 100% sản phẩm lại tốn thời gian Vì vậy, Cơng ty cần chọn lựa CB CNV có ý thức trách nhiệm, có tư cách đạo đức vào vị trí quan trọng phận quản lý chất lượng Ngồi ra, cần có sách đãi ngộ nhân viên phòng quản lý chất lượng, gắn lợi ích cá nhân nhân viên với chất lượng sản phẩm Cơng ty để khuyến khích kêu gọi tinh thần trách nhiệm Quản trị chất lượng đòi hỏi phải có tham gia người vào q trình với phương châm phịng ngừa Cán quản trị chất lượng người hướng dẫn cơng nhân làm theo thủ tục, qui trình định sẳn giúp họ phát nguyên nhân Nguyên nhân phát từ đầu tạo điều kiện để hệ thống hoạt động có hiệu Ngồi ra, Công ty cần cấu lại máy quản lý chất lượng, xem xét mối quan hệ phòng ban, “Quản trị chức chéo” phương pháp tốt để phịng ban theo dõi lẫn chất lượng tạo người công nhân sản xuất trực tiếp Mr Deming – chuyên gia quản trị chất lượng người Mỹ TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 39 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An việc quản trị chất lượng cần phải xoá bỏ hàng rào ngăn cách phòng ban thực quản trị chức chéo Ví dụ, thành lập phận Quản lý kiểm tra chất lượng trực thuộc Tổng Công ty để kiểm tra chất lượng ngẫu nhiên (không thông báo trước kế hoạch) nhà máy, chi nhánh trực thuộc 2.5.2 Cải tiến hoạt động mua hàng khâu mua hàng nhập : Công ty cần tập trung cải tiến hoạt động mua hàng khâu mua hàng nhập cách : - Thảo luận với NCC để Công ty cử nhân viên KCS đến kiểm tra chất lượng nguyên liệu cảng : việc áp dụng lơ hàng có số lượng nhỏ vừa - Thảo luận với NCC việc Công ty người trực tiếp đứng thuê cớ quan giám định độc lập nước để giám định cấp chứng nhận cho chất lượng lô hàng theo yêu cầu Proconco - Ký hợp đồng mua hàng với điều khoản cam kết chất lượng cảng đến thông qua quan gíam định độc lập Trên thực tế, việc khó thực NCC nước ngồi thường khơng tin tưởng vào chế độ luật pháp Việt Nam đất nước nghèo lạc hậu so với giới, có NCC đồng ý mức chi phí cộng thêm cao nên không hiệu Tuy nhiên, Công ty chọn thương thuyết với số NCC từ nước gần tương đương Ấn Độ, Thái Lan Giá nguyên liệu từ nước thường rẽ cộng với mức chi phí gia tăng hợp lý Cơng ty chấp nhận để đảm bảo 100% chất lượng nguyên liệu nhập 2.5.3 Tiếp tục đào tạo kiến thức quản trị chất lượng cho cán công nhân viên công ty Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn chất lượng cho cán công nhân viên vấn đề quan trọng hàng đầu quản trị chất lượng cụng ty Nó khơng cịn tun truyền, đào tạo kiến thức bản, hiểu biết chung ISO TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 40 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An mà đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao hiểu biết chung, khả áp dụng sáng tạo, cải tiến hoàn thiện hệ thống chứng nhận mở rộng áp dụng cho tồn cơng ty Có thể nói, khâu có ý nghĩa định đảm bảo cho thành công công ty xây dựng hệ thống ISO Để triển khai, đẩy mạnh đào tạo đảm bảo thực mục tiêu đề cơng ty nên thực theo tiến trình sau: - Đào tạo cho đội ngũ cán lãnh đạo cấp cao Ở cần tập trung đào tạo vấn đề có tính chất chiến lược xây dựng sách chiến lược, kế hoạch chất lượng, mục tiêu chiến lược dài hạn trung hạn cho doanh nghiệp, nguyên lý cho hệ thống quản trị chất lượng Để trình thực diễn có hiệu lãnh đạo cấp cao phải thấu hiểu yêu cầu tiêu chuẩn ISO từ đưa cam kết bước cụ thể đồng thời đảm bảo đầy đủ nguồn lực cần thiết cho việc áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9000 - Công ty mời chuyên gia BVQI đến để đào tạo thêm cho đội ngũ lãnh đạo cấp cao, thời gian để thực kéo dài từ 1- ngày - Đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian (bao gồm phòng ban, quản đốc, giám sát viên công ty) trực tiếp chịu trách nhiệm chất lượng Họ phải đào tạo cụ thể yêu cầu tiêu chuẩn ISO, kiến thức tác nghiệp quản trị chất lượng, đặc biệt công cụ thống kê kiểm soát chất lượng, họ người quản lý có liên quan trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm công ty Do vậy, họ phải hiểu thấu đáo cụ thể nội dung phương pháp làm việc theo yêu cầu tiêu chuẩn.Như vậy, việc áp dụng vận hành hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 đạt hiệu Đối với việc đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian này, cơng ty tiến hành theo hai cách sau: + Thứ nhất, mời chuyên gia BVQI đào tạo công ty thời gian từ 1-3 ngày TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 41 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An + Thứ hai, nhóm từ 2-3 người tham gia vào chương trình đào tạo cập nhật ISO 9000 trung tâm chứng nhận chất lượng thuộc Tổng cục đo lường chất lượng Sau cơng ty để đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian Việc thực theo cách tuỳ thuộc vào khả tài chủ trương lãnh đạo công ty - Đào tạo cho đội ngũ công nhân trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh Họ phải đánh giá cách đắn vai trò thực mục tiêu, sách chất lượng cơng ty Hơn nữa, lực lượng chủ yếu công ty, người trực tiếp tạo tiêu chất lượng họ phải đào tạo, huấn luyện để thực tốt nhiệm vụ giao 2.5.4 Thực sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên Để khuyến khích việc thiết lập ý thức tự giác thực hiện, áp dụng, trì chuyển đổi mở rộng hệ thống quản trị chất lượng xây dựng, công ty cần đề biện pháp thưởng, phạt vật chất rõ ràng, phân minh cào thu nhập khơng khuyến khích trách nhiệm, khơng động viên ý chí phấn đấu Đây biện pháp có tính hiệu quả, khơng động viên kịp thời phận, cá nhân làm tốt chất lượng theo yêu cầu qui định hệ thống chất lượng, phát huy tính sáng tạo khả tiềm ẩn cá nhân người lao động mà ngăn chặn hành động cố ý hay sơ suất vi phạm yêu cầu Để khoản tiền thưởng kích thích người lao động sản xuất tuân thủ yêu cầu đặt hệ thống, công ty nên xem xét lại hệ số thưởng, phạt dựa vào mức độ quan trọng phận có ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm trách nhiệm cấp việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Nội dung tiêu chuẩn bình bầu sau: - Tiêu chuẩn A, B, C theo tháng: * Loại A: + Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV 42 Đề tài tiểu luận GVHD : TS Tạ Thị Kiều An + Đảm bảo đủ ngày công chế độ tháng (nếu nghỉ ốm, nghỉ không lương ngày bị xuống loại) Riêng nghỉ phép ngày tháng đạt loại A + Chấp hành tốt nội qui, qui chế công ty, phân xưởng; không vi phạm khuyết điểm *Loại B: + Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Đảm bảo đủ ngày công chế độ tháng + Vi phạm khuyết điểm + Những ngày nghỉ phải có lý đáng, phải có đơn xin nghỉ báo trước hơm để cơng ty bố trí người khác thay * Loại C: + Đảm bảo đủ ngày công chế độ tháng + Vi phạm từ khuyết điểm trở lên + Nghỉ ngày lý trở lên - Tiêu chuẩn bình bầu lao động xuất sắc: + Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Đạt tiêu chuẩn bình bầu loại A đủ 12 tháng/ năm + Không vi phạm khuyết điểm + Gương mẫu, hăng hái, tích cực công việc người công ty ghi nhận + Năng động, sáng tạo công việc + Được người suy tơn, bình chọn Khuyến khích vật chất tinh thần người lao động nguyên tắc quan trọng nhằm thu hút tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động q trình làm việc thực tiễn Khơng nên coi trọng phía khuyến khích vật chất tinh thần mà phải kết hợp chặt chẽ hai loại khuyến khích này, kết hợp chặt chẽ thưởng, phạt nghiêm minh động lực tạo mạnh mẽ đạt hiệu TH : Nhóm – Cao học QTKD khóa IV ... hưởng tới hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm thức ăn gia súc Công ty 2.3 Phân tích trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008 công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO. .. quản lý chất lượng giống đạt hiệu cao 2.3 Phân tích trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 900 1:2 008 công ty CP Việt Pháp Sản Xuất Thức Ăn Gia Súc PROCONCO Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn. .. Cơng ty PHẦN II : TÌM HIỂU QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 - 2008 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC PROCONCO 2.1 Vai trò hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan