định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành

100 1.4K 1
định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH 3 1.1. Tổng quan về cấu lao động theo ngành 3 1.2. Chuyển dịch cấu lao động theo ngành 8 1.3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu lao động theo ngành ở các địa phương vùng đồng bằng Sông Hồng 26 1.4. Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động của Trung Quốc Hàn Quốc 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH TẠI TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2006 36 2.1. Các yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành của tỉnh Bắc Ninh 36 2.2. Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo ngành từ 1997-2006 43 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH TẠI TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 6 8 3.1. Những căn cứ chuyển dịch cấu lao động theo ngành đến năm 2020 6 8 3.2. Định hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành đến năm 2020 75 3.3. Giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo ngành đến năm 2020 75 KẾT LUẬN 8 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT CCLĐ : cấu lao động KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp SS : So sánh NN : Nông nghiệp LN : Lâm nghiệp TS : Thuỷ sản CN : Công nghiệp XD : Xây dựng DV : Dịch vụ NSLĐ : Năng suất lao động CNKT : Công nhân kỹ thuật PP : Phân phối Nxb : Nhà xuất bản DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1.1 Mối quan hệ giữa GDP/người cấu lao động theo ngành 1 8 Biểu 1.2 CCLĐ theo ngành của vùng đồng bằng sông Hồng 2 8 Biểu 1.3 Số lượng lao động được thu hút vào lĩnh vực phi nông nghiệp ở nông thôn Trung Quốc 3 0 Biểu 2.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm đóng góp của các ngành vào tăng trưởng trong tỉnh 10 năm từ 1997 – 2006 4 0 Biểu 2.2 Quy mô cấu lao động các ngành trong nền kinh tế 44 Biểu 2.3 Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động qua các năm 47 Biểu 2.4 cấu ngành cấu lao động theo ngành 1997 - 2006 49 Biểu 2.5 Hệ số co giãn của lao động theo GDP 1998 – 2006 51 Biểu 2.6 cấu lao động ngành nông nghiệp từ 1997 – 2006 53 Biểu 2.7 cấu lao động ngành công nghiệp 1997 – 2006 55 Biểu 2.8 cấu lao động ngành dịch vụ 1997 – 2006 57 Biểu 3.1 Dự báo dân số lao động đến năm 2020 74 Biểu 3.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu lao động theo ngành đến năm 2020 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biến động quy mô lao động của nền kinh tế từ 1997 – 2006 43 Hình 2.2 Động thái lao động các ngành từ 1997 – 2006 45 Hình 2.3 Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành 1997 – 2006 47 Hình 2.4 Động thái chuyển dịch cấu ngành cấu lao động theo ngành 50 Hình 2.5 Biến động của hệ số co giãn lao động theo GDP qua các năm 51 Hình 2.6 Chuyển dịch cấu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp 1997 – 2006 54 Hình 2.7 Chuyển dịch cấu lao động trong nội bộ ngành công nghiệp 1997 – 2006 56 Hình 2.8 Chuyển dịch cấu lao động trong nội bộ ngành dịch vụ 1997 - 2006 59 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Mục tiêu của tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 là tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp là 5,6%; ngành công nghiệp là 59,8%; ngành dịch vụ là 34,6%. Nhưng theo số liệu thống kê, năm 2006 tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp là 23,6%; ngành công nghiệp là 47,8%; ngành dịch vụ là 28,6%. Thực tế trên đòi hỏi tỉnh Bắc Ninh phải những bước đột phá trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là chuyển dịch mạnh cấu lao động theo ngành để đáp ứng yêu cầu của chuyển dịch cấu ngành. Tuy nhiên, năm 2006 tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp là 61,2 %; ngành công nghiệp là 23,6 %; ngành dịch vụ là 15,2%. Với cấu lao động theo ngành còn ở trình độ thấp lạc hậu, vấn đề tính cấp thiết được đặt ra là phải giải pháp đúng đắn nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng hợp lý, đáp ứng được yêu cầu mục tiêu chuyển dịch cấu ngành đến 2020. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 “ 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên sở nghiên cứu về mặt lý luận kết hợp với việc phân tích thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành từ đó đánh giá quá trình chuyển dịch, rút kết luận làm sở đề ra các biện pháp hiệu quả thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu các vấn đề cấu lao động theo ngành, chuyển dịch cấu lao động theo ngành trong mối quan hệ với cấu ngành chuyển dịch cấu ngành. 1 Phạm vi nghiên cứu: Trên sở mốc thời gian tái lập tỉnh (1997) mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2020, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu theo ngành từng nhóm ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phương pháp dự báo, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp. 5. Những đóng góp của luận văn Góp phần làm rõ các khái niệm về cấu lao động theo ngành, chuyển dịch cấu lao động ngành; mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu ngành. Đồng thời chỉ ra xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2006. Chỉ ra nguyên nhân đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia làm ba chương như sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cấu lao động theo ngành Chương II: Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo ngành tại tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2006 Chương III: Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo ngành tại tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH 1.1. TỔNG QUAN VỀ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ 1.1.1. cấu ngành kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm cấu ngành kinh tế cấu của nền kinh tế quốc dân là hình thức cấu tạo bên trong của nền kinh tế, là tổng thể các quan hệ chủ yếu về số lượng chất lượng tương đối ổn định của lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trong một hệ thống tái sản xuất xã hội trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. cấu của nền kinh tế được nghiên cứu theo nhiều phương diện khác nhau, trong đó phổ biến hơn cả là theo phương diện ngành kinh tế. cấu ngành kinh tế được hiểu là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu sự tác động qua lại cả về số chất lượng giữa các ngành. Các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế – xã hội nhất định, luôn vận động hướng vào những mục tiêu cụ thể. Trong tổng thể nền kinh tế bao gồm nhiều ngành kinh tế khác nhau, số lượng các ngành này không cố định. Sự phát triển của phân công lao động xã hội sẽ làm thay đổi về mặt chất lượng của các ngành kinh tế. Từ đầu thế kỷ XIX, nhà Kinh tế học Collin Class căn cứ vào tính chất chuyên môn hóa của sản xuất đã chia thành 3 nhóm ngành: Khai thác tài nguyên thiên nhiên (nông nghiệp khai thác khoáng sản); Công nghiệp chế biến; Sản xuất sản phẩm vô hình. Sau này, Liên hợp quốc căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất đã chuyển hoạt động khai thác khoáng sản sang ngành công nghiệp gọi sản xuất sản phẩm vô hình là dịch vụ. Thực ra, nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân công lao động xã hội, biểu hiện cụ thể qua sự khác nhau về 3 quy trình công nghệ của các ngành trong quá trình tạo ra sản phẩm vật chất dịch vụ. Với nguyên tắc đó, các ngành kinh tế được phân thành 3 khu vực hay còn gọi là 3 nhóm ngành: Khu vực I bao gồm các ngành nông- lâm – ngư nghiệp; Khu vực II gồm các ngành công nghiệp xây dựng; Khu vực III bao gồm các ngành dịch vụ. Với sự phân ngành này, cấu ngành được nghiên cứu chủ yếu dưới các góc độ sau: góc độ thu nhập (nghiên cứu cấu ngành theo GDP), góc độ đầu tư (nghiên cứu cấu ngành theo lượng vốn đầu tư), góc độ lao động (nghiên cứu cấu ngành theo lao động). Nền kinh tế được chia thành 3 nhóm ngành lớn, mỗi nhóm ngành này là sự kết hợp của các ngành nhỏ hơn những đặc điểm tương đối giống nhau các ngành này đã tạo nên cấu nội bộ ngành. Nhóm ngành nông nghiệp bao gồm các ngành: ngành sản xuất nông nghiệp, ngành lâm nghiệp ngành thuỷ sản Nhóm ngành công nghiệp xây dựng bao gồm các ngành: ngành công nghiệp khai thác, ngành công nghiệp chế biến, các ngành sản xuất – phân phối điện nước khí đốt, ngành xây dựng Nhóm ngành dịch vụ bao gồm các ngành: các ngành dịch vụ kinh doanh tính chất thị trường, dịch vụ sự nghiệp, dịch vụ hành chính công Tương đối giống cấu ngành về mặt bản chất, cấu nội bộ ngành chính là hình thức cấu trúc bên trong của ngành, là các mối quan hệ của các ngành nhỏ về cả số lượng chất lượng. Nghiên cứu cấu ngành tức là nghiên cứu tổng thể cấu ngành trong mối quan hệ mật thiết với cấu nội bộ từng nhóm ngành. Việc nghiên cứu cấu ngành ý nghĩa rất quan trọng. Xét trên cả hai khía cạnh tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế thì cấu ngành được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất vì nó phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ, 4 lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội hợp tác hóa sản xuất. Trạng thái của cấu ngành phản ánh trình độ phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia, đó là tiêu chí để xác định xem nền kinh tế của quốc gia đó là nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp hay hậu công nghiệp. 1.1.1.2. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế những vấn đề tính quy luật về xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế là quá trình thay đổi của cấu ngành kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường điều kiện phát triển. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế không chỉ là sự thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng mỗi ngành mà còn là sự thay đổi về vị trí, tính chất mỗi ngành trong mối quan hệ giữa các ngành. Việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải dựa trên sở cấu hiện nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cấu cũ, lạc hậu để xây dựng một cấu mới phù hợp hơn. Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế là một quá trình diễn ra liên tục gắn liền với sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Tính chất bền vững của tăng trưởng phát triển kinh tế phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch linh hoạt của cấu ngành kinh tế trong những điều kiện cụ thể. Việc chuyển dịch cấu ngành gắn liền phản ánh tính hiệu quả của việc phân bố nguồn lực. Xu hướng chuyển dịch cấu ngành được coi là hợp lý, tiến bộ khi tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp đặc biệt là ngành dịch vụ ngày càng tăng; tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp ngày càng giảm trong tổng giá trị sản phẩm xã hội. Trong nội bộ ngành công nghiệp, tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến tăng lên, cấu sản xuất thay đổi theo hướng chuyển từ ngành sản xuất các sản phẩm sử dụng nhiều lao động sang ngành sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng cao về vốn khoa học công nghệ. Trong nội bộ ngành nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản lượng ngành chăn nuôi sẽ tăng lên tỷ trọng giá 5 trị sản lượng của ngành trồng trọt giảm xuống tương ứng. Còn đối với ngành dịch vụ, tỷ trọng giá trị các ngành dịch vụ kinh doanh tính chất thị trường ngày càng tăng. Xây dựng một cấu ngành kinh tế hơp lý, tiến bộ là yêu cầu khách quan của mỗi quốc gia. Một cấu ngành được coi là hợp lý khi nó đáp ứng được một số điều kiện bản sau: Các ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ đồng bộ, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng dần; trình độ kỹ thuật của nền kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển khoa học công nghệ; cho phép khai thác tối đa hiệu quả mọi tiềm năng của quốc gia; thực hiện phân công hợp tác quốc tế theo xu thế toàn cầu hóa, xây dựng cấu ngành kinh tế thành một “cơ cấu mở”. 1.1.2. cấu lao động theo ngành Là một hình thức của cấu lao động do đó nghiên cứu cấu lao động là tiền đề quan trọng để nghiên cứu cấu lao động theo ngành. cấu lao động là phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh hình thức cấu tạo bên trong của tổng thể lao động, sự tương quan giữa các bộ phận mối quan hệ giữa các bộ phận đó. Đặc trưng của cấu lao động là mối quan hệ tỷ lệ về mặt số lượng chất lượng lao động theo những tiêu chí nhất định. Là một phạm trù kinh tế – xã hội, cấu lao động những thuộc tính bản, đó là tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội: i) Tính khách quan: cấu lao động bắt nguồn từ dân số cấu kinh tế, quá trình vận động của dân số cấu kinh tế tính khách quan do đó nó quy định tính khách quan của cấu lao động. ii) Tính lịch sử: Quá trình phát triển của loài người là quá trình phát triển của các phương thức sản xuất, mỗi phương thức sản xuất một cấu kinh tế đặc trưng, nên cấu kinh tế tính lịch sử. Được bắt nguồn từ cấu kinh tế nên cấu lao động cũng tính lịch sử. 6 [...]... những đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng hợp lý hiện đại mà còn làm thay đổi cấu lao động nội bộ ngành đồng thời tác động đến việc chuyển dịch cấu lao động theo trình độ - Định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cấu lao động theo ngành mối liên hệ hữu cơ, chuyển dịch cấu lao động theo ngành vừa là đòi hỏi... với việc phân tích xu hướng trên sở số liệu cụ thể để đánh giá tính hợp lý tốc độ của quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành 1.2.4.3 Tương quan giữa chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu lao động theo ngành gắn liền với quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Do vậy, khi nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động theo ngành phải đặt trong... liên quan đến lao động trong đó vấn đề chuyển dịch cấu lao động theo ngành 1.2.3.2 Xu hướng chuyển dịch Dựa trên những nghiên cứu của các nhà kinh tế học về chuyển dịch cấu lao động phân tích mối quan hệ giữa cấu ngành cấu lao động theo ngành, tính tất yếu xu hướng chuyển dịch cấu ngành chúng ta thể rút ra kết luận sau: Thứ nhất, quá trình chuyển dịch cấu ngành là tất yếu... động Do vậy, quá trình chuyển dịch dẫn đến sự di chuyển về lao động sự di chuyển này kéo theo sự thay đổi về chất lượng lao động của từng ngành 1.2.2 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu lao động theo ngành chuyển dịch cấu theo ngành 1.2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành là hệ quả tất yếu của chuyển dịch cấu ngành Trong mỗi giai đoạn phát triển, vai trò của lao động đối với tăng trưởng... thay đổi về cấu nội bộ ngành cũng dẫn đến sự thay đổi về cấu lao động trong nội bộ ngành đó Như vậy, quá trình thay đổi cấu ngành cũng như cấu nội bộ ngành tất yếu dẫn đến sự chuyển dịch cấu lao động giữa các ngành cấu lao động trong nội bộ ngành 1.2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành phải phù hợp với trình độ phát triển của cấu ngành Trên giác độ cấu ngành kinh tế... dịch cấu ngành diễn ra nhanh Ngược lại, nếu cầu về lao động của ngành công nghiệp dịch vụ không được đáp ứng thì quá trình chuyển dịch cấu ngành sẽ chậm lại Tóm lại, chuyển dịch cấu lao động theo ngành vừa là hệ quả của quá trình chuyển dịch cấu ngành vừa là yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành 1.2.3.1 sở... trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành Tùy thuộc vào tính chất trình độ của cấu ngành trong từng giai đoạn mà cấu lao động theo ngành cũng sự chuyển dịch phù hợp Ở mức độ nghiên cứu sâu hơn, quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành vừa là quá trình di chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ vừa là quá trình thay đổi cấu lao động theo trình độ, lực lượng lao. .. lý, huy động sử dụng các nguồn lực hiệu quả Gắn liền với một cấu ngành là một cấu lao động, cho nên việc định hướng xây dựng cấu ngành sẽ đặt ra yêu cầu về chuyển dịch cấu lao động theo ngành ở thời điểm hiện tại để phù hợp với cấu ngành đã được định hướng trong tương lai Rõ ràng, với mỗi định hướng khác nhau sẽ làm cho cấu lao động theo ngành chuyển dịch theo những hướng khác... trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành cũng mang tính tất yếu 14 Thứ hai, chuyển dịch cấu theo ngành theo những xu hướng nhất định, do vậy nó quy định xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành Cụ thể là: Tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp xu hướng ngày càng giảm trong khi đó tỷ trọng lao động trong công nghiệp dịch vụ xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ trọng lao động. .. bộ ngành cấu lao động theo ngành Như vậy, quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành gắn liền với sự thay đổi cấu trúc lao động trong nội bộ mỗi ngành Hơn nữa, quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành còn làm thay đổi chất lượng lao động trong từng ngành Mỗi ngành đều những đặc tính riêng, do đó đặc điểm sử dụng lao động của các ngành khác nhau đặc biệt là trình độ của lao động . lý và tốc độ của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. 1.2.4.3. Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành Chuyển dịch cơ cấu lao động theo. VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH 3 1.1. Tổng quan về cơ cấu lao động theo ngành 3 1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 8 1.3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo. chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ ngành và cơ cấu lao động theo ngành. Như vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành gắn liền với sự thay đổi cấu trúc lao động trong nội bộ mỗi ngành.

Ngày đăng: 20/06/2014, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

  • 3

    • Tốc độ tăng tổng sản phẩm và đóng góp của các ngành vào tăng trưởng trong tỉnh 10 năm từ 1997 – 2006

    • Biểu 2.2

    • Quy mô và cơ cấu lao động các ngành trong nền kinh tế

    • CHƯƠNG 1:

    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

    • VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH

      • Dịch vụ

      • THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG

      • THEO NGÀNH TẠI TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2006

        • Biểu 2.1. Tốc độ tăng tổng sản phẩm và đóng góp của các ngành

        • vào tăng trưởng trong tỉnh 10 năm từ 1997 – 2006

          • Tổng số

          • Nông, LN, TS

          • Từ năm 1997 – 2006 tổng lao động xã hội làm việc trong các ngành kinh tế liên tục tăng. Năm 1997 là 501.533 người thì đến năm 2001 là 525.421 người, năm 2005 là 558.627 người và đến năm 2006 là 566.374 người. Số lượng lao động tăng lên từ năm 1997 đến năm 2005 là 64.841 người, bình quân mỗi năm tăng trên 7.000 người.

          • Từ 1997 đến 2006, số lượng lao động của các ngành thay đổi liên tục. Duy nhất từ năm 1997 đến năm 1998 là lao động trong ngành nông nghiệp tăng lên và lao động trong ngành công nghiệp giảm đi còn lại từ năm 1998 đến năm 2006, lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ liên tục tăng, lao động trong ngành nông nghiệp liên tục giảm. So với năm 1997, năm 2006 lao động ngành nông nghiệp đã giảm 19,7%, lao động ngành dịch vụ tăng 16,1% còn lao động ngành công nghiệp tăng 26,2%.

          • Biểu 2.2. Quy mô và cơ cấu lao động các ngành trong nền kinh tế

            • Đơn vị tính: Người

            • 2006

            • 501533

            • 504041

            • 516803

            • 525421

            • 537049

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan