NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỘI TỤ MẠNG DI ĐỘNG CỐ ĐỊNH VÀ ỨNG DỤNG CHO MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT

72 822 2
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỘI TỤ MẠNG DI ĐỘNG  CỐ ĐỊNH VÀ ỨNG DỤNG  CHO MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỘI TỤ MẠNG DI ĐỘNG CỐ ĐỊNH VÀ ỨNG DỤNG CHO MẠNG VIỄN THÔNG CỦA VNPT Bố cục của luận văn gồm 5 phần chính: Chương I Tổng quan về sự hội tụ của các mạng viễn thông: nêu xu hướng phát triển mạng và dịch vụ viễn thông nói chung cũng như hướng hội tụ các mạng viễn thông hiện nay, tình hình chuẩn hoá liên quan đến hội tụ mạng trên thế giới. Chương II – Các công nghệ trong mạng hội tụ: chương này giới thiệu các nghiên cứu tổng quát về kiến trúc mạng lõi IMS và các vấn đề chính liên quan đến mạng hội tụ Chương III Nghiên cứu các giải pháp sử dụng tiềm năng mạng cố định và mạng di động. Chương IV: Xây dựng phương án tích hợp cố định di động và đề xuất ứng dụng cho VNPT: Nội dung chính lựa chọn tóm tắt các kịch bản do ITUT đưa ra về tiến trình đi lên NGN IMS và đề xuất phương án, lộ trình triển khai ứng dụng cho VNPT. Chương IV: Kết luận, khuyến nghị: đề xuất khuyến nghị áp dụng cho mạng lưới của VNPT .

1 LỜI NĨI ĐẦU Mạng viễn thơng Việt nam đà phát triển Một thách thức doanh nghiệp viễn thơng nói chung VNPT nói riêng xu hướng sụt giảm doanh thu dịch vụ thoại truyền thống, bùng phát nhanh chóng nhu cầu dịch vụ di động dịch vụ đa phương tiện Dịch vụ thoại truyền thống thay dịch vụ thoại VoIP, kết hợp với hình ảnh, hội thảo truyền hình chất lượng cao đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng Để cung cấp đa dạng dịch vụ, VNPT xác định mục tiêu xây dựng kiến trúc mạng NGN cho phép khách hàng truy nhập dịch vụ linh hoạt, nơi, thời điểm không hạn chế hệ thống mạng truy nhập với chất lượng dịch vụ bảo đảm Nhiều dịch vụ giá trị gia tăng phát triển mạng di động Tuy nhiên nói chung, dịch vụ mạng cố định di động phát triển riêng rẽ, thuê bao mạng cố định không sử dụng dịch vụ cho thuê bao di động Trong đó, mạng cố định tương đối bão hoà, việc sử dụng dịch vụ VoIP hạn chế Để tăng nguồn thu cho nhà cung cấp mạng cố định bổ sung dịch vụ có sẵn mạng cố định cho thuê bao di động, hội tụ cố định – di động định hướng quan trọng Hội tụ cố định – di động giúp nhà cung cấp dịch vụ giảm việc nhảy mạng, giảm thiểu chi phí vận hành đầu tư nhờ vào việc cung cấp dịch vụ kết nối giá trị gia tăng, cho phép người sử dụng “chuyển vùng” mạng cố định mạng di động cách thuận tiện Vì nhà vận hành mạng nhà cung cấp dịch vụ quan tâm đến việc nghiên cứu giải pháp Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: dựa vào xu hướng viễn thông chuẩn hoá liên quan giới, dựa vào việc phân tích trạng mạng viễn thơng dịch vụ VNPT, nghiên cứu mơ hình hội tụ cố định – di động, giải pháp hội tụ tổ chức viễn thơng có uy tín kinh nghiệm giới đưa để từ đề xuất hướng ứng dụng cho mạng viễn thông VNPT Do đặc thù tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh VNPT (mạng cố định di động đơn vị khác vận hành khai thác) nên việc xây dựng phương án phát triển cho đồng thời hai mạng khó khăn Thay vào đó, luận văn đưa phương án phát triển mạng cố định di động tương đối độc lập với nhau, giúp đơn vị vận hành, khai thác chủ động việc phát triển mạng lưới, hướng tới mục tiêu mạng cố định di động hoạt động liên thông hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ tích hợp cho thuê bao hai mạng Khi đó, mạng VNPT mạng hội tụ Bố cục luận văn gồm phần chính:  Chương I - Tổng quan hội tụ mạng viễn thông: nêu xu hướng phát triển mạng dịch vụ viễn thơng nói chung nhữu hướng hội tụ mạng viễn thơng nay, tình hình chuẩn hố liên quan đến hội tụ mạng giới  Chương II – Các công nghệ mạng hội tụ: chương giới thiệu nghiên cứu tổng quát kiến trúc mạng lõi IMS vấn đề liên quan đến mạng hội tụ  Chương III - Nghiên cứu giải pháp sử dụng tiềm mạng cố định mạng di động  Chương IV: Xây dựng phương án tích hợp cố định - di động đề xuất ứng dụng cho VNPT: Nội dung lựa chọn tóm tắt kịch ITU-T đưa tiến trình lên NGN- IMS đề xuất phương án, lộ trình triển khai ứng dụng cho VNPT  Chương IV: Kết luận, khuyến nghị: đề xuất khuyến nghị áp dụng cho mạng lưới VNPT CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ SỰ HỘI TỤ CÁC MẠNG VIỄN THÔNG I.1 Xu hướng phát triển mạng dịch vụ viễn thông Xu phát triển mạng dịch vụ viễn thông xu chuyển từ dịch vụ băng hẹp truyền thống sang dịch vụ băng rộng đa phương tiện, từ việc phát triển mạng riêng cho dịch vụ (mơ hình phát triển dịch vụ theo phương thẳng đứng) sang xây dựng mạng có khả cung cấp nhiều loại dịch vụ (mơ hình phát triển dịch vụ theo phương nằm ngang), khả cung cấp dịch vụ đồng thời cho thuê bao cố định thuê bao di động (hội tụ dịch vụ), khả điều khiển mạng cố định mạng cố định dựa kiến trúc điều khiển (hội tụ mạng), khả truy nhập mạng cố định di động từ thiết bị cầm tay (hội tụ thiết bị) Cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ thoại ngày khốc liệt mạng di động cố định Để tiếp tục đứng vững phát triển, nhà khai thác mạng truyền thống đối thủ phải nhắm sang nhóm thị trường mới, cung cấp gói dịch vụ từ dịch vụ mà trước cung cấp riêng rẽ nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác Các nhà khai thác mạng di động nỗ lực cung cấp thêm dịch vụ giá trị gia tăng nhằm tăng tính cạnh tranh với dịch vụ mạng cố định Các nhà khai thác khác tập trung vào dịch vụ tích hợp cho thị trường doanh nghiệp Các nhà khai thác mạng cố định lại tìm kiếm phương thức bổ sung tính di động vào mạng băng rộng Họ tích hợp điểm truy nhập băng rộng khu nhà cao tầng WLAN sử dụng băng tần không cần giấy phép Các nhà khai thác mạng cố định băng rộng cung cấp dịch vụ triple-play nhằm tận dụng tối đa lợi băng thông Ngồi ra, họ cịn bán lại băng thơng cho nhà khai thác mạng khác Các nhà khai thác mạng di động cố định tận dụng tiềm lực thơng qua gói dịch vụ giá trị gia tăng Họ hợp mạng để giảm chi phí nhắm vào thị trường đề cập Các nhà khai thác truyền hình cáp cố gắng xâm nhập thị trường băng rộng thoại Nhiều khả họ áp dụng chiến lược di động nhà khai thác mạng cố định tập trung vào lĩnh vực dịch vụ giải trí Các nhà cung cấp dịch vụ VoIP cố gắng chiếm thị phần nhằm thu hồi tạo lãi từ khoản đầu từ vào chi phí th đường kết nối Nói chung, khó xác định lộ trình phát triển cho loại nhà khai thác họ phải cân nhắc nhiều thứ khác bên cạnh hoạt động kinh doanh thời xây dựng chiến lược phát triển Tuy nhiên, rõ ràng việc hội tụ có ảnh hưởng quan trọng tới nhà khai thác Như nói trên, mơi trường kinh doanh nay, nhà khai thác phải tìm cách mở rộng kinh doanh giảm chi phí dài hạn Điều có nghĩa cần tìm cách tích hợp dịch vụ cách hợp lý nhằm giảm việc nhảy mạng chi phí liên quan Nhà khai thác phải phản ứng nhanh nhạy với thị trường thích nghi nhanh với mơi trường kinh doanh có chương trình marketing để tạo đà cho tăng trưởng giảm chí phí Trong điều kiện đó, mơi trường dịch vụ cho phép triển khai gói dịch vụ tích hợp cách nhanh chóng điều thiếu để đến thành công Xu sử dụng công nghệ IP lĩnh vực viễn thông tương đối rõ ràng Một mạng IP chung cung cấp tính chung giảm chi phí kế hoạch vận hành Khả cắt giảm chi phí cho nhà khai thác động lực thúc đẩy việc hội tụ mạng Ngoài ra, cấu trúc tảng mạng chuẩn hoá, dịch vụ dành riêng cho phân đoạn thị trường phát triển triển khai cách dễ dàng hiệu I.2 Xu hướng hội tụ mạng viễn thơng Sự phát triển nhanh chóng Internet - mạng thơng tin tồn cầu, làm thay đổi tồn sống lĩnh vực giới Internet hệ thống phân phối thơng tin tao hội tụ công nghệ máy tính cơng nghệ viễn thơng Từ năm 1995, cơng nghệ viễn thơng có phát triển nhanh so với phát triển công nghệ máy tính Sự phát triển đẩy nhanh hội tụ truyền thơng máy tính Hiện tượng hội tụ không hạn chế lĩnh vực viễn thông Tất dịch vụ công nghiệp bắt đầu theo xu hướng hội tụ, thí dụ dịch vụ tài dịch vụ viễn thông, dịch vụ phát thanh, truyền hình dịch vụ viễn thơng, Nhu cầu hội tụ động lực quan trọng thúc đẩy phát triển hội tụ mạng viễn thông giai đoạn tới Sự hội tụ mạng viễn thông thực mặt sau: - Hội tụ dịch vụ, - Hội tụ thiết bị đầu cuối, - Hội tụ cung cấp, - Hội tụ hạ tầng sở mạng I.2.1 Hội tụ dịch vụ Khía cạnh hội tụ thấy xuất dịch vụ trung gian liên kết viễn thông quảng bá Truyền thơng 1-1 thuộc tính công nghệ viễn thông, giao thức Internet cho phép sử dụng mạng viễn thông để phân phát thơng tin tới nhiều người, chẳng hạn trình bày lại nội dung Internet qua phương tiện công nghệ streaming Việc kết hợp Internet cơng nghệ viễn thơng nhận thấy thơng tin có chất cơng cộng mà nhờ âm thoại hình ảnh động phát tới nhiều người nhận Các kiểu phân phát thông tin dạng 1-n sẵn có mạng thơng tin bao gồm bảng thông báo điện tử, email, truyền fax, hệ thống hội nghị truyền hình từ xa trang chủ (homepage) Mặt khác, công nghiệp quảng bá dựa truyền thơng đại chúng BS (broadcasting satellite - vệ tinh quảng bá) CS (communications satellite - vệ tinh viễn thông) cho phép đưa vào dịch vụ với chất riêng Các dịch vụ trung gian có đặc điểm viễn thơng quảng bá hy vọng mở rộng tương lai I.2.2 Hội tụ thiết bị đầu cuối Khía cạnh thứ hai hội tụ thiết bị đầu cuối, tức thiết bị đầu cuối hay ứng dụng công nghệ thông tin triển khai để sử dụng cho viễn thông quảng bá Gần đây, PC có gắn kèm chức thu tín hiệu TV xuất thị trường Cùng với thiết bị đầu cuối này, người không xem sóng tín hiệu quảng bá mặt đất mà cịn ghi lại biên dịch chương trình Một website Inetrnet Hàn quốc cho phép truy nhập theo u cầu tới chương trình phát sóng quảng bá mặt đất nhiều người ưa chuộng Các nhà sản xuất sản phẩm điện dân dụng tham gia vào thị trường với hộp set-top box cho phép truy nhập Internet thông qua TV Các xu hướng chứng minh phát triển tích cực cho việc hội tụ thiết bị đầu cuối, cung cấp dịch vụ viễn thông lẫn dịch vụ quảng bá thiết bị đầu cuối I.2.3 Hội tụ cung cấp dịch vụ Khía cạnh hội tụ thứ ba việc cung cấp dịch vụ nhà cung cấp khai thác dịch vụ viễn thông lẫn quảng bá Trong năm gần đây, vấn đề điều tiết quản lý làm cho nhà khai thác viễn thông lẫn quảng bá bước gần lại với Một lý nhà khai thác viễn thông thiếu kiến thức sản phẩm nội dung nhà khai thác quảng bá lại biết lĩnh vực thơng tin Việc tách biệt cung cấp dịch vụ dần thay đổi giới năm qua, nhà cung cấp vệ tinh viễn thông Nhật JSAT cung cấp dịch vụ quảng bá CS dịch vụ vệ tinh viễn thông quốc tế Hơn nữa, nhà cung cấp truyền hình cáp CATV tham gia vào lĩnh vực thông tin điện tử cung cấp dịch vụ Internet Chính vậy, hội tụ phát triển, khác biệt băng tần quảng bá băng tần viễn thông, hay khái niệm truyền thông hữu tuyến quảng bá vô tuyến lỗi thời I.2.4 Hội tụ hạ tầng sở mạng Hội tụ hạ tầng sở mạng khái niệm tương đối mở, có nghĩa tạo mạng thống cung cấp dịch vụ đa phương tiện Với khái niệm vậy, người ta đưa kiến trúc mạng hội tụ mục tiêu hình I.1 thoả mãn yêu cầu sau: - Sử dụng sở hạ tầng truyền tải chung dựa cơng nghệ IP - Có kiến trúc báo hiệu IP chung cho dịch vụ đa phương tiện có yêu cầu báo hiệu (các dịch vụ truyền số liệu không cần báo hiệu IP) - Mơi trường kiến tạo dịch vụ mở, có giao diện chuẩn mở với phần báo hiệu IP, cho phép triển khai dịch vụ nhà khai thác bên thứ - Cho phép truy nhập mạng nhiều công nghệ truy nhập khác (như xDSL, WLAN, 3G, ) Dịch vụ Báo hiệu IP Truyền tải IP Cố định Di động Khơng dây Hình I.1: Kiến trúc mạng hội tụ mục tiêu I.3 Tình hình tiêu chuẩn hố thương mại hố Thơng qua hoạt động chuẩn hoá quan tâm đặc biệt nhà cung cấp thiết bị, cung cấp giải pháp mạng, thấy xu hội tụ cố định – di động xu tất yếu, có ý nghĩa sống cịn với nhà khai thác mạng viễn thơng Hiện có tổ chức hoạt động tích cực việc xây dựng kiến trúc mạng IP thích hợp cho việc hội tụ cố định – di động 3GPP, 3GPP2 ETSITISPAN Tổ chức 3GPP liên minh thành lập năm 1998 nhằm xây dựng tiêu chuẩn quốc tế cho mạng không dây 3G Tiêu chuẩn 3GPP bao gồm chuẩn GSM (GPRS EDGE) 3G Tổ chức 3GPP2 hiệp hội quốc tế xây dựng chuẩn mạng không dây 3G, tập trung vào công nghệ CDMA TISPAN (The Telecoms & Internet converged Services & Protocols for Advanced Networks) nhóm tiêu chuẩn ETSI, tập trung vào phần hội tụ mạng cố định Internet Kiến trúc mạng IP cần thiết cho hội tụ cố định – di động dựa kiến trúc IMS của3GPP Vị trí IMS kiến trúc NGN ETSI (tổng quan kiến trúc mạng 3GPP) thể Hình I-2 Về bản, kiến trúc mạng NGN gồm lớp tương tự kiến trúc mạng NGN ITU-T hay MSF Trong kiến trúc này, phân hệ đa dịch vụ IP (IMS – IP Multimedia Subsystem) nằm liên kết lớp truyền tải lớp dịch vụ, tương ứng với lớp Báo hiệu IP Hình I-1 Hình I-2: Kiến trúc mạng NGN (nguồn ETSI 2005) Được đề xuất tổ chức 3GPP lớp điều khiển tích hợp dịch vụ đa phương tiện cho mạng di động dựa công nghệ GSM, IMS tổ chức khác 3GPP2, ETSI, ITU-T ứng dụng vào kiến trúc mạng hệ sau Nói cách ngắn IMS kiến trúc báo hiệu mở, cho phép hỗ trợ loại dịch vụ IP mạng chuyển mạch gói chuyển mạch kênh với công nghệ truy nhập hữu tuyến vô tuyến Kiến trúc IMS đem lại lợi ích cho người sử dụng dịch vụ nhà khai thác vận hành mạng Người sử dụng dịch vụ sử dụng dịch vụ đa phương tiện lúc nơi Trong đó, nhà khai thác vận hành mạng hưởng lợi vì: - Giảm chi phí đầu tư CAPEX nhờ việc chia sẻ sử dụng chung sở hạ tầng cho nhiều dịch vụ, - Giảm chi phí vận hành OPEX nhờ kiến trúc mạng đơn giản, sử dụng sở hạ tầng chung cho nhiều dịch vụ, - Có thể kết hợp nhiều dịch vụ khác để tạo loại dịch vụ cho phân đoạn thị trường đó, - Cho phép nhà phát triển dịch vụ giá trị gia tăng cung cấp dịch vụ mạng, đáp ứng nhu cầu khách hàng nhà khai thác mạng, giảm thiểu thất thoát nguồn thu cho đối thủ cạnh tranh, - Các giao diện mở cho phép nhà khai thác chọn lựa thiết bị từ nhiều nhà cung cấp dịch vụ cách dễ dàng với chi phí thấp Các tiêu chuẩn 3GPP phát hành với dạng Release Mỗi phiên gồm tiêu chuẩn kỹ thuật báo cáo kỹ thuật Lộ trình xây dựng tiêu chuẩn 10 tổ chức 3GPP thể Hình I-3 Hình I-3: Lộ trình chuẩn hố 3GPP (nguồn ETSI-TISPAN 2005) Có thể thấy rằng, Pha IMS giới thiệu từ phiên R5 vào năm 2002.Cụ thể hơn, R5 đề xuất cấu trúc IMS gồm khối chức IMS, giao diện khối chức với với thành phần khác mạng 3G/UMTS 3GPP Ngồi ra, định chức chuyển tải IP UTRAN R6 tập trung vào pha IMS, hoạt động liên mạng IMS 3GPP 3GPP2, hoạt động liên mạng UMTS WLAN, quảng bá multicast 58 Hình IV-8:- Bổ sung chức điều khiển phiên vào lớp điều khiển mạng Về dịch vụ, VNPT tập trung triển khai dịch vụ IMS phi thời gian thực Ngoài ra, mạng truy nhập 3G triển khai dịch vụ video streaming online game cung cấp IV.3.2.3 Giai đoạn 3: Hoàn thiện lớp điều khiển IMS Hình IV-9 – Mạng tuân thủ IMS 59 Chuyển đổi mạng giai đoạn thành mạng tuân thủ IMS (3GPP Release 7) theo bước sau: MGW không kết nối trực tiếp với RNC mà kết nối qua mạng GPRS Các chức cần thiết khác PEF (tại GGSN) hay PDF cần bổ sung (tại P-CSCF) Nâng cấp thiết bị di động đầu cuối để hỗ trợ IP QoS Tại thời điểm này, mạng di động mạng cố định hoạt động liên vận hồn tồn hỗ trợ di động hai mạng Cũng giống việc phát triển mạng cố định, cấu hình mạng mục tiêu cho phần mạng di động cần bám sát tiêu chuẩn IMS nhất, cần cập nhật bổ sung cần thiết IV.3.3 Cấu hình mạng hội tụ Sau mạng cố định tuân thủ ETSI TISPAN NGN Release mạng di động tuân thủ 3PP Release (cho phần mạng UMTS) 3GPP2 MDD (cho phần mạng CDMA2000) việc hội tụ hồn tất Mạng hội tụ có cấu Hình IV-10 Trong cấu hình này, cơng ty vùng di động vận hành vùng mạng IMS riêng biệt Mỗi vùng mạng bao gồm mạng truy nhập băng rộng cố định băng rộng vô tuyến cho công ty vùng mạng truy nhập băng rộng vô tuyến mạng di động RAN cho công ty di động, media gateway, phần tử điều khiển IMS Tuy nhiên, công ty phần tử HSS Server ứng dụng mà phần tử vận hành VTN Việc tập trung HSS Server ứng dụng cho phép triển khai dịch vụ phạm vi toàn tập đoàn cách nhanh chóng thuận tiện quán (dịch vụ GPC giống hệt dịch vụ VMS) Bên cạnh đó, VTN có nhiệm vụ quản lý vận hành router thuộc mạng lõi Công ty VTI quản lý gateway kết nối mạng thoại (chuyển mạch kênh) quốc tế Các cơng ty vùng trực tiếp cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế 60 Hình IV-10: Cấu hình mạng hội tụ với công ty vận hành vùng IMS riêng biệt Lợi ích cấu hình mạng chỗ công ty trực thuộc VNPT sở hữu phần mạng với đầy đủ chức từ gateway đến điều khiển tự chủ việc quản lý khai thác dịch vụ Tuy nhiên, việc làm cho cấu hình mạng trở nên phức tạp chi phí vận hành toàn mạng cao Để tránh điều này, cấu hình mạng làm đơn giản hố với hệ thống điều khiển IMS tồn mạng Khi đó, thay cơng ty sở hữu hệ thống điều khiển IMS, VNPT cung cấp hệ thống IMS cho phần mạng cố định hệ thống khác cho mạng di động Hình IV-11 61 Hình IV-21: Cấu hình mạng hội tụ với hai vùng IMS (truy nhập cố định truy nhập di động) IV.4 Lộ trình triển khai Sau xác định nhu cầu dịch vụ, lựa chọn giải pháp phát triển mạng viễn thông mạng mục tiêu cần tiến tới tham khảo lộ trình giới Việt Nam, vạch chiến lược phát triển mạng VNPT tới 2015 phát triển NGN theo kiến trúc điều khiển dịch vụ IMS Đây tảng tiến tới hội tụ mạng cố định di động FMC IV.4.1 Giai đoạn đầu triển khai IMS di động (2008-2012) IV.4.1.1 Phát triển mạng truyền dẫn truy nhập Trong giai đoạn 2008-2010: Phát triển mạng truyền tải NGN đáp ứng nhu cầu lưu lượng năm 2015 Tiếp tục phát triển, mở rộng mạng thuê bao theo mơ hình Softswitch để đảm bảo dịch vụ, tận dụng tối đa tiềm dung lượng sẵn có mơ hình Thử nghiệm mạng triển khai mạng MAN, làm tảng cho mạng truy nhập NGN 62 Hình IV-12: Lộ trình phát triển mạng NGN/FMC VNPT giai đoạn 2008-2015 63 Dịch vụ Mục tiêu phát triển dịch vụ giai đoạn tập trung vào việc phát triển dịch vụ tận dụng sở hạ tầng cũ VNPT, ví dụ VoIP, Internert, dịch vụ giá trị gia tăng mạng thơng tin di động, mạng doanh nghiệp Ngồi ra, cần phát triển dịch vụ băng rộng hạ tầng mạng MAN  Dịch vụ thoại, Internet, Triple Play: Dịch vụ PSTN, 171, 1719, 1800, 1900 Roaming, ISDN, IN, WWW, Nội dung số, Data Center  Dịch vụ hội nghị truyền hình, điện thoại hội nghị, IPTV,  Dịch vụ gia tăng 2G, 2.5G : toán qua điện thoại, game, hiệu ích trực tuyến  Dịch vụ thuê kênh: Truyền dẫn (nx64kbit/s, 2Mbit/s), L2/L3 VPN, vệ tinh Mạng điều khiển dịch vụ  Mạng cố định: Duy trì Softswitch có, chuyển đổi báo hiệu BICC CS1 thành SIP-I MGCP thành Megaco/H248  Mạng di động : Triển khai Softswitch tương ứng chức MGCF Mạng truyền tải  Thêm trung kế cho NGN/VoIP pha  Triển khai Edge Router tất BĐ tỉnh  Duy trì mạng WDM 20G (λ=2,5G)  Triển khai mạng DWDM (λ=10G)  Thay ADM (TN-16X/TN1X) OADM cho tỉnh lớn dọc tuyến trục  Xét khả mở rộng số nút mạng định tuyến lõi  Triển khai mặt phẳng cho mạng định tuyến lõi  Chuyển đổi mạng chuyển mạch (MSC) VMS, Vinaphone sang NGN/IP Mạng truy nhập  Phát triển thuê bao xDSL 64  Thử nghiệm phát triển mạng MAN o Tiếp tục triển khai mạng MAN thành phố lớn, khu công nghiệp, khu công nghệ cao cho đối tượng khách hàng là: khu dân cư, doanh nghiệp, quan nhà nước, trường đại học, viện nghiên cứu Sử dụng tối đa hạ tầng viễn thông PSTN nội hạt, đường dài quốc tế có Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng hạ tầng băng rộng o Lựa chọn công nghệ mạng chuyển mạch/định tuyến nội hạt sau : RPR, Ethernet, PoS tùy theo nhu cầu dịch vụ vùng o Lựa chọn công nghệ truyền dẫn mạng nội hạt sau WDM/DWDM/CWDM tùy theo nhu cầu dịch vụ vùng o Chuyển đổi mạng nội hạt/dịch vụ thời sang hạ tầng mạng MAN băng rộng  Thử nghiệm triển khai truy nhập WiMAX  Triển khai công nghệ truy nhập 3G  Tiếp tục sử dụng mạng di động GPRS có, cung cấp EDGE khu vực có nhu cầu dịch vụ liệu  Mở rộng nâng cao chất lượng phủ sóng cho vùng dịch vụ Mở rộng khu vực phủ sóng  Triển khai vệ tinh 65 Để đáp ứng nhu cầu dịch vụ băng rộng tương lai, mục tiêu mạng truy nhập cố định thay công nghệ cáp đồng công nghệ cáp quang hướng tới đối tượng khách hàng có nhu cầu lớn Trong q trình chuyển đổi này, nhiều công nghệ cho mạng truy nhập cố định áp dụng DSL, cáp đồng trục, PON, WCDM, Ethernet nhằm đem lại hiệu cao cho nhà cung cấp người sử dụng dịch vụ viễn thông Triển khai công nghệ truy cập cố định băng rộng xDSL lựa chọn tối ưu nhà cung cấp dịch vụ thoại thời gian tới, công nghệ truy nhập chủ yếu VNPT DSL Theo hướng phát triển cung cấp dịch vụ qua cáp quang đến tận nhà thuê bao, mạng PON mạng mục tiêu cung cấp đa dịch vụ qua sợi quang đến người dùng cuối với chi phí thấp.Trong giải pháp mạng PON, EPON hỗ trợ phát triển nhanh Nhiều nhà cung cấp dịch vụ chọn giải pháp để làm mạng truy nhập truyền tải lưu lượng mạng Metro để cung cấp đa dịch vụ Tuy nhiên chế trì phục hồi mạng giải pháp EPON cịn chậm nên áp dụng cho mạng có quy mơ vừa nhỏ IV.4.2 Giai đoạn IMS (2010-2012): Triển khai NGN/IMS cho mạng di động 2010–2012 giai đoạn triển khai mạng NGN/IMS cho mạng di động theo phiên 3GPP Rel.7 Dịch vụ  Server-to-User: Push, Click to Dial, Click to Chat, Presence  User-to-User: VoIP, IM, Video Call, Push to Talk, Gaming  Muti-user: Voice Conf., Video Conf., Doc Sharing, Collaborative Working  Triển khai hạ tầng kiến tạo dịch vụ/ứng dụng hội tụ  Thử nghiệm triển khai dịch vụ mạng NGN/IMS o Ban đầu thử nghiệm cung cấp dịch vụ thuê bao nội mạng NGN/IMS 66 o Quá trình thử nghiệm chọn phương thức kết nối phù hợp cho thuê bao truyền thống hệ thống mạng Mạng điều khiển dịch vụ  Triển khai mạng di động theo mơ hình IMS R7 (3GPP) o Bổ sung khối CSCF o Tách riêng khối HSS o Bổ sung chức chuyển đổi báo hiệu IN với báo hiệu IMS (IM SSF), cho phép giao tiếp CSCF với dịch vụ IN có  Mạng cố định: o Kết nối MGC-MGC SIP-I; o Kết nối MGC-Trunking Gateway, Media Gateway H.248/MEGACO; o Kết nối MGC-PSTN báo hiệu số (ISUP) Mạng truyền tải  Thống hạ tầng định tuyến lõi cho VDC VTN  Mở rộng dung lượng mạng DWDM lên 160Gbit/s (16λ) – 320Gbit/s (32λ)  Chuyển đổi hoàn toàn mạng chuyển mạch (MSC) VMS, Vinaphone sang NGN/IP Mạng truy nhập  Chuyển đổi hoàn toàn mạng truy nhập vô tuyến VMS, Vinaphone sang NGN (BS, SGSN, GGSN)  Hoàn thiện mạng truy nhập băng rộng viễn thông tỉnh  Triển khai mạng MAN với công nghệ NGN  Triển khai mạng truy nhập cáp quang thành phố lớn, khu công nghiệp trường đại học  Phủ sóng mạng di động 3G/4G vùng có nhu cầu lớn dịch vụ liệu nhằm cung cấp dịch vụ liệu tốc độ cao, chia sẻ 67 phần dung lượng với mạng thoại GSM/GPRS Chọn số vùng để lắp đặt triển khai hạ tầng mạng NGN/IMS Vùng chọn nơi có mật độ thuê bao cao, nhu cầu dịch vụ lớn đa dạng Có thể chọn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh triển khai trước IV.4.3 Giai đoạn IMS cho mạng cố định (2013 – 2015) Giai đoạn 2013-2015 nhằm mục tiêu triển khai IMS cho hệ thống mạng cố định VNPT Trên sở triển khai IMS cho mạng cố định- di động, nhằm mục tiêu xây dựng mơ hình mạng hội tụ FMC Hình IV-13 : Mơ hình FMC mục tiêu VNPT sau chuyển đổi Dịch vụ Ubiquitous/Pervasive  Hợp (hội tụ) dịch vụ/ứng dụng mạng cố định di động o Sau cho thuê bao mạng NGN/IMS kết nối với số thuê bao nằm mạng NGN PSTN Đồng thời cho thuê 68 bao mạng NGN cũ sử dụng dịch vụ mạng NGN/IMS  Kết nối nơi (xDSL, xG, WiMAX, MM)  Truy nhập tất dịch vụ/ứng dụng, không phân biệt thuộc mạng cố định hay di động  Hiểu nhu cầu thuê bao Thiết bị đầu cuối đáp ứng nhu cầu sử dụng người dùng, có khả “đốn trước” hành vi, hướng chuyển động người Mạng điều khiển dịch vụ  Phát triển hạ tầng IMS cho mạng cố đinh theo TISPAN Release2 o MGC-CSCF SIP o CSCF-MSAN SIP/H.248  Nâng cấp hệ thống IMS mạng di động lên Release 8/9 (tương ứng với TISPAN release 2)  Từng bước hợp hai hệ thống điều khiển dịch vụ mạng cố định mạng di động theo kiến trúc IMS Mạng truyền tải  Nâng cấp dung lượng mạng truyền tải  IP hóa hồn tồn hệ thống mạng Mạng truy nhập  Hoàn thiện mạng truy nhập NGN: cáp đồng, xDSL, cáp quang, truyền hình cáp, WLAN/WMAN, RAN (xG)… Quá trình chuyển đổi mạng dịch vụ Trong giai đoạn này, hệ thống mạng VNPT bao gồm mạng cố định NGNIMS mạng di động NGN-IMS sử dụng truy nhập 3G/4G Cuối cùng, hệ thống IMS mạng cố định dùng để điều khiển đầu cuối xG thời thuê bao băng rộng xDSL, WLAN Softswitch trì điều khiển dịch vụ từ thuê bao PSTN/ISDN truyền thống thuê bao thoại 69 kết nối qua mạng truy nhập cố định NGN Lớp dịch vụ ứng dụng mạng di động cố định hợp Sau bước thử nghiệm, mạng NGN/IMS triển khai để dần thay thay mơ hình mạng sử dụng Softswitch Bắt đầu triển khai diện rộng dịch vụ mạng NGN/IMS cố định 70 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ V.1 Kết luận Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến giải pháp hội tụ mạng di động - cố định đề xuất số ứng dụng cho mạng viễn thơng VNPT Để triển khai FMC thành cơng, cần phải có giải pháp thơng minh, bảo mật có tính mở cao Dịch vụ IP phát triển thân mạng chuyển tải IP không tuân theo chuẩn mở hay khơng có tính bảo mật, khả hỗ trợ QoS, khả mở rộng độ tin cậy để hỗ dịch vụ Tồn kiến trúc IMS dựa hệ thống chuyển tải thông minh, bảo mật, cho phép phân loại lưu lượng theo dịch vụ, tự động điều chỉnh QoS cho phù hợp với loại dịch vụ, đảm bảo chuyển tải liệu cách bảo mật tin cậy cho tất loại dịch vụ toàn mạng Ngồi ra, để đảm bảo tính mềm dẻo khả mở rộng, hệ thống IMS phải hoạt động hệ thống chuyển tải IP tuân thủ tiêu chuẩn 3GPP TISPAN Dựa yêu cầu cho mạng NGN qua phân tích, nghiên cứu đề xuất sử dụng tiêu chuẩn ETSI TISPAN NGN Release cho mạng cố định 3GPP Release cho mạng di động giai đoạn 2008-2012 Trong giai đoạn 2012 chuẩn cho mạng cố định thiết bị hãng thực ổn định, thực triển khai IMS cố định, thực hội tụ mạng cố định – di động giai đoạn 2012-2015 V.2 Khuyến nghị cho VNPT 1) Việc chuyển đổi từ mạng lên cấu hình NGN hội tụ hai mạng với trình lâu dài Do vậy, yêu cầu đặt việc chuyển đổi phải đảm bảo khả cung cấp dịch vụ chất lượng dịch vụ mạng lưới, bảo toàn vốn đầu tư, bước giới thiệu tính vào mạng với mục tiêu 71 chuyển đổi mạng cố định lên cấu hình ETSI TISPAN NGN Release 1(hoặc cao hơn) mạng di động lên cấu hình 3GPP Release (hoặc cao hơn) 2) Việc phát triển mạng cố định di động nên tiến hành độc lập VNPT cần dựa vào việc phương án đề xuất, nghiên cứu chi tiết chiến lược chuyển đổi, chiến lược phát triển mạng, xem xét nhu cầu khách hàng, loại hình dịch vụ, khả cung cấp thiết bị đối tác, phương án đầu tư, v.v Từ xác định rõ giai đoạn cần triển khai, giai đoạn bỏ qua, thời điểm triển khai giai đoạn 3) Khả hoạt động liên mạng mạng cố định di động trình triển khai phụ thuộc nhiều vào giao thức báo hiệu sử dụng Vì vậy, VNPT cần nghiên cứu lựa chọn giao thức báo hiệu điều khiển phù hợp cho mạng di động cố định Tương lai mạng hội tụ phụ thuộc nhiều vào đa dạng dịch vụ cung cấp Do vậy, VNPT cần cung cấp giao diện ANI chuẩn mở cho nhà phát triển cung cấp dịch vụ bên ba VNPT lợi từ số lượng thuê bao sử dụng mạng dịch vụ VNPT từ việc ăn chia với nhà cung cấp dịch vụ bên ba 4) Trong trình chuyển đổi, cần xem xét chọn lựa nhà cung cấp thiết bị cho thiết bị giải pháp đưa phải phù hợp với lộ trình chuyển đổi (có khả nâng cấp theo yêu cầu chuyển đổi chức giai đoạn), tránh trường hợp phải vận hành đồng thời nhiều thiết bị nâng cấp thiết bị có hay phải thay tồn gây lãng phí 5) Việc xây dựng tiêu chuẩn cho mạng NGN tiến hành Bộ tiêu chuẩn thời, kiến trúc mạng giải pháp cho nhiều vấn đề liên quan, chưa giải hết vấn đề cần thiết Do vậy, thời gian tới, VNPT cần tiếp tục nghiên cứu Release 3GPP, ETSI ITU-T để hoàn thiện phương án hội tụ, đảm bảo tính khả thi phương án đặt 72 Tài liệu tham khảo [1] 3rd Generation Partnership Project, "Architectural enhancements for end-toend Quality of Service (QoS) (Release 7)," TR 23.802 V.7.0.0, September 2005 [2] S Shenker, et al., "Specification of Guaranteed Quality of Service," RFC 2212, September 1997 [3] 3rd Generation Partnership Project, "Technical Specification Group Services and System Aspects; End-to-end Quality of Service (QoS) concept and architecture (Release 6)," 3GPP TS 23.207 (Version 6.6.0), September 2005 [4] 3rd Generation Partnership Project 2, "Enhanced Subscriber Authentication (ESA) and Enhanced Subscriber Privacy (ESP)," TSG-S.R0032-0 v1.0, December 2000 [5] 3rd Generation Partnership Project 2, "Support for End-to-End QoS - Stage Requirements," TSG-S.R0079-0 v1.0, June 2004 [6] 3rd Generation Partnership Project 2, "Data Service Options for Spread Spectrum Systems," TSG-C.S0017-0 v5.0, February 2003 [7] 3rd Generation Partnership Project, "3G Security; Security architecture (Release 6)," TS 33.102 V6.4.0, September 2005 [8] 3rd Generation Partnership Project, "3G security; Access security for IPbased services (Release 6)," TS 33.203 V6.8.0, September 2005 [9] Đề tài 31-05-TCT-RDS-VT-09 "Giải pháp công nghệ phát triển mạng viễn thông VNPT giai đoạn 2006-2010,"- Viện KHKT Bưu điện 2005 [10] Đề tài 038-2007-TĐ-RDP-VT-19 "Nghiên cứu triển khai kiến trúc IMS mạng viễn thông VNPT"- Viện KHKT Bưu điện 2007 ... liên quan đến mạng hội tụ  Chương III - Nghiên cứu giải pháp sử dụng tiềm mạng cố định mạng di động  Chương IV: Xây dựng phương án tích hợp cố định - di động đề xuất ứng dụng cho VNPT: Nội dung... triển hội tụ mạng viễn thông giai đoạn tới 5 Sự hội tụ mạng viễn thông thực mặt sau: - Hội tụ dịch vụ, - Hội tụ thiết bị đầu cuối, - Hội tụ cung cấp, - Hội tụ hạ tầng sở mạng I.2.1 Hội tụ dịch... từ giải pháp mạng hội tụ cho thị trường doanh nghiệp Với giải pháp hội tụ cố định – di động, nhà khai thác mạng cố định dành lại nguồn thu từ dịch vụ thoại vào tay nhà cung cấp dịch vụ di động

Ngày đăng: 19/06/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1. Xu hướng phát triển mạng và dịch vụ viễn thông

  • I.2. Xu hướng hội tụ các mạng viễn thông

    • Sự hội tụ các mạng viễn thông được thực hiện trên các mặt cơ bản sau:

    • I.2.1. Hội tụ về dịch vụ

    • I.2.2. Hội tụ về thiết bị đầu cuối

    • I.2.3. Hội tụ về cung cấp dịch vụ

    • I.2.4. Hội tụ về hạ tầng cơ sở mạng

    • I.3. Tình hình tiêu chuẩn hoá và thương mại hoá

    • II.1. Kiến trúc mạng lõi (IMS)

    • II.1.1. 3GPP

      • II.1.2. ETSI-TISPAN

      • II.1.3. 3GPP2

      • II.2. Các giao thức

      • II.2.1.SIP

        • Đặc điểm của SIP: Bản thân SIP không định nghĩa toàn bộ các thủ tục cần thiết để xây dựng một hệ thống tích hợp, mà nó được thiết kế để cho phép kế hợp với một số chuẩn khác để tạo thành một kiến trúc hoàn chỉnh. Thông thường SIP được dùng kết hợp với SDP (RFC 2327), sử dụng STP (RFC 1889) để truyền dữ liệu thời gian thực và điều khiển QoS, RTSP (RFC 2326) để truyền dữ liệu dạng stream. Tuy nhiên hoạt động của SIP là độc lập với các giao thức đó.

        • SIP được thiết kế với những tiêu chí như sau:

        • SIP hỗ trợ 5 chức năng chính

        • Mở rộng của SIP : Cả IETF và ITU-T đều tham gia nghiên cứu công tác liên vận PSTN/SIP, theo những công việc riêng. Nhóm làm việc SIPPING của IETF giới thiệu SIP-T (SIP cho mạng điện thoại). ITU-T cũng đã có sự công nhận đối với SIP và ban hành Tiêu chuẩn Q.1912.5, trong đó miêu tả phương thức phối hợp hoạt động giữa SIP với ISUP/BICC. Q.1912.5 cũng thường được nhắc đến bằng tên gọi “SIP-I” hoặc “SIP with encapsulated ISUP” hoặc “SIP with MIME endoded ISUP”, hoặc ITU-T SIP Profile C.

        • SIP-T

        • SIP-I

        • II.2.2. BICC

        • II.3. Công nghệ đảm bảo chất lượng dịch vụ

        • II.3.1. IntServ (Integrated Services)

          • II.3.2. Diffserv (Differentiated Services)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan