tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải trường cao đẳng nghề đồng an, công suất 1000m3ngày

76 616 0
tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải trường cao đẳng nghề đồng an, công suất 1000m3ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Kèm link bản vẽ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN Trường Cao Đẳng Nghề Đồng An được thành lập theo quyết định số 615/QĐ – BLĐTBXH ngày 7/5/2008 bộ lao động – thương binh xã hội, nhằm cung cấp nguồn nhân lực có tay nghề cho các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên từ khi thành lập tới nay, trường chưa có trạm xử nước thải sinh hoạt. Nước thải từ sinh hoạt hàng ngày của học sinh, giáo viên trong trường, sau khi chảy qua hầm tự hoại thì được xả thẳng ra ngoài. Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống xử nước thải nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo chỉ tiêu chất lượng xả thải là rất cần thiết. Trường Cao Đẳng Nghề Đồng An hiện có 3800 học sinh theo học các ngành nghề khác nhau, có 80 giáo viên, 59 các cán bộ phục vụ ở các bộ phận khác nhau. Ký túc xá của trường có sức chứa 2800 chổ ở, hiện đã được lấp đày. Ngoài ra, nhà ở cho giáo viên trường đangkế hoạch xây thêm giảng đường, ký túc xá thêm 1000 chỗ ở, nhà ở giáo viên lên 100 chổ ở, nhằm nâng cao nhu cầu tuyển sinh. Vì vậy, lượng nước thải ra môi trường hàng ngày là rất lớn. Lượng nước thải hàng ngày của ký túc xá, nhà ở giáo viên Q 1 = N x q = (3800 + 80) x 200 = 776000 lit = 776m 3 /ngày Trong đó: o Q: lưu lượng nước thải hàng ngày o N: Số người lưu trú trong trường GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường 1 SVTH: Nguyễn Cao Trí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP o q : Lượng nước sử dụng trung bình hàng ngày (200lit/ngày) Lượng nước thải hàng ngày của học sinh, cán bộ không sống trong trường Q 2 = N x q = (1000 + 59) x 90 = 95310 lit = 95m 3 /ngày Trong đó: o Q: lưu lượng nước thải hàng ngày o N: Số người lưu trú trong trường o q : Lượng nước tiêu thụ sinh viên, cán bộ trường một ngày (90lit/ngày) Lượng nước thải từ hoạt động của căn tin phục vụ nước uống trong trường Q 3 = 20 m 3 /ngày Lượng nước thải tổng cộng của trường Q = (Q 1 + Q 2 + Q 3 ) x 1,1= (776 + 20 + 95) x1,1 = 980 m 3 /ngày Trong đó: 1,1: là hệ số an toàn Khi trạm xử nước thải đi vào hoạt động ổn định, sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, góp phần làm sạch môi trường nước tại nguồn thải của trường. Chính vì do đó, em đã chọn và tiến hành thực hiện đề tài " Tính toán thiết kế trạm xử nước thải Trường Cao Đẳng Nghề Đồng An – Tỉnh Bình Dương, công suất 1000m 3 /ngày đêm" để thực hiện đồ án tốt nghiệp này. 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đồ án được thực hiện với mục đích nghiên cứu đặc trưng nước thải của trường Cao Đẳng Nghề Đồng An. Từ đó, đưa ra được công nghệ xử nước thải sinh hoạt hiệu quả, phù hợp với những điều kiện sẵn có của trường. GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường 2 SVTH: Nguyễn Cao Trí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đồ án được thực hiện với những nội dung chính sau: • Giới thiệu sơ bộ về trường Cao Đẳng Nghề Đồng An, tìm hiểu về lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt của trường học. • Tham khảo các phương pháp, công nghệ xử nước thải sinh hoạt để đề ra công nghệ xử nước thải phù hợp với điều kiện trường học. • Tính toán các công trình trong công nghệ xử nước thải đã đề xuất. • Tính toán kinh tế cho phương án xử nước thải đã đề xuất. • Thực hiện các bản vẽ của hệ thống xử nước thải bao gồm: - Sơ đồ công nghệ. - Mặt bằng tổng thể hệ thống xử lý. - Mặt bằng đường ống hệ thống xử lý. - Bản vẽ chi tiết các công trình đơn vị trong hệ thống xử nước thải của Trường Cao Đẳng Nghề Đồng An. Hệ thống xử nước thải sinh hoạt – công suất 1000 m 3 /ngày của Trường Cao Đẳng Nghề Đồng An đã được tính toán thiết kế sao cho nước đầu ra đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A). 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp thu thập số liệu: thu thập các tài liệu về trường Cao Đẳng Nghề Đồng An, tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt của trường. • Phương pháp nghiên cứu thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử nước thải sinh hoạt qua các tài liệu chuyên nghành. • Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ xử nước thải hiện có và đề xuất công nghệ xử nước thải phù hợp. • Phương pháp tính toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống xử nước thải, dự toán chi phí xây dựng. GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường 3 SVTH: Nguyễn Cao Trí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP • Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm Autocad để mô tả chi tiết các công trình đơn vị trong hệ thống. 1.5 GIỚI HẠN CỦA ĐỒ ÁN. Các thông số thành phần và tính chất nước thải đầu vào của trạm xử nước thải của trường Cao Đẳng Nghề Đồng An không được đo đạc cụ thể, mà chỉ tham khảo theo tính chất chung của nước thải sinh hoạt và dựa theo số liệu khảo sát của các trường tương tự. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường 4 SVTH: Nguyễn Cao Trí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÁC BIỆN PHÁP XỬ 2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT. 2.1.1 Thành phần chính của nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt được hình thành trong quá trình sinh hoạt của con người. Một số các hoạt động dịch vụ hoặc công cộng như bệnh viện, trường học, nhà ăn,… cũng tạo ra các loại nước thải có thành phần và tính chất tương tự như nước thải sinh hoạt. Nước thảihệ đa phân tán thô bao gồm nước và các chất bẩn. Các cặn bẩn trong nước thải sinh hoạt có nguồn gốc từ các hoạt động của con người. Các chất bẩn này với thành phần hữu cơ và vô cơ, tồn tại dưới dạng cặn lắng, các chất rắn không lắng được và các chất hòa tan. Thành phần tính chất của nước thải được xác định bằng phân tích hóa lý, vi sinh. 2.1.1.1 Thành phần vật Theo trạng thái vật lý, các chất bẩn trong nước thải được chia thành: - Các chất không hòa tan ở dạng lơ lửng, kích thước lớn hơn 10 -4 mm, có thể ở dạng huyền phù, nhũ tương hoặc dạng sợi, giấy, vải. - Các tạp chất bẩn dạng keo với kích thước hạt trong khoảng 10 -4 -10 - 6 mm. - Các chất bẩn dạng hào tan có kích thước nhỏ hơn 10 -6 mm, có thể ở dạng phân tử hoặc phân li thành ion. - Nước thải sinh hoạt của Công ty CP SX-DV-TM-XD Thành Tài Long An bao gồm nước từ căn tin nhà bếp nấu ăn, nhà vệ sinh thường có mùi hôi khó chịu khi vận chuyển trong cống sau 2 – 6 giờ sẽ xuất hiện khí hydrosunfua (H 2 S). GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường 5 SVTH: Nguyễn Cao Trí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1.1.2 Thành phần hóa học Các chất hữu cơ trong nước thải chiếm khoảng 50 - 60% tổng các chất. Các chất hữu cơ này bao gồm chất hữu cơ thực vật: cặn bã thực vật, rau, hoa quả, giấy và các chất hữu cơ động vật: chất thải bài tiết của người. Các chất hữu cơ trong nước thải theo đặc tính hóa học gồm chủ yếu là protein (chiếm 40 – 60%), hydratcacbon (25 – 50%), các chất béo, dầu mỡ (10%). Urê cũng là chất hữu cơ quan trọng trong nước thải. Nồng độ các chất hữu cơ thường được xác định thông qua chỉ tiêu BOD, COD. Bên cạnh các chất trên nước thải còn chứa các liên kết hữu cơ tổng hợp: các chất hoạt động bề mặt mà điển hình là chất tẩy tổng hợp (Alkyl bezen sunfonat- ABS) rất khó xử lí bằng phương pháp sinh học và gây nên hiện tượng sủi bọt trong các trạm xử nước thải và trên mặt nước nguồn – nơi tiếp nhận nước thải. Các chất vô cơ trong nước thải chiếm 40 - 42% gồm chủ yếu: cát, đất sét, các axit, bazơ vô cơ,… Nước thải chứa các hợp chất hóa học dạng vô cơ như sắt, magie, canxi, silic, nhiều chất hữu cơ sinh hoạt như phân, nước tiểu và các chất thải khác như: cát, sét, dầu mỡ. Nước thải vừa xả ra thường có tính kiềm, nhưng dần dần trở nên có tính axit vì thối rữa. 2.1.1.3 Thành phần vi sinh, vi sinh vật Trong nước thải còn có mặt nhiều dạng vi sinh vật: vi khuẩn, vi rút, nấm, rong tảo, trứng giun sán. Trong số các dạng vi sinh vật đó, có thể có cả các vi trùng gây bệnh, ví dụ: lỵ, thương hàn, có khả năng gây thành dịch bệnh. Về thành phần hóa học thì các loại vi sinh vật thuộc nhóm các chất hữu cơ. Khi xét đến các quá trình xửnước thải, bên cạnh các thành phần vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật như đã nói trên thì quá trình xử lí còn phụ thuộc rất nhiều trạng thái hóa lí của các chất đó và trạng thái này được xác định bằng độ phân tán của các hạt. Theo đó, các chất chứa trong nước thải được chia thành 4 nhóm phụ thuộc vào kích thước hạt của chúng. GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường 6 SVTH: Nguyễn Cao Trí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhóm 1: Gồm các tạp chất phân tán thô, không tan ở dạng lơ lửng, nhũ tương, bọt. Kích thước hạt của nhóm 1 nằm trong khoảng 10 -1 -10 -4 mm. Chúng cũng có thể là chất vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật và hợp cùng với nước thải thành hệ dị thể không bền và trong điều kiện xác định, chúng có thể lắng xuống dưới dạng cặn lắng hoặc nổi lên trên mặt nước hoặc tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong khoảng thời gian nào đó. Do đó, các chất chứa trong nhóm này có thể dễ dàng tách ra khỏi nước thải bằng phương pháp trọng lực. Nhóm 2: Gồm các chất phân tán dạng keo với kích thước hạt của nhóm này nằm trong khoảng 10 -4 -10 -6 mm. Chúng gồm 2 loại keo: keo ưa nước và keo kị nước. - Keo ưa nước được đặc trưng bằng khả năng liên kết giữa các hạt phân tán với nước. Chúng thường là những chất hữu cơ có trọng lượng phân tử lớn: hydratcacbon (xenlulo, tinh bột), protit (anbumin, hemoglobin). - Keo kị nước (đất sét, hydroxyt sắt, nhôm, silic) không có khả năng liên kết như keo ưa nước. - Thành phần các chất keo có trong nước thải chiếm 35-40% lượng các chất lơ lửng. Do kích thước nhỏ bé nên khả năng tự lắng của các hạt keo là khó khăn. Vì vậy, để các hạt keo có thể lắng được, cần phá vỡ độ bền của chúng bằng phương pháp keo tụ hóa học hoặc sinh học. Nhóm 3: Gồm các chất hòa tan có kích thước hạt phân tử nhỏ hơn 10 - 7 mm. Chúng tạo thành hệ một pha còn gọi là dung dịch thật. Các chất trong nhóm 3 rất khác nhau về thành phần. Một số chỉ tiêu đặc trưng cho tính chất nước thải: độ màu, mùi, BOD, COD,… được xác định thông qua sự có mặt các chất thuộc nhóm này và để xử lí chúng thường sử dụng biện pháp hóa lí và sinh học. Nhóm 4: Gồm các chất trong nước thải có kích thước hạt nhỏ hơn hoặc bằng 10 -8 mm (phân tán ion). Các chất này chủ yếu là axit, bazơ và các muối của GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường 7 SVTH: Nguyễn Cao Trí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP chúng. Một trong số đó như các muối amonia, phosphat được hình thành trong quá trình xử lí sinh học. 2.1.2 Tính chất của nước thải sinh hoạt Tính chất nước thải giữ vai trò quan trọng trong thiết kế, vận hành hệ thống xử và quản chất lượng môi trường, sự dao động về lưu lượng và tính chất nước thải quyết định tải trọng thiết kế cho các công trình đơn vị. Thành phần và tính chất nhiễm bẩn của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt, mức sống của người trong Công ty, mức độ hoàn thiện của thiết bị, trạng thái làm việc của thiết bị thu gom nước thải. Lưu lượng nước thải thay đổi tuỳ theo điều kiện tiện nghi cuộc sống, tập quán dùng nước của từng dân tộc, điều kiện tự nhiên và lượng nước cấp. Lưu lượng nước thải của Công ty CP SX-DV-TM-XD Thành Tài Long An được xác định dựa vào lượng người lao động trong Công ty và tiêu chuẩn thải nước. Nồng độ bẩn của nước thải sinh hoạt được xác định theo tải lượng chất bẩn tính cho một người trong ngày đêm, tham khảo ở bảng 1. Đặc tính của bùn tự hoại trong nước thải sinh hoạt ở bể tự hoại có thể tham khảo ở bảng 2. Bảng 2.1 - Tải lượng chất bẩn tính cho một người trong ngày đêm Chỉ tiêu Tải lượng chất bẩn (g/người.ngày đêm) Các Quốc gia đang phát triển gần gũi với Việt Nam. Theo Tiêu chuẩn TCXD – 51-84 của Việt Nam Chất rắn lơ lửng (SS) BOD 5 COD (Bicromate) Nitơ Amonia (N-NH 4 + ) 70 ÷ 145 45 ÷ 54 72 ÷ 102 50 ÷ 55 25 ÷ 30 - 7 GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường 8 SVTH: Nguyễn Cao Trí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nitơ tổng cộng (N) Photpho tổng cộng (P) Chất hoạt động bề mặt Dầu mỡ phi khoáng 2,4 ÷ 4,8 6 ÷ 12 0,8 ÷ 4,0 - 10 ÷ 30 - 1,7 2,0 ÷ 2,5 - (Nguồn: Tiêu chuẩn Xây Dựng TCXD - 51- 84). Bảng 2.2- Đặc tính của bùn tự hoại trong nước thải sinh hoạt Chỉ tiêu Tải trọng chất bẩn (g/người.ngày đêm) Các Quốc gia đang phát triển gần gũi với Việt Nam. Theo Tiêu chuẩn TCXD – 51-84 của Việt Nam Chất rắn tổng cộng Chất rắn lơ lửng Chất rắn lơ lửng bay hơi NOS 5 (BOD 5 ) NOD (COD) Nitơ tổng cộng (Kjedhal) N-NH 3 Tổng Photpho (P) Kim loại nặng (Fe, Zn, Al) 5.000 ÷ 100.000 4.000 ÷ 100.000 1.200 ÷ 14.000 2.000 ÷ 30.000 5.000 ÷ 80.000 100 ÷ 1.000 100 ÷ 800 50 ÷ 800 40.000 15.000 2.000 6.000 30.000 700 400 250 300 GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường 9 SVTH: Nguyễn Cao Trí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 100 ÷ 1.000 ( Nguồn: trang 10, Xử nước thải đô thị và công nghiệp, Lâm Minh Triết) 2.1.3 Tác hại đến môi trường Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong nước thải gây ra. - COD, BOD: sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước. Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như H 2 S, NH 3 , CH 4 , làm cho nước có mùi hôi thối và làm giảm pH của môi trường. - SS: lắng đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí. - Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến đời sống của thuỷ sinh vật nước. - Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da… - Ammonia, phospho: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng. Nếu nồng độ trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá (sự phát triển bùng phát của các loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm gây ngạt thở và diệt vong các sinh vật, trong khi đó vào ban ngày nồng độ oxy rất cao do quá trình hô hấp của tảo thải ra). - Màu: mất mỹ quan. - Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt. 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ NƯỚC THẢI. GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường 10 SVTH: Nguyễn Cao Trí [...]... quả xử đã tăng lên rõ rệt Cụ thể: hiệu quả xử BOD từ 93,5% tăng lên 97,3%; N-NH 4+ từ 11,1% tăng lên 97,4% Bên cạnh đó, nồng độ MLSS trong bể xử cũng tăng từ 1,6 đến 6,0 g/l CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG AN 3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 3.1.1 Địa điểm thiết kế Hệ thống xử nước thải sinh hoạt với công suất thiết kế 1000 m 3/ngày của trường Cao Đẳng. .. vừa là bể lắng II tách bùn ra khỏi nước đã xử Hệ thống đường ống đưa nước thải vào Unitank được thiết kế để đưa nước thải vào từng khoang tuỳ theo từng pha Nước thải sau xử theo máng răng cưa ra ngoài bể chứa nước sạch, bùn sinh học dư cũng được đưa ra khỏi hệ thống Unitank từ hai khoang ngoài Cũng giống như các hệ thống xử sinh học khác, Unitank xử nước thải với dòng vào và dòng ra liên... Thuyết minh công nghệ: Nước thải sinh hoạt từ trường học, sau khi qua các công trình xử sơ bộ như bể tự hoại để tách cặn lớn ra khỏi nước thải, sẽ theo hệ thống cống riêng chảy trọng lực về bể bơm của hệ thống xử nước thải sinh hoạt tập trung Từ đây nước thải sẽ được bơm vào bể điều hòa Tại bể điều hòa, nước thải được điều hoà lưu lượng và nồng độ các thành phần trong nước thải Sau đó, nước thải sẽ... CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ 3.2.1 Các công nghệ xử được đề xuất Việc lựa chọn công nghệ xử phụ thuộc vào các yếu tố sau:  Dựa vào tính chất nước thải đầu vào  Yêu cầu về chất lượng nước thải sau xử  Quy mô công suất GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Cao Trí 29 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Chi phí đầu tư ban đầu và chi phí quản vận hành Dựa vào những nguyên tắc và bảng tính chất nước thải trên chúng... của trường Cao Đẳng Nghề Đồng An được xây dựng ngay trong khuôn viên của trường 3.1.2 Đặc tính nước thải đầu vào hệ thống xử Nước thải sinh hoạt từ khu trường học sau khi đã được qua hầm tự hoại sẽ theo đường ống thoát nước dẫn về hệ thống xử nước thải tập trung của trường Các thông số ô nhiễm đầu vào của nước thải sinh hoạt như sau: GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Cao Trí 27 ĐỒ ÁN TỐT... trong nước thải đầu ra, chọn m = 20 mg/l Mức độ cần thiết xử nước thải theo BOD5: D= L − Lt 250 − 30 ×100% = ×100% = 88% L 250 Trong đó:  L: Hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu vào, L = 250 mg/l  Lt : Hàm lượng BOD5 cho phép trong nước thải đầu ra, Lt = 30 mg/l Từ kết quả tính toán về mức độ cần thiết xử nước thải cho trường học, ta nhận thấy là cần xử sinh học hoàn toàn 3.2 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ... 2.2.7 Xử bậc III Thường được tiến hành tiếp sau công đoạn xử thứ cấp nhằm nâng cao chất lượng nước thải đã được xử để dùng lại hoặc xả vào nguồn tiếp nhận với yêu cầu vệ sinh cao Các công trình, thiết bị: lọc cát, lọc nổi, lọc qua màng để lọc trong nước, lọc qua than hoạt tính để ổn định chất lượng nước, xử hoá chất để ổn định chất lượng nước, dùng hồ sinh học để xử thêm… 2.3 CÁC CÔNG... phương pháp xử sinh học kỵ khí trong các hố bùn ( đối với các trạm xử nhỏ), sân phơi bùn, thiết bị sấy khô bằng cơ học, lọc chân không, lọc ép…( đối với trạm xử công suất vừa và lớn) Khi lượng cặn khá lớn có thể sử dụng thiết bị sấy nhiệt GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường SVTH: Nguyễn Cao Trí 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÁC CÔNG ĐOẠN XỬ NƯỚC THẢI 2.2 2.2.1 Tiền xử hay xử sơ bộ Gồm các công trình... sinh hoạt của các trường học có tính chất tương tự 3.1.3 Tiêu chuẩn thải nước Nước thải sinh hoạt của trường sau khi qua hệ thống xử nước thải phải đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (cột A) trước khi thải ra cống thoát nước chung của khu dân cư Các thông số trong nước thải đầu ra như sau: Bảng 3.2: Tính chất nước thải đầu ra hệ thống xử STT Thông số Đơn vị QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A) 01 pH 5–9 02... lớn ra khỏi nước thải sẽ theo hệ thống cống riêng chảy trọng lực về bể bơm của hệ thống xử nước thải sinh hoạt tập trung Từ đây nước thải sẽ được bơm vào bể điều hòa Tại bể điều hòa, nước thải được điều hoà lưu lượng và nồng độ các thành phần trong nước thải Tại đây cũng đặt bơm để bơm luân phiên vào bể Aerotank Nước thải vào bể Aerotank được xử bởi bùn hoạt tính nằm lơ lửng trong nước nhờ khuấy . xử lý nước thải của Trường Cao Đẳng Nghề Đồng An. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt – công suất 1000 m 3 /ngày của Trường Cao Đẳng Nghề Đồng An đã được tính toán thiết kế sao cho nước đầu ra. công nghệ xử lý nước thải hiện có và đề xuất công nghệ xử lý nước thải phù hợp. • Phương pháp tính toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước. của hệ thống xử lý nước thải bao gồm: - Sơ đồ công nghệ. - Mặt bằng tổng thể hệ thống xử lý. - Mặt bằng đường ống hệ thống xử lý. - Bản vẽ chi tiết các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước

Ngày đăng: 19/06/2014, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan