luận văn tăng cường chính sách marketing-mix cho sản phẩm may mặc của công ty cổ phần dệt may huế

94 1.3K 6
luận văn tăng cường chính sách marketing-mix cho sản phẩm may mặc của công ty cổ phần dệt may huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ 5 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 4 Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Khái quát chung về marketing 5 1.1.1.1. Khái niệm về Marketing 5 1.1.1.2. Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh 6 1.1.2. Quản trị Marketing 7 1.1.2.1. Khái niệm 7 1.1.2.2. Các quan điểm Quản trị Marketing 7 1.1.2.3. Tiến trình Quản trị Marketing 10 1.1.3. Marketing- Mix 13 1.1.3.1. Khái niệm 13 1.1.3.2. Nội dung 13 1.2. Vận dụng Marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam 28 Chương 2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 30 2.1.Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Huế 30 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt may Huế 30 2.1.1.1. Lịch sử hình thành Công ty Cổ phần Dệt may Huế 30 2.1.1.2. Quá trình hoạt động và phát triển 31 2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty 33 2.1.2.1. Các chức danh lãnh đạo của công ty 33 2.1.2.2. Các đơn vị thành viên của công ty 34 2.1.2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy 35 2.1.2.4. Các cấp quản lý của công ty 37 2.1.3. Tổ chức Đảng và các tổ chức quần chúng 37 2.1.3.1. Tổ chức Đảng 37 2.1.3.2. Các tổ chức quần chúng 38 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ 38 2.1.4.1. Chức năng 38 2.1.4.2. Nhiệm vụ 38 2.1.5. Các nguồn lực của doanh nghiệp 38 2.1.5.1. Về lao động 38 Tài sản và nguồn vốn 40 2.1.6. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm vừa qua 42 2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động Marketing - Mix của công ty đối với sản phẩm may mặc 45 2.2.1. Giới thiệu về sản phẩm 45 2.2.1.1. Quy trình sản xuất sản phẩm 45 2.2.1.2. Đặc điểm sản phẩm 45 2.2.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm may mặc qua các năm 46 2.2.3. Hoạt động Marketing của công ty đối với sản phẩm may mặc 47 2.2.3.1. Tổ chức công tác Marketing 47 2.2.3.2. Phân đoạn thị trường 49 2.2.3.3. Marketing - Mix 53 2.2.4. Đánh giá chung hoạt động Marketing- Mix của công ty đối với sản phẩm may mặc 80 CHƯƠNG 3 NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CHÍNH SÁCH MARKETING – MIX ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 82 3.1. Định hướng của công ty Cổ phần Dệt May Huế trong thời gian tới 82 3.2. Một số giải pháp tăng cường chính sách Marketing – Mix đối với sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần Dệt May Huế 82 3.2.1. Yếu tố sản phẩm 82 3.2.3. Yếu tố phân phối 83 3.2.4. Yếu tố xúc tiến bán hàng 85 Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 I. Kết luận 87 II. Kiến nghị 88 1. Đối với Nhà nước 88 2. Đối với chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế 88 3. Đối với công ty 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình lao động của công ty CP Dệt May Huế giai đoạn 2007 – 2009 39 Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn công ty CP Dệt May Huế 40 giai đoạn 2007 - 2009 40 Bảng 4: Doanh thu tiêu thụ hàng may mặc của công ty Cổ phần Dệt May Huế 46 qua các năm 2007 – 2009 46 Bảng 5: Thống kê đặc điểm mẫu điều tra 53 Bảng 6: Một số sản phẩm may mặc của công ty CP Dệt May Huế 55 Bảng 7: Thống kê lý do khách hàng cá nhân lựa chọn sản phẩm may mặc 56 của công ty 56 Bảng 8: Thống kê đánh giá của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm may mặc của công ty 58 Bảng 9: Điểm trung bình về đánh giá của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm may mặc của công ty 59 Bảng10: Lý do lựa chọn công ty Cổ phần Dệt may Huế làm nhà cung cấp 60 Bảng 11: Đánh giá mức độ đồng ý của khách hàng cá nhân về giá sản phẩm may mặc của công ty 66 Bảng 12: Kiểm định giá trị trung bình đánh giá của người tiêu dùng về giá cả 66 Bảng 13: Kiểm định giá trị trung bình đánh giá mức quan trọng về mặt giá cả của khách hàng 67 Bảng 14: Thống kê đánh giá của khách hàng doanh nghiệp về khuyết điểm của công ty 69 Bảng 15: Thống kê mức độ đồng ý của khách hàng đối với tiêu chí địa điểm 71 mua hàng thuận tiện 71 Bảng 16: Kiểm định giá trị trung bình đánh giá của khách hàng đối với yếu tố địa điểm mua hàng 71 Bảng 17: Thống kê đánh giá của khách hàng đối với yếu tố nhân viên bán hàng nhiệt tình 72 Bảng 18: Kiểm định giá trị trung bình đánh giá của khách hàng đối với yếu tố nhân viên bán hàng nhiệt tình 73 Bảng 19: Kiểm định giá trị trung bình đánh giá của khách hàng đối với yếu tố khuyến mãi hấp dẫn 78 Bảng 20: Thống kê nguồn tin khách hàng doanh nghiệp biết đến công ty 79 Cổ phần Dệt may Huế 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thống kê nguyên nhân khách hàng không hài lòng về sản phẩm 57 Biểu đồ 2: Thống kê đánh giá của khách hàng DN về ưu điểm của công ty. . 61 Biểu đồ 3: Lý do lựa chọn sản phẩm của công ty Dệt May Huế 64 64 Biểu đồ 4: Đánh giá của khách hàng cá nhân về mức quan trọng của yếu tố giá cả 67 Biểu đồ 5: Thống kê nguồn thông tin khách hàng biết đến công ty. 77 Biểu đồ 6: Thống kê đánh giá của khách hàng về yếu tố khuyến mãi hấp dẫn 78 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tiến trình Quản trị Marketing 10 Sơ đồ 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định giá 17 Sơ đồ 3: Các kênh phân phối hàng hoá tiêu dùng cá nhân 23 Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức các nhà máy, xí nghiệp (khái quát) 35 Sơ đồ 6 : Hình thức ra quyết định của các cấp quản lý 37 Sơ đồ 7 : Dây chuyền sản xuất sản phẩm may mặc 45 Sơ đồ 8: Sơ đồ tổ chức phòng Kinh doanh của công ty 48 Khóa luận tốt nghiệp Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài. Ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành được hình thành rất sớm. Với vai trò vừa thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước, vừa là nguồn xuất khẩu thu ngoại tệ chủ yếu, ngành dệt may luôn luôn là một trong những ngành kinh tế lớn của đất nước và được Nhà nước khuyến khích phát triển. Trong những năm vừa qua, ngành dệt may đã phát triển mạnh mẽ. Với lợi thế về nhân công giá rẻ, lành nghề, tiếp thu kỹ thuật nhanh cũng như sự đầu tư vào dây chuyền công nghệ từ đó tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao và tạo được ưu thế cạnh tranh trên trường quốc tế. Sản phẩm của hàng dệt Việt Nam đã bắt đầu hòa nhập được vào thị trường thế giới, có mặt ở các thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada Sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam luôn ở trong tốp các mặt hàng đem về nhiều ngoại tệ nhất. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, không chỉ phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong nước mà còn các doanh nghiệp nước ngoài với quy mô hùng hậu và kinh nghiệm lâu đời. Năm 2009, tâm điểm của cuộc khủng hoảng và suy thoái toàn cầu, cũng là năm hết sức khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng. Sự sụt giảm các đơn hàng từ nước ngoài và dự báo sự phục hồi chậm ở các nền kinh tế lớn, đồng thời chiến lược xây dựng và phát triển thị trường một cách bền vững khiến cho ngành dệt may đặt vấn đề khai thác thị trường nội địa. Với thị trường tiêu thụ trong nước gần 86 triệu dân, sức mua ngày càng tăng, nhưng thực tế sản phẩm của hàng dệt may mới đáp ứng được một phần nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nhận thức được thị trường tiêu thụ lớn còn bỏ ngỏ, các công ty dệt may Việt Nam đã từng bước đầu tư phục vụ thị trường nội địa và giành được một số thành quả tốt đẹp. Thế nhưng, đứng vững ở thị trường nội địa là việc không đơn giản đối với không ít doanh nghiệp. Muốn thực hiện được điều đó, đòi hỏi các công ty phải chú 1 Khóa luận tốt nghiệp trọng hơn nữa đến những nhu cầu và mong đợi của khách hàng, từ đó đáp ứng, làm hài lòng và thỏa mãn những khách hàng mục tiêu của mình. Thực tế cho thấy, những công ty thành công là những công ty xem Marketing là triết lý của mình. Marketing giúp phát hiện nhu cầu của khách hàng là cơ hội đem lại lợi nhuận cho công ty. Marketing tham gia vào việc thiết kế sản phẩm và nội dung các dịch vụ. Thông tin marketing có ảnh hưởng rất lớn đến việc định giá mặt hàng. Marketing cung cấp thông tin và cổ động cho các sản phẩm dịch vụ và hình ảnh của công ty, đồng thời theo dõi sự hài lòng của khách hàng và không ngừng hoàn thiện các sản phẩm. Chính sách Marketing-mix đóng vai trò to lớn trong sự thành công của các doanh nghiệp dệt may trên thị trường nội địa, cũng chính là lĩnh vực mà các doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất khẩu còn mới mẻ và bỡ ngỡ. Công ty Cổ phần Dệt may Huế (Huegatex) cũng không nằm ngoài xu hướng chung của thị trường dệt may. Từ xem thị trường nước ngoài là thị trường chính để sản xuất kinh doanh, công ty Cổ phần Dệt may Huế đã từng bước đầu tư nguồn lực vào thị trường nội địa. Bên cạnh những thành công đã gặt hái được, công ty phải đương đầu với những khó khăn thử thách, đòi hỏi phải có một chính sách Marketing-mix hợp lý và cụ thể để có thể tồn tại và tạo lập vị thế cho mình. Vì thế, đề tài “Tăng cường chính sách Marketing-Mix cho sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần Dệt may Huế” có ý nghĩa hết sức thiết thực. 2. Mục tiêu nghiên cứu • Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến Marketing, marketing mix, quản trị Marketing của doanh nghiệp. • Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động Marketing của Công ty Cổ phần Dệt may Huế. • Đề xuất giải pháp thực hiện chương trình Marketing Mix cho mặt hàng may mặc của công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu. Khách hàng cá nhân đã, đang và chưa từng sử dụng sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần Dệt may Huế, khách hàng là các doanh nghiệp đặt hàng với tư cách là tiêu dùng hoặc đại lý phân phối. 2 Khóa luận tốt nghiệp 4. Phương pháp nghiên cứu. • Phương pháp duy vật biện chứng • Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: thống kê, SPSS • Phương pháp điều tra, phỏng vấn - Chọn mẫu điều tra: phỏng vấn khách hàng cá nhân của công ty trên địa bàn thành phố Huế. - Số lượng mẫu điều tra. Đối với khách hàng cá nhân: chọn ngẫu nhiên 100 khách hàng tại Cửa hàng kinh doanh và giới thiệu sản phẩm của Công ty Cổ phần Dệt may Huế tại địa chỉ 175 Trần Hưng Đạo và tại địa chỉ Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế với tỷ lệ 80 khách hàng ở cửa hàng Trần Hưng Đạo và 20 khách hàng ở Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế. Số phiếu phát ra: 100 Số phiếu thu về: 100 Số phiếu hợp lệ: 100 Đối với khách hàng là doanh nghiệp: Dựa trên số liệu nghiên cứu thứ cấp của công ty Cổ phần Dệt may Huế năm 2009. Hình thức điều tra: phỏng vấn trực tiếp đối với khách hàng cá nhân. Kết quả một số tiêu chí của mẫu như sau: - Phương pháp phân tích số liệu SPSS + Trung bình mẫu: x = ∑ xi fi / ∑fi Trong đó: ∑fi: tổng số phiếu phỏng vấn hợp lệ. xi: lượng biến thứ i. fi : tần số của giá trị i. + Phương pháp kiểm định giá trị trung bình One- Sample T-Test. Giả thuyết cần kiểm định là: Ho: μ = Giá trị kiểm định (Test value) H1: μ ≠ Giá trị kiểm định (Test value) - Nếu sig > 0,05: giả thuyết Ho được chấp nhận. sig < 0,05: giả thuyết Ho bị bác bỏ. - Nếu: 3 Khóa luận tốt nghiệp sig <0.01 mức tin cậy của dữ liệu đạt 99% (***) 0.05 > sig > 0.01 mức tin cậy của dữ liệu đạt 95% (**) 0.1 > sig >0.05 mức tin cậy của dữ liệu đạt 90% (*) sig > 0.1 Không có ý nghĩa về mặt thống kê (Ns) 5. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nội dung: Nghiên cứu chính sách Marketing Mix cho sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Phạm vi không gian: Nghiên cứu tình hình sản xuất, kinh doanh và công tác Marketing của Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp: từ năm 2007 đến năm 2009 Số liệu sơ cấp: năm 2010 Phạm vi không gian: Tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh 4 Khóa luận tốt nghiệp Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái quát chung về marketing 1.1.1.1. Khái niệm về Marketing Lý thuyết Marketing xuất hiện trước hết ở Mỹ. Vào những năm đầu thế kỷ XX, những bài giảng đầu tiên về môn học Marketing được thực hiện tại các trường đại học ở Hoa Kỳ, sau đó lan sang các trường đại học khác và dần trở thành phổ biến ở hầu khắp các nước có nền kinh tế thị trường. Lý thuyết Marketing ban đầu chỉ gắn với những vấn đề của tiêu thụ, nhưng nó ngày càng trở nên hoàn chỉnh và lý thuyết đó bao quát cả những hoạt động có trước tiêu thụ như: nghiên cứu thị trường, khách hàng, thiết kế và sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng, định giá và tổ chức hệ thống tiêu thụ, chăm sóc khách hàng. hiện nay, marketing được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing. Sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu: - Theo Philip Kotler: Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác. - Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Marketing là quá trình kế hoạch hóa và thực hiện các vấn đề sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng nhằm tạo ra sự trao đổi để thỏa mãn các mục tiêu của các cá nhân và tổ chức. - Theo Peter Ducker: Marketing cơ bản đến nỗi chúng ta không thể xem nó là một chức năng riêng biệt. Trước tiên nó là thành phần trung tâm của toàn bộ hoạt động doanh nghiệp. Nó là toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp nhìn từ phía khách hàng. Vì vậy, chức năng và trách nhiệm của Marketing phải xuyên suốt trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. 5 [...]... trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt may Huế 2.1.1.1 Lịch sử hình thành Công ty Cổ phần Dệt may Huế Công ty Cổ phần Dệt may Huế Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Dệt may Huế Tên Tiếng Anh: Hue Textile Garment Joint-Stock Company Tên viết tắt: Huegatex Logo: Địa chỉ: Thủy Dương, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế Điện thoại: 054 3864957 Fax: 054 3864338... Sợi các loại, vải dệt kim, quần áo các loại Xuất, nhập khẩu trực tiếp Công ty Cổ phần Dệt may Huế, tiền thân là Ban Kiến thiết và chuẩn bị sản xuất xưởng Sợi nhà máy Liên hợp Dệt Huế, được thành lập theo quyết định số 792/CNNTCQL ngày 26/12/1978 của Bộ Công nghiệp nhẹ, thực hiện quyết định số 543/TLg ngày 28/11/1978 của Thủ tướng Chính phủ về việc... cho hợp lí và hiệu quả, tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại một cách đều đặn, quan tâm tới việc rút kinh nghiệm, bổ sung các yếu tố cần thiết từ thực tế để từ đó hiệu quả mà Marketing đưa lại cao hơn 29 Khóa luận tốt nghiệp Chương 2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 2.1.Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Huế 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công. .. Sợi Huế được thành lập theo quyết định số 10/CNN – TCQL ngày 16/01/1988 của Bộ Công nghiệp nhẹ 2.1.1.2 Quá trình hoạt động và phát triển Ngày 26/3/1988, dây chuyền kéo sợi đầu tiên của nhà máy khánh thành và đưa vào hoạt động, đây là một dấu mốc lịch sử của nhà máy Sợi Huế và ngày này trở thành ngày truyền thống của Công ty Cổ phần Dệt may Huế. .. nhận nhà máy Dệt Thừa Thiên Huế với công nghệ sản xuất gồm các máy dệt thoi ATM, máy dệt kim Tomking, máy dệt kim Interlock, các loại máy may và một dây chuyền tẩy nhuộm hoàn tất Chuyển đổi tổ chức và hoạt động của nhà máy Sợi Huế thành Công ty Dệt Huế theo quyết định số 140/QĐ-TCLĐ ngày 19/02/1994 của Bộ Công nghiệp nhẹ Tên giao dịch đối ngoại: Hue... ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cho dây chuyền sản xuất số 1, nhà máy tiếp tục lắp đặt thiết bị đưa hai dây chuyền còn lại vào sản xuất, từng bước ổn định sản xuất và không ngừng cải tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Tháng 4 năm 1994, nhà máy Sợi Huế tiếp nhận nhà máy Dệt Thừa Thiên Huế với công. .. Liên hợp Dệt Huế: - Địa điểm xây dựng: Tại thôn Thanh Thủy Thượng, xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 30 Khóa luận tốt nghiệp - Năng lực sản xuất: 51.000 cọc sợi con gồm 3 dây chuyền của hãng Textima (Đức) Thiết bị gia công sợi: 9.700 cọc sợi xe của hãng Textima (Đức) và một số thiết bị của Liên Xô, thiết bị phụ trợ của Hungary với sản lượng... được chuyển đến Huế Đến cuối năm 1985 công trình xây dựng cơ bản hoàn thành và chuyển sang bảo dưỡng, lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ phụ trợ dưới sự hướng dẫn của chuyên gia Đức, Hungary Đầu năm 1988, công trình xưởng Sợi nhà máy Liên hợp Dệt Huế lắp đặt hoàn thành một dây chuyền kéo sợi, đạt 1/3 công suất thiết kế và bàn giao cho sản xuất là... Quản trị Marketing a Phân tích môi trường Marketing Môi trường Marketing của một công ty là tập hợp tất cả các chủ thể, các lực lượng bên trong và bên ngoài công ty mà bộ phận ra quyết định marketing của công ty không thể khống chế được và chúng thường xuyên tác động tốt hoặc không tốt tới các quyết định marketing của công ty Các cơ hội và nguy cơ đều có thể xuất phát từ môi trường Marketing Việc nghiên... chuẩn bị sản xuất xưởng Sợi nhà máy liên hợp Dệt Huế chính thức hoạt động từ ngày 19/5/1979, sau khi ổn định tổ chức biên chế ban đầu, Ban Kiến thiết bắt tay ngay vào công tác giải phóng mặt bằng nhưng việc giải tỏa, đền bù đất đai gặp rất nhiều khó khăn bởi những lý do về tín ngưỡng, tôn giáo nên đến ngày 3/2/1930 công trình mới được khởi công xây . cứu chính sách Marketing Mix cho sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Phạm vi không gian: Nghiên cứu tình hình sản xuất, kinh doanh và công tác Marketing của Công. MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 30 2.1.Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Huế 30 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt may Huế 30 2.1.1.1 một chính sách Marketing-mix hợp lý và cụ thể để có thể tồn tại và tạo lập vị thế cho mình. Vì thế, đề tài “Tăng cường chính sách Marketing-Mix cho sản phẩm may mặc

Ngày đăng: 19/06/2014, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Phạm vi nghiên cứu.

    • Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Khái quát chung về marketing

        • 1.1.2. Quản trị Marketing

        • 1.1.3. Marketing- Mix

        • 1.2. Vận dụng Marketing trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam

        • Chương 2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ

          • 2.1.Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Huế.

            • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt may Huế

            • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty.

            • 2.1.3. Tổ chức Đảng và các tổ chức quần chúng

            • 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ

            • 2.1.5. Các nguồn lực của doanh nghiệp.

            • 2.1.6. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm vừa qua

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan