Giáo trình nguyên lý kế toán_4 pdf

18 464 1
Giáo trình nguyên lý kế toán_4 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ví dụ 1: Doanh nghiệp HY mua vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: + Vật liệu A: 1.000 tấn, đơn giá mua chưa VAT 200.000đ/tấn, VAT: 10% + Vật liệu B: 500 tấn, đơn giá mua chưa VAT 100.000đ/tấn, VAT: 10% Chi phí vận chuyển số vật liệu (giá chưa thuế 000đ/tấn) 1.500.000đ chưa kể % VAT u cầu: Tính tốn lập bảng tính giá thực tế vật liệu mua vào cho hai loại vật liệu A B Biết chi phí vận chuyển phân bổ cho hai loại vật liệu theo tiêu thức số lượng Giải - Giá mua vật liệu giá khơng có thuế GTGT: + Vật liệu A: 1.000 x 200.000 = 200.000.000đ + Vật liệu B: 500 x 100.000 = 50.000.000đ - Chi phí vận chuyển không gồm thuế GTGT Phân bổ cho hai loại vật liệu theo tiêu thức sỏ lượng sau: + Vật liệu A : 1.000/ (1.000+500) x 1.500.000 = 1.000.000đ + Vật liệu B : 1.500.000 - 1.000.000 = 500.000đ Tổng hợp tính giá thực tế mua hai loại vật liệu: + Vật liệu A : 200.000.000 + 1.000.000 = 201.000.000đ + Vật liệu B : 50.000.000 + 500.000 = 50.500.000đ Kết tính tốn thể Bảng 3.1 Tính giá thực tế vật liệu mua vào sau: 54 Bảng 3.1: Tính giá thực tế vật liệu mua vào (Vật liệu A vật liệu B) ĐVT: 1.000đ Chi phí Giá mua Chi phí mua Giá thực tế mua vào Ví dụ 2: Vật liệu A Vật liệu B SL ĐG TT SL ĐG TT 250.000 1.000 200 200.000 500 100 50.000 1.500 1.000 1.000 500 500 Tổng 251.500 1.000 201 201.000 500 101 50.500 Doanh nghiệp mua thiết bị sản xuất với giá mua chưa có thuế GTGT 100.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10% Chi phí thuê vận chuyển thiết bị doanh nghiệp 2.000.000đ Chi phí thuê cẩu thiết bị lên xuống tơ 1.000.000đ Chí phí th chuyên gia hướng dẫn vận hành 5.000.000đ Chi phí vận hành thử thiết bị hết 13.500.000đ, trình chạy thử thiết bị thu số sản phẩm giá bán ước tính 8.500.000đ Sản phẩm thuộc diện chịu thuế GTGT Yêu cầu: Tính giá thực tế thiết bị sản xuất mua (nguyên giá) a) Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trị giá thực tế thiết bị mua giá chưa có thuế GTGT: 100.000.000 + 2.000.000 + 1.000.000 + 5.000.000 + (13.500.000 - 8.500.000) = 113.000.000đ b) Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trị giá thực tế thiết bị mua giá bao gồm thuế GTGT: (100.000 v + 10% x 100.000.000) + 2.000.000 + 100.000 + 55 5.000.000 + (13.500.000 - 8.500.000) = 123.000.000đ Tính giá thành sản phẩm hồn thành Q trình sản xuất trình kết hợp yếu tố sản xuất bản: ĐTLĐ, TLLĐ SLĐ để tạo sản phẩm dịch vụ Vậy thực chất việc tính giá thành sản phẩm dịch vụ việc xác định lượng hao phí yếu tố sản xuất để tạo sản phẩm dịch vụ theo thước đo giá trị Trình tự sau: - Bước : Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh kỳ theo khoản mục: + Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: chi phí việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho trực tiếp sản xuất sản phẩm + Chi phí nhân cơng trực tiếp: chi phí việc sử dụng người lao động cho trực tiếp sản xuất sản phẩm: + Chi phí sản xuất chung: chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất phục vụ sản xuất phân xưởng (tổ, đội, ) chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu phục vụ sản xuất, chi phí dụng củ lao động, chi phí thấu hao TSCĐ phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngồi chi phí khác tiền đùng cho sản xuất phân xưởng - Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối tượng có liên quan: Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng tính cá cho đối tượng theo tiêu thức thích hợp Chi phí thường ăn phải phân bổ chi phí sản xuất chung Khi đó, tiêu thức hân bổ lựa chọn là: chi phí nhan cơng trực tiếp, chi phí tác tiếp, chi phí sản xuất chung dự toán, số máy chạy, 56 - Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo lúc phương pháp: + Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên rêu vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí ngun liệu, vật liệu hình trực tiếp) + Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn hành tương đương + Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức kế hoạch - Bước 4: Tính tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm Tổng giá thành Số lượng sản phẩm, dịch vụ Chi phí Chi phí sản Chi phí = sản xuất + xuất phát sinh - sản xuất DDĐK kỳ DDCK Kết tính tốn thể bảng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hồn thành ví dụ sau: Ví dụ 3: Một doanh nghiệp sản xuất tháng tin có tài liệu tình hình sản xuất sản phẩm M sau (đơn vị tính: 1.000đ) Đầu tháng, chi phí sản xuất sản phẩm M dở dang là: 200.000 Trong đó: - Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: 130.000 - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 50.000 57 - Chi phí sản xuất chung : 20.000 Trong tháng, chi phí sản xuất sản phẩm M phát sinh tập hợp là: 2.800.000 Trong đó: - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: 2.000.000 - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 500.000 - Chi phí sản xuất chung : 300.000 Cuối tháng, hoàn thành nhập kho 1000 kg sản phẩm M, dở dang số sản phẩm M với chi phí sản xuất sản phẩm M dở dang là: 550.000 Trong đó: - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: 380.000 - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 100.000 - Chi phí sản xuất chung : 70.000 Yêu cầu: Lập Bảng tính giá thành thực tế sản phẩm M sản xuất hồn thành tháng Giải: Bảng 3.2: Tính giá thành sản phẩm Sản phẩm: M Sản lượng: 1.000 kg ĐVT: 1.000đồng Giá Sản phẩm CPSX Sản phẩm Tổng thành dở dạng phát sinh dở dang GTSP đơn vị sp đầu kỳ kỳ cuối kỳ CPNVLTT 130.000 2.000.000 380.000 1.750.000 1.750 CPNCTT 50.000 500.000 100.000 450.000 450 CPSX chung 20.000 300.000 70.000 250.000 250 Tổng 200.000 2.800.000 550.000 2.450.000 2.450 Khoản mục Tính giá thực tế vật tư, sản phẩm, hàng hoá xuất kho 58 Việc xuất vật xuất kho vật tư, sản phẩm, hàng hố có nhiều trường hợp khác trị giá thực tế xuất kho xác định theo phương pháp sau: 4.1 Phương pháp bình quân kỳ dự trữ Theo phương pháp đơn giá xuất kho xác định vào thời điểm cuối kỳ theo công thức: Đơn giá xuất kho = Trị giá thực tế Tổng trị giá thực + tồn đầu kỳ tế nhập kỳ Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập kỳ Từ tính trị giá thực tế xuất kho xác định là: Trị giá thực = tế xuất kho Số lượng xuất x kho Đơn giá bình qn Ví dụ 4: Có tài liệu tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu A tháng doanh nghiệp sau: - Ngày 1/3: Tồn kho 100kg, đơn giá: 200.000đ/kg - Ngày 6/3: Nhập kho 350 kg, đơn giá: 200.000đ/kg - Ngày 14/3: Xuất kho 80 kg - Ngày 20/3: Nhập kho 400 kg, đơn giá: 220.000đ/kg - Ngày 26/3: Xuất kho 250 kg - Ngày 28/3: Nhập kho 150 kg, đơn giá: 240.000đ/kg Yêu cầu: Tính trị giá thực tế vật liệu A xuất kho tháng? Giải: - Xác định đơn giá xuất kho: Đơn giá = 200.000 x 1000 + 200.000 x 350 + 59 220.000 x 400 + 240.000 x 150 xuất kho 100 + 350 + 400 + 150 = 21.4.000.00011000 = 214.000đ/kg - Tính trị giá xuất kho: Ngày 14/3: 214.000 x 80 = 8.560.000đ Ngày 26/3: 214.000 x 250 = 60.250.000đ Tổng trị giá xuất kho tháng 3: 68.810.000đ Phương pháp tính tốn đơn giản khối lượng công việc dẫn vào cuối tháng đến cuối tháng có thơng tin tổng trị giá nhập kho kỳ xác định đơn giá xuất kho nên tính kịp thời thơng tin bị hạn chế 4.2 Phương pháp bình quân hoàn: Theo phương pháp đơn giá xuất kho xác định theo thời điểm sau lần nhập (cịn gọi phương pháp bình qn sau lần nhập) Công thức xác định đơn giá xuất kho: Đơn giá xuất kho sau lần nhập n = Trị giá thực tế nhập Trị giá thực tế tồn + kho từ lần nhập (n-1) kho sau lần (n-1) đến lần nhập n Số lượng nhập kho từ Số lượng tồn kho + lần nhập (n-1) đến lần sau lần nhập (n-1) nhập n Từ xác định trị giá thực tế xuất kho theo lần sau: Trị giá thực = tế xuất kho 60 Số lượng xuất x kho Đơn giá bình qn Ví dụ 5: Tài liệu ví dụ Tính trị giá xuất kho vật liệu A theo phương pháp bình quân liên hoàn sau: - Ngày 14/3: Đơn giá xuất kho sau lần nhập ngày 6/3 = = 200.000 x 1000 + 200.000 x 350 100 + 350 90.000.000/450 = 200.000đ/kg - Ngày 26/3: Đơn giá xuất kho sau lần = nhập ngày 20/3 = (90.000.000 - 6.000.000) + 400 x 220.000 (450 - 80) + 400 162.000.000 770 = 210.389,6 đ/kg Trị giá xuất kho ngày 26/3: 210.389,6 x 250 = 52.597.400đ Tổng trị giá xuất kho tháng 3: 16.000.000 + 52.597.400 = 68.597.400đ Như phương pháp khắc phục nhược điểm phương pháp bình quân kỳ dự trữ, cho phép xác định trị giá thực tế xuất kho thời điểm xuất kho khối lượng tính toan nhiều phức tạp phải xác định đơn giá theo lần nhập 61 4.3 Phương pháp nhập trước xuất trước Phương pháp giả định lô hàng nhập kho trước tiên xuất kho trước tiên, xuất hết số nhập trước xuất đến số nhập liền sau đủ số lượng cần xuất Theo đó, trị giá thực tế xuất kho xác định số lượng xuất kho đơn giá lần nhập cũ Trong lơ hàng tổn kho đầu kỳ coi lơ cũ Ví dụ 6: Tài liệu ví dụ Tính trị giá xuất kho vật liệu A theo phương pháp nhập trước xuất trước sau: - Trị giá xuất kho ngày 14/3: 200.000 x 80 =16.000.000đ - Trị giá xuất kho ngày 26/3: 200.000 x 20 + 200.000 x 230 = 50.000.000đ - Tổng trị giá xuất kho tháng 3: 16.000.000 + 50.000.000 = 66.000.000đ 4.4 Phương pháp nhập sau xuất trước Phương pháp giả định lô hàng nhập kho sau xuất kho trước tiên, xuất hết số nhập sau xuất đến số nhập liền trước đủ số lượng cần xuất Theo đó, trị giá thực tế xuất kho xác định số lượng xuất kho đơn giá lần nhập thời điểm xuất Ví dụ 7: Tài liệu ví dụ Tính trị giá xuất kho vật liệu A theo phương pháp nhập sau xuất trước sau: - Trị giá xuất kho ngày 14/3: 200.000 x 80 = 16.000.000đ - Trị giá xuất kho ngày 26/3: 220.000 x 250 = 55.000.000đ - Tổng trị giá xuất kho tháng 3: 16.000.000 + 55.000.000 62 = 71.000.000đ 4.5 Phương pháp giá thực tế đích danh (phương pháp trực tiếp) Theo phương pháp này, nhập kho, thủ kho phải để riêng lô hàng đợt nhập, có niêm yết đợt nhập riêng Khi xuất kho ghi rõ xuất đợt nhập nào, từ kế tốn tính trị giá thực tế xuất kho theo đơn giá lơ hàng theo dõi riêng từ nhập đến xuất Ví dụ 8: Có tài liệu tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu A tháng doanh nghiệp sau: - Ngày 1/3: Tồn kho l.000kg, đơn giá: 200.000đ/kg (xếp vị trí X kho) - Ngày 6/3: Nhập kho 350 kg, đơn giá: 210.000đ/kg (xếp vị trí Y kho) - Ngày 20/3: Nhập kho 400 kg, đơn giá: 220.000đ/kg (xếp vị trí Z kho) - Ngày 26/3: Xuất kho 600 kg (xuất 400kg đợt nhập ngày 20/3 200 kg số tồn kho) Yêu cầu: Tính trị giá thực tế vật liệu A? Giải: Trị giá xuất kho vật liệu A: 400 kg x 220.000đ/kg = 8.800.000đ 200 kg x 200.000đ/kg = 4.000.000đ Cộng = 12.800.000đ 63 Chương IV TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Khái niệm phương pháp tổng hợp cân đối kế toán Phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn phương pháp khái qt tình hình tài sản, nguồn vốn, kết kinh doanh mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán mặt chất mối quan hệ cân đối vốn có đối tượng kế tốn Phương pháp tổng hợp cân đối sàng lọc, lựa chọn, liên kết thông tin riêng lẻ từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh sổ kế toán, theo quan hệ cân đối mang tính tất yếu vốn có đối tượng kế tốn, để hình thành nên thơng tin tổng qt tình hình vốn, kết kinh doanh đơn vị, thể dạng báo cáo tổng hợp cân đối như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh Tổng hợp cân đối kế tốn ứng dụng rộng rãi cơng tác kế tốn, ứng dụng phận tài sản nguồn vốn, trình kinh doanh cân đối toàn tài sản, nguồn vốn hay tổng hợp kết kinh doanh chung cho toàn trình kính doanh đơn vị thời kỳ định Ý nghĩa phương pháp tổng hợp cân đối kế toán 64 Phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn cung cấp thơng tin khái quát, tồng hợp vốn, nguồn vốn, trình kinh doanh mà phương pháp chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá thành phẩm, hàng hố cung cấp thông tin xử lý lựa chọn báo cáo kế toán phương pháp tổng hợp, cân đối tạo ra, có ý nghĩa to lớn cho định quản lý có tính chiến lược nhiều mối quan hệ qua lại yếu tố, trình, kiểm tra tình hình clhấp hành kế hoạch, phát ngăn ngừa tình trạng cân đối dựa vào kết thực để điều chỉnh, cụ thể hoá kế hoạch kinh tế, quản lý cách tốt việc thực kế hoạch doanh nghiệp lĩnh vực tài q trình kinh doanh II MỘT SỐ BÁO CÁO KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI Trong cơng tác kế tốn, hầu hết báo cáo tài ứng dụng phương pháp tổng hợp cân đối, báo cáo vừa cung cấp thông tin cần thiết theo yêu cầu quản lý, vừa tự kiểm tra tính xác số liệu Trong cơng tác kế toán báo cáo khâu cuối nhằm tổng kết kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng để tiếp cận cơng tác kế tốn tìm hiểu cách trình tự theo cơng việc kế tốn, tức từ khâu chứng từ đến tài khoản sau sổ sách cuối báo cáo kế tốn Theo phương pháp chưa hình dung mục tiêu cuối lập báo cáo tài nên người học nhiều bị thụ động khó hiểu Nên dễ thuận lợi việc học tập, tìm hiểu cơng tác kế tốn có hiệu người ta thường sử dụng phương pháp tiếp cận là: tìm hiểu báo cáo tài chính, qua dễ dàng hình dung trình thu thập số liệu để cung cấp thơng tin trình bày cách thức 65 soạn thảo báo cáo có tính tổng hợp cân đối Sau số báo cáo tài doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán 1.1 Khái niệm, nội dung kết cấu Bảng cân đối kế toán - Khái niệm: Bảng cân đối kế tốn báo cáo tài tổng hợp, dùng để phản ánh tổng quát tình hình tài sản nguồn vốn doanh nghiệp thời điểm định (thời điểm lập báo cáo) Tài sản đơn vị hoạt động luôn vận động biến đổi số lượng, cấu nguồn hình thành nghiệp vụ kinh tế phát sinh gây V số liệu bảng cân đối kế tốn phản ánh tình trạng tài doanh nghiệp thời điểm lập bảng Bảng cân đối kế tốn giống máy chụp ngơng hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm để chụp lại tình trạng vốn nguồn vốn đơn vị thời điểm Trong thực tế thời điểm lập bảng đối kế tốn cuối tháng, cuối quý, cuối năm cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh, tùy theo quy định đặc điểm ngành loại đơn vị cụ thể số liệu bảng có tính chất tổng kết sau q trình sản xuất kinh doanh trước bảng cân đối kế tốn người ta cịn gọi bảng tổng kết tài sản hay bảng cân đối tài sản nguồn vốn… - Tác dụng Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế tốn có tác dụng quan trọng cơng tác quản lý, vào số liệu trình bày bảng ta biết tồn tài sản cấu tài sản có doanh nghiệp, tình hình nguồn vốn cấu nguồn vốn Thơng qua ta đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp, tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn, triển vọng kinh tế tài chính, tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 66 - Nội dung kết cấu Bảng cân đối kế toán + Nội dung: Bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan hệ cân đối tổng thể tài sản nguồn vốn đơn vị theo đẳng thức: Tổng tài sản (vốn) = Các khoản nợ Ngồn vốn + phải trả CSH Tổng trừ sản = Tổng nguồn vốn (1) (2) + Kết cấu: Bảng cân đối kế toán chia làm phần, phần tài sản phần nguồn vốn * Phần tài sản: Phản ánh toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo Tài sản phân chia thành loại: A: Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn B: Tài sản cố định đầu tư dài hạn * Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành giá trị tài sản có doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo phân chia thành loại: A: Nợ phải trả B: Nguồn vốn chủ sở hữu Số liệu tổng cộng phần theo đẳng thức: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Xét mặt kinh tế: Số liệu phần tài sản thể vốn kết cấu loại vốn doanh nghiệp có thời kỳ lập báo cáo Do đánh giá tổng quát lực sản xuất kinh doanh trình độ sử dụng vốn đơn vị Số liệu phần nguồn vốn thể nguồn vốn tự có vốn vay mà đơn vị sử dụng kỳ kinh doanh, chi tiết kết cấu nguồn, từ phản ánh tình hình tài doanh nghiệp 67 Ban đầu bảng cân đối kế tốn có dạng sau: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày tháng năm Đơn vị tính: TÀI SẢN Tổng tài sản Số Mã đầu số kỳ Số cuối kỳ NGUỒN VỐN Số Mã đầu số kỳ Số cuối kỳ Tổng nguồn vốn Với cách thiết kế phần tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán thể bên, người ta dễ dàng so sánh kiểm tra số liệu cân đối tài sản nguồn vốn, nhược điểm nhiều cột trang nên cột ghi số tiền hẹp, khơng phù hợp đơn vị có giá trị tài sản nguồn vốn lớn Hiện bảng cân đối kế tốn thiết theo chiều dọc, trình bày hết phần tài sản sau đến phần nguồn vốn Kết cấu Bảng cân đối kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài trình bày mẫu biểu sau: 68 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày tháng năm Đơn vị tính TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 1.Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) III Các khoản phải thu ngắn hạn 1.Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD Các khoản phải thu khác Dự phịng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu NN Số Số Mã Thuyết cuối đầu số minh năm năm 100 110 111 112 120 121 129 130 131 132 133 134 135 139 140 141 149 150 151 152 154 V.01 V.02 V.03 V.04 V.05 69 Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 - 210 + 220 + 240 + 250 + 260) I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kình doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*) II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Ngun giá - Giá trị hao mịn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tải sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dụng bàn dở dang III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác 70 158 200 210 211 212 213 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 240 241 242 250 251 252 258 V.06 V.07 V.08 V.09 V.10 V.11 V.12 V.13 Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) V Tải sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) I Nợ ngắn hạn 1.Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phái nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD Các khoản phái trả phải nộp ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hỗn lại phải trả Dự phịng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn 259 260 261 V.14 262 V.21 268 270 300 310 311 V.15 312 313 314 V.16 315 316 V.17 317 318 319 V.18 320 330 331 332 V.19 333 334 V.20 335 V.21 336 337 71 ... trạng cân đối dựa vào kết thực để điều chỉnh, cụ thể hoá kế hoạch kinh tế, quản lý cách tốt việc thực kế hoạch doanh nghiệp lĩnh vực tài q trình kinh doanh II MỘT SỐ BÁO CÁO KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ... đối kế tốn người ta cịn gọi bảng tổng kết tài sản hay bảng cân đối tài sản nguồn vốn… - Tác dụng Bảng cân đối kế tốn: Bảng cân đối kế tốn có tác dụng quan trọng công tác quản lý, vào số liệu trình. .. ĐỐI KẾ TOÁN I PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Khái niệm phương pháp tổng hợp cân đối kế toán Phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn phương pháp khái qt tình hình tài sản, nguồn vốn, kết

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan