Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

62 621 2
Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển của nền kinh tế ngày nay đã kéo theo sự thay đổi của hàng loạt các mặt của đời sống xã hội. Cuộc sống tinh thần của người dân cũng có rất nhiều sự thay đổi trong đó du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống tinh thần của người dân. Mức sống của người dân ngày càng được nâng cao dẫn đến những đòi hỏi để được thoả mãn ngày càng đa dạng hơn, phong phú hơn ở mức độ cao hơn. Lợi nhuận trong kinh doanh các vấn đề liên quan dến ngành du lịch là rất cao, nó có sức hấp dẫn thu hút rất nhiều nhà kinh doanh đầu tư vào các lĩnh vực này. Đặc biệt là việc đầu tư vào các nhà hàng, khách sạn để thoả mãn nhu cầu ăn, nghỉ, giải trí của khách hàng. Kết quả là ngày nay hàng loạt các nhà hàng, khách sạn đã xuất hiện để có thể thu được nhiều lợi nhuận các nhà hàng, khách sạn này đã phải cạnh tranh gay gắt với nhau bằng rất nhiều các biện pháp chính sách, để có thể thu hút được nhiều khách về với mình hơn. Chính vì điều đó, qua thời gian thực tập tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên em đã chọn đề tài “Các biện pháp nhằm thu hút khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên”. • Đối tượng phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: chuyên đề thực tập tập trung vào việc nghiên cứu thực trạng nguồn khách các biện pháp nhằm thu hút khai thác khách tại khách sạn Kim Liên. - Phạm vi nghiên cứu: chuyên đề tập trung nghiên cứu khách lưu trú giới hạn trong công ty khách sạn Kim Liên dựa trên số liệu báo cáo tổng kết giai đoạn 2004 - 2007. 1 • Mục tiêu nghiên cứu. Xác định ra thực trạng nguồn khách của khách sạn các đặc điểm liên quan đến nguồn khách tìm các biện pháp để thu hút khai thác khách. • Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp tổng hợp phân tích. • Kết cấu của đề tài : gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về khách sạn các biện pháp nhằm thu hút khai thác khách trong kinh doanh khách sạn. Chương 2: Thực trạng nguồn khách các biện pháp thu hút khai thác khách tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên Chương 3: Các biện pháp nhằm đẩy mạnh thu hút khách khai thác khách tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁCH SẠN CÁC BIỆN PHÁP NHẰM THU HÚT KHAI THÁC KHÁCH TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1.1. Lý luận chung về kinh doanh khách sạn 1.1.1. Khái niệm về khách sạn Ngày nay, hình ảnh khách sạn đã trở nên quen thuộc với tất cả chúng ta, bạn có thể bắt gặp rất nhiều quanh ta những khách sạn lớn, nhỏ, từ một đến năm sao, những khách sạn tư nhân, nhà nước, liên doanh… Trong mỗi chuyến đi, khách du lịch luôn quan tâm tới những điều kiện nghỉ ngơi tại nơi đến cũng chi tiêu nhiều nhất cho dịch vụ này.Vậy đã bao giờ chúng ta đặt câu hỏi đi tìm hiểu nguồn gốc của khách sạn là từ đâu? Khái niệm khách sạn là gì? Đặc điểm của nó ra sao? Cùng với những sự thay đổi trong kinh doanh khách sạn, sự thay đổi về quy mô, chất lượng phục vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật qua các thời kỳ kinh tế cũng dẫn đến có những quan điểm khác nhau về khách sạn hoặc ở mỗi quốc gia tuỳ thuộc vào điều kiện mức độ phát triển của hoạt động kinh doanh khách sạn, các quốc gia cũng đưa ra các quy định về khái niệm khách sạn khác nhau. Ở vương quốc Bỉ đã định nghĩa: "Khách sạn phải có ít nhất từ 10 đến 15 buồng các tiện nghi tối thiểu như phòng vệ sinh, máy điện thoại… (nguồn: Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, Đồng chủ biên, Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương, NXB Lao động - Xã hội Hà Nội.) Còn lại ở Pháp lại định nghĩa: 3 "Khách sạn là một cơ sở lưu trú được xếp hạng, có các buồng căn hộ với các trang thiết bị tiện nghi nhằm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi của khách trong một khoảng thời gian dài (có thể là hàng tuần hoặc hàng tháng nhưng không lấy đó làm nơi cư trú thường xuyên), có thể có nhà hàng. Khách sạn có thể hoạt động quanh năm hoặc theo mùa." Ở Việt Nam, qua quá trình nghiên cứu của các chuyên gia đầu ngành đã đưa ra khái niệm: "Khách sạn (Hotel) là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch" (nguồn: Thông tư số 01/2002/TT-TCDL ngày 27/4/2001 của Tổng cục Du lịch về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2000/NĐ-Cp về cơ sở lưu trú) Khoa du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đưa ra khái niệm: "Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống dịch vụ vui chơi, giải trí các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm thường được xây dựng tại các điểm du lịch". (nguồn: Trong cuốn sách "Giải thích thuật ngữ du lịch khách sạn" - Trường ĐH Kinh tế quốc dân) Như vậy, qua các khái niệm trên ta thấy cùng với sự phát triển kinh tế đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì hoạt động du lịch trong đó có hoạt động kinh doanh khách sạn cũng không ngừng phát triển cả về chiều sâu chiều rộng.Các khái niệm về khách sạn cũng ngày càng được hoàn thiện phản ánh trình độ mức độ phát triển của nó. 1.1.2. Khái niệm về kinh doanh khách sạn Theo những quan điểm đơn sơ nhất về kinh doanh khách sạn thì kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh dịch vụ buồng ngủ để phục vụ việc lưu trú qua đêm của khách. Sau đó, cùng với những đòi hỏi thoả mãn 4 nhiều nhu cầu hơn ở mức cao hơn của khách du lịch dần dần khách sạn tổ chức thêm các hoạt động kinh doanh ăn uống. Cùng với sự phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, đời sống vật chất nhu cầu của khách tại các khách sạn đã không chỉ dừng lại ở việc lưu trú ăn uống, nhiều nhu cầu giải trí của khách xuất hiện. Để tăng lợi thể cạnh tranh, tăng khả năng thu hút khách các khách sạn đã mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, tiến hành kinh doanh thêm các dịch vụ khác như: các dịch vụ giải trí, thể thao, y tế, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, dịch vụ giặt là… Kinh doanh khách sạn không chỉ cung cấp dịch vụ tự mình đảm nhận, mà còn bán các sản phẩm thuộc các ngành lĩnh vực khác như: nông nghiệp, công nghiệp, chế biến, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ vận chuyển, điện nước…. Như vậy, khách sạn đồng thời còn là trung gian thực hiện dịch vụ tiêu thụ (phân phối) sản phẩm của ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Trên các cơ sở đó, ta có thể hiểu khái niệm về kinh doanh khách sạn như sau: “Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn nghỉ, giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi”. (nguồn: Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, đồng chủ biên, Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương). 1.1.3. Các hoạt động trong kinh doanh khách sạn 1.1.3.1. Hoạt động kinh doanh lưu trú Các hoạt động trong kinh doanh lưu trú, không tồn tại ở dạng vật chất. Chúng chỉ là các dịch vụ đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của lưu trú tạm thời của khách. Trong quá trình sản xuất bán các dịch vụ này, các cơ sở kinh doanh 5 lưu trú không tạo ra sản phẩm mới mà cũng không tạo ra giá trị mới. Hoạt động của các cơ sở lưu trú thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn kết hợp với sự hoạt động phục vụ của các nhân viên đã giúp chuyển dần giá trị từ dạng vật chất sang dạng tiền tệ dưới hình thức khấu hao. Từ đó ta có thể hiểu định nghĩa về kinh doanh lưu trú như sau: "Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ các dịch vụ bổ sung khác cho khách hàng thời gian lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi". (nguồn: giáo trình "Quản trị kinh doanh khách sạn", Đồng chủ biên: Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương) 1.1.3.2. Hoạt động kinh doanh ăn uống Kinh doanh ăn uống trong khách sạn bao gồm ba hoạt động cơ bản sau: - Hoạt động sản xuất vật chất: Đây là hoạt động chế biến thức ăn cho khách. - Hoạt động lưu thông: Đây là hoạt động thực hiện việc bán các sản phẩm chế biến sản phẩm của các ngành khác. - Hoạt động tổ chức phục vụ: là hoạt động nhằm mục đích tạo điều kiện để khách hàng tiêu thụ thức ăn tại chỗ cung cấp các điều kiện tiêu thụ thức ăn tại chỗ cung cấp các điều kiện phục vụ cho việc nghỉ ngơi, thư giãn của khách. Ăn uống trong khách sạn đòi hỏi phải có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, tiện nghi cao đội ngũ nhân viên phục vụ cũng đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có thái độ phục vụ tốt để có thể đáp ứng tốt các nhu cầu về ăn uống của khách. Ta có thể hiểu định nghĩa về kinh doanh ăn uống như sau: 6 "Kinh doanh ăn uống trong khách sạn bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống là cung cấp các dịch vụ khác nhằm thoả mãn các nhu cầu về ăn uống giải trí tại các khách sạn cho khách nhằm mục đích có lãi". (nguồn: Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, đồng chủ biên, Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương). 1.1.3.3.Hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung Là hoạt động kinh doanh các dịch vụ khác ngoài dịch vụ chính là dịch vụ lưu trú ăn uống, nhằm cung cấp thoả mãn các nhu cầu thứ yếu trong thời gian khách lưu lại tại khách sạn. Các dịch vụ bổ sung ngày càng nhiều về số lượng, đa dạng về hình thức thường phù hợp với vị trí, thứ hạng, loại biểu, quy mô thị trường khách hàng mục tiêu của từng cơ sở kinh doanh lưu trú. Đối với dịch vụ bổ sung của khách sạn người ta lại đưa ra thành thành dịch vụ bổ sung bắt buộc dịch vụ bổ sung không bắt buộc tuỳ thuộc vào quy định trong tiêu chuẩn phân hạng khách sạn của mỗi quốc gia. Việc kinh doanh dịch chính đem lại nguồn doanh thu cao cho các khách sạn. Song để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho khách sạn các nhà quản lý thường muốn đưa vào khai thác kinh doanh các dịch vụ bổ sung vì khả năng quay vòng vốn nhanh hơn yêu cầu về vốn đầu tư lại không cao. 1.2.Khách của khách sạn 1.2.1. Khái niệm về khách của khách sạn Ta có thể coi khách của khách sạn là tất cả những ai có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. Họ có thể là khách du lịch (từ các nơi khác ngoài địa phương tới ) như khách du lịch với mục đích tham quan giải trí; khách thương gia với mục đích công vụ…Họ cũng có thể là người dân địa phương hoặc bất kì ai tiêu dùng những sản phẩm đơn lẻ của khách sạn ( dịch 7 vụ tắm hơi xoa bóp, vui chơi thể thao…).Như vậy khách của khách sạn là người tiêu dùng sản phẩm của khách sạn không giới hạn bởi mục đích, thời gian không gian tiêu dùng. Khách du lịch là thị trường khách chính của khách sạn. (nguồn: Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, đồng chủ biên, Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương). 1.2.2 Phân loại khách của khách sạn Có nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại khách của khách sạn, ta có thể phân loại dựa vào các căn cứ phổ biến sau: 1.2.2.1. Căn cứ vào tính chất tiêu dùng nguồn gốc của khách theo tiêu thức này. Khách của khách sạn bao gồm 2 loại. - Khách là người địa phương: Đây là những người sinh sống cư trú thường xuyên gần khách sạn, trong địa phương nơi mà có khách sạn tại đó. Họ rất ít sử dụng dịch vụ lưu trú tại khách sạn,nếu có thì chủ yếu là mua lẻ với thời gian lưu chú rất ít.Loại khách này tiêu dùng các sản phẩm ăn uống các dịch vụ bổ sung (hội họp, giải trí) là chính. - Khách không phải là người địa phương: Đây là những người khách từ các nơi khác nhau đến với khách sạn họ có nơi sinh sống cư trú thường xuyên ngoài địa phương nơi có khách sạn. Họ có thể đến từ các địa phương khác nhau trong cùng một quốc gia hoặc đến từ các quốc gia khác. Họ thường tiêu dùng hầu hết các sản phẩm của khách sạn, đó là các dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ bổ sung, giải trí. 1.2.2.2. Căn cứ vào mục đích (động cơ)của chuyến đi Khách của khách sạn bao gồm - Khách du lịch thuần tuý: Họ là những người thực hiện chuyến đi với mục đích chính là để nghỉ ngơi, thư giãn. 8 - Khách là người thực hiện chuyến đi với mục đích thăm thân, đi vì các mối quan hệ của gia đình xã hội. - Khách thực hiện chuyến đi với mục đích chính là công vụ: đi dự hội thảo, hội nghị, đi hợp tác, làm ăn kinh tế, ký kết các hợp đồng. - Khách là người thực hiện chuyến đi với các mục đích khác nhau như tham dự vào các sự kiện thể thao, học tập, nghiên cứu… 1.2.2.3. Căn cứ vào hình thức tổ chức tiêu dùng của khách theo tiêu thức này, khách của khách sạn bao gồm hai loại: - Khách tiêu dùng sản phẩm của khách sạn thông qua sự giúp đỡ của các tổ chức trung gian, thông qua đại lý lữ hành, công ty lữ hành. Những khách này thường đăng kí buồng bởi các đại lý, công ty lữ hành trước khi đến khách sạn có thể thanh toán trước theo giá trọn gói của các công ty lữ hành du lịch. - Khách tự tổ chức tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. Những khách hàng này họ thường tự tìm hiểu về khách sạn, tự làm các công việc với khách sạn trước khi tới hoặc họ có thể là khách vãng lai, khách lẻ, cũng có thể là đi theo nhóm. Việc phân loại khách sẽ giúp cho việc xây dựng chính sách sản phẩm bám sát với mong muốn tiêu dùng của từng loại khách, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút khách hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn. Kết quả quá trình nghiên cứu thị trường khách của khách sạn gồm một số chỉ tiêu.  Tổng số khách : là tổng cố lượt khách đến lưu trú tại khách sạn trong một khoảng thời gian nhất định có thể là một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. 9  Tổng số ngày khách : là số ngày khách lưu trú tại khách sạn được cộng dồn trong một khoảng thời gian nhất định.  Thời gian lưu trú bình quân một lượt khách : là số ngày (đêm) lưu lại tính bình quân cho một lượt khách lưu trú tại khách sạn (thường tính trong một tháng, một quý, một năm hoặc một chu kì kinh doanh). Đồng thời, thông qua nghiên cứư khách của khách sạn sẽ giúp cho doanh nghiệp khách sạn trả lời được câu hỏi : • Ai là khách hàng mục tiêu của khách sạn ? • Đặc điểm trong hành vi tiêu dùng của họ là gì ? • Động cơ tiêu dùng sản phẩm của khách sạn của họ là gì ? • Sản phẩm của khách sạn đã đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của khách một cách tốt chưa ? (Hay về giá cả?, chất lượng?) • Đâu là kênh thông tin, kênh phân phối tốt nhất của khách hàng? Kênh thông tin, kênh phân phối hiện tại đã hiệu quả chưa? Việc phân loại khách của khách sạn là cơ sở rất tốt cho công tác dự báo về số lượng buồng cho thuê trong thời gian tiếp theo của khách sạn của bộ phận marketing. 1.3. Các biện pháp thu hút khách của khách sạn ba sao 1.3.1. Nghiên cứu thị trường khách mục tiêu Đây là công việc rất quan trọng đối với khách sạn, nó tác động chi phối cả đến các chiến lược, chính sách kinh doanh về sau của công ty. Việc nghiên cứu chính là việc tìm ra các đặc điểm chính của thị trường như quy mô, cơ cấu, xu hướng phát triển, khả năng thanh toán, thói quen tiêu dùng… 10 [...]... hợp mới có khả năng thu hút được khách hàng 14 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGUỒN KHÁCH CÁC BIỆN PHÁP THU HÚT KHAI THÁC KHÁCH TẠI CÔNG TY KHÁCH SẠN DU LỊCH KIM LIÊN 2.1 Giới thiệu chung về khách sạn 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty khách sạn du lịch Kim Liên nằm ở trung tâm thương mại Kim Liên, mặt trước khách sạn là phố Đào Duy Anh, xung quanh khách sạncác siêu thị trung tâm thương... của công ty vào các dịch vụ bổ sung cũng như hiệu quả trong việc áp dụng các chính sách kinh doanh của công ty khách sạn du lịch kim liên, khi mà đất nước đang bước vào thời kì hội nhập với nền kinh tế thế giới, khi mà việt Nam mới gia nhập WTO 2.2 Thực trạng nguồn khách các biện pháp thu hút khai thác khách tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên 2.2.1 Đặc điểm của nguồn khách đến với công ty. .. thị trường khách Trung Quốc đến với công ty đều tăng tăng nhanh 27 Như vậy, đối với thị trường khách công vụ trong nước thị trường khách Trung Quốc, công ty cần phải có các biện pháp, chính sách thích hợp để thu hút khai thác tối đa thị trường này 2.2.2 Kết quả thu hút khách của Công ty trong những năm qua Bảng 2.5 Số lượng khách quốc tế nội địa của Công ty khách sạn du lịch Kim Liên (Đơn... chất kỹ thu t của công ty 21 2.1.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thu t bộ phận kinh doanh lưu trú Cơ sở vật chất kỹ thu t bộ phận kinh doanh lưu trú của Công ty tập trung chủ yếu ở Khách sạn : Khách sạn Kim Liên 1, Khách sạn Kim Liên 2, Khách sạn Kim Liên 3 - Khách sạn Kim liên 1 : Gồm các nhà khu 4A, 4B, 5, 9 với 183 phòng đạt tiêu chuẩn 3 sao chủ yếu đón phục vụ các đối tượng khách là người nước ngoài, khách. .. khách sạn đánh dấu thời kỳ mới Thời kỳ hoạt động theo cơ chế thị trường Năm 1993, cục chuyên gia sát nhập vào tổng cục du lịch, khách sạn được đổi tên là công ty du lịch Bông Sen Vàng (QĐ 276 - TCDL) Ngày 25/11/1994 TCDL quyết định đổi tên công ty du lịch Bông Sen Vàng thành công ty khách sạn Bông Sen Vàng (QĐ số 309/QĐ-TCDL) Ngày 16/10/1996 công ty khách sạn Bông Sen Vàng được đổi tên thành công ty. .. Để phân phối tới khách hàng quen thu c công ty đã sử dụng kênh "thông tin truyền miệng", 35 phân phối tới khách hàng là người tự tìm đến thông qua thông tin trên Internet, báo chí, phương tiện nghe nhìn 2.3 Đánh giá sự thành công hạn chế trong việc thu hút khai thác khách tại công ty khách sạn Kim Liên 2.3.1 Những thành tựu đạt được Công ty khách sạn du lịch Kim Liên có bề dày lịch sử hơn 40 năm... tourism, công ty du lịch Vinatour, các hành lữ hành: Sài Gòn Tourism, Công ty Vinatour, các hãng lữ hành: Sài Gòn tourist, công ty du lịch Hải Phòng, Công ty du lịch sông Hồng… Đặc biệt trong khâu vận chuyển công ty có mối quan hệ khăng khít với các công ty vận chuyển như: Tổng cục Đường sắt là một kênh cung cấp số lượng lớn khách Trung Quốc cho Công ty, Taxi Hoàn Kiếm, Công ty xe Bus Hà Nội, Công ty xe... chung thời gian lưu trú bình quân của khách tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên là không cao Sở dĩ như vậy là vì khách của công ty chủ yếu là khách nội địa đến công ty với mục đích dự hội nghị, hội thảo ngắn ngày tại thành phố kết hợp thăm quan du lịch Mặt khác do dịch vụ vui chơi, giải trí của công ty còn chưa thực sự hấp dẫn du khách Điều này đòi hỏi công ty cần có các chính sách đầu tư hợp lý tăng... dẫn và thu hút khách của Công ty khách sạn du lịch Kim Liên một phần là do chính sách giá thấp So với một số khách sạn cùng thứ hạng trên địa bàn Hà Nội ta thấy giá mà khách sạn áp dụng là tương đối thấp 34 Bảng 2.10: So sánh giá buồng của Công ty Khách sạn Kim Liên với một số khách sạn cùng hạng trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Đơn vị: USD) Loại buồng Suite Deluxe Superior Standard Giá buồng (USD) Ks Kim. .. truyền thống Kim Liên đó là công ty khách sạn Kim Liên được nhà nước trao tặng danh hiệu “Đơn vị Anh hùng Lao động thời kì đổi mới” tháng 4 năm 2006 Vinh quang này là sự hy sinh phấn đấu bền bỉ không mệt mỏi của các thế hệ CBCNV trong suốt 45 năm qua Năm 2007 Công ty khách sạn du lịch Kim Liên tiến hành cổ phần hoá 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.2.1 Mô hình tổ chức quản lý công ty khách sạn du lịch Kim Liên Biểu . công ty khách sạn du lịch Kim Liên Chương 3: Các biện pháp nhằm đẩy mạnh thu hút khách và khai thác khách tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên 2 CHƯƠNG. thu hút và khai thác khách trong kinh doanh khách sạn. Chương 2: Thực trạng nguồn khách và các biện pháp thu hút và khai thác khách tại công ty khách sạn

Ngày đăng: 30/01/2013, 15:29

Hình ảnh liên quan

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

2.1.1..

Lịch sử hình thành và phát triển Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.1.2.1. Mô hình tổ chức quản lý công ty khách sạn du lịch Kim Liên - Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

2.1.2.1..

Mô hình tổ chức quản lý công ty khách sạn du lịch Kim Liên Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo bộ phận và giới tính - Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

Bảng 2.2.

Cơ cấu lao động theo bộ phận và giới tính Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty - Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

2.1.3..

Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.3: Trình độ học vấn của CBCNV công ty khách sạn du lịch Kim Liên năm 2007 - Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

Bảng 2.3.

Trình độ học vấn của CBCNV công ty khách sạn du lịch Kim Liên năm 2007 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn du lịch Kim Liên từ 2004 - 2007 - Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

Bảng 2.4..

Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn du lịch Kim Liên từ 2004 - 2007 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.5. Số lượng khách quốc tế và nội địa của Công ty khách sạn du lịch Kim Liên - Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

Bảng 2.5..

Số lượng khách quốc tế và nội địa của Công ty khách sạn du lịch Kim Liên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu khách quốc tế theo quốc tịch tại Công ty khách san du lịch Kim Liên - Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

Bảng 2.6.

Cơ cấu khách quốc tế theo quốc tịch tại Công ty khách san du lịch Kim Liên Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.9: Giá phòng niêm yết của khách sạn Kim Liên 1 - Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

Bảng 2.9.

Giá phòng niêm yết của khách sạn Kim Liên 1 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.10: So sánh giá buồng của Công ty Khách sạn Kim Liên với một số khách sạn cùng hạng trên địa bàn Hà Nội hiện nay - Các biện pháp nhằm thu hút và khai thác khách tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên

Bảng 2.10.

So sánh giá buồng của Công ty Khách sạn Kim Liên với một số khách sạn cùng hạng trên địa bàn Hà Nội hiện nay Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan