Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch của Sở du lịch Hà Tây đối với khu du lịch Chùa Thầy

82 1.2K 7
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch của Sở du lịch Hà Tây đối với khu du lịch Chùa Thầy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch của Sở du lịch Hà Tây đối với khu du lịch Chùa Thầy

Chuyên đề tôt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân QHTTPTDL Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B Chuyên đề tôt nghiệp MỤC LỤC - Cơ cấu tổ chức của sở du lịch gồm: .16 Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B Chuyên đề tôt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn dề Ngày nay sự bùng nổ về khoa học công nghệ cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã làm cho cuộc sống của con người được nâng cao do đó nhu cầu của con người cũng trở nên phong phú hơn. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi để ngành du lịch phát triển và trở thành một nhu cầu có ý nghĩa, tác động ngày càng tăng với con người. Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO): du lịch đã trở thành một hiện tượng quan trọng nhất của đời sống hiện đại, hiện là ngành kinh tế có mức tăng trưởng rất nhanh và có nguồn thu nhập cao trên thế giới. Tại Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua, du lịch Việt Nam đã đạt được những bước phát triển mạnh mẽ dưới tác động của các chính sách phát triển kinh tế, hội nhập với thế giới của Đảng và Nhà nước cùng tiềm năng du lịch phong phú và sự an toàn của môi trường xã hội. Hoạt động du lịch phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, mang tính chất bùng nổ, đem lại không ít tác động tích cực như tăng thu ngân sách, tạo ra nguồn ngoại tệ lớn góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động từ đó hạn chế các vấn đề tiêu cực trong xã hội. Hoạt động du lịch còn là chất xúc tác cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế như giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thúc đẩy các nghề thủ công truyền thống phát triển .hệ thống cơ sở hạ tầng được nâng cấp, xây dựng cùng với sự phát triển của du lịch.Theo dự báo, đến năm 2010 tổng số khách quốc tế đến Việt Nam đạt khoảng 6 triệu lượt khách, thu nhập từ khách du lịch quốc tế đạt 3,6 tỷ USD. Trong bối cảnh như vậy, tỉnh Tây với vị trí là một tỉnh cửa ngõ thủ đô Nội, đứng trước cơ hội thuận lợi để có thể khai thác tối đa tiềm năng du lịch của mình để thu hút khách du lịch quốc tế trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế địa phương, tạo thành động lực góp phần chuyển Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B 1 Chuyên đề tôt nghiệp dịch cơ cấu, thúc đẩy các ngành kinh tế liên quan phát triển, tạo thêm công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Du lịch văn hóa hiện đang là một trong những loại hình du lịch thu hút nhiều khách nhất trong thời gian gần đây, và điểm hấp dẫn khách du lịch của loại hình du lịch này là những nơi có bề dày lịch sử, có nhiều di vật có giá trị văn hóa truyền thống lâu đời, hoặc là nơi sinh ra và phát triển các tín ngưỡng, tôn giáo…Tài nguyên du lịch văn hóa được coi là một thế mạnh của ngành du lịch Việt Nam bởi Việt Nam có bề dày lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước với những nét văn hóa đặc trưng của nền nông nghiệp lúa nước. Nét văn hóa này được thể hiện dưới hình thái vật thể và phi vật thể khác nhau như các công trình kiến trúc, các đình làng, các lễ hội, các tập tục tôn giáo…Trong đó các hoạt động lễ hội, tôn giáo là một hình thức biểu hiện nhiều nhất các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần đang ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch. Một trong những lễ hội được biết đến rất nhiều đó là lễ hội Chùa Thầy được tổ chức vào mùng 7 tháng 3 âm lịch hàng năm. Sự phát triển của du lịch lễ hội Chùa Thầy đã đóng góp rất nhiều vào sự phát triển kinh tế, văn hóa của xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai. Mỗi năm thu hút gần 20 vạn lượt du khách thập phương, trong đó có hơn hai nghìn lượt khách quốc tế. Chùa Thầy được xây dựng từ thời vua Nhân Tông cách đây gần 1.000 năm. Đây là một công trình kiến trúc văn hóa độc đáo, là nơi tu hành và tôn thờ vị cao tăng Từ Đạo Hạnh. Bên cạnh những giá trị về lịch sử, văn hóa, Chùa Thầy còn nằm trong một quần thể thiên nhiên của núi Thầy với nhiều hang động và cảnh đẹp nên từ lâu đã trở thành điểm du lịch lịch sử, văn hóa thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, kết quả hoạt động du lịch, dịch vụ thời gian qua của Chùa Thầy chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Các hạng mục công trình đầu Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B 2 Chuyên đề tôt nghiệp tư cơ sở hạ tầng còn hạn chế, các hoạt động du lịch phát triển chậm, các dịch vụ còn nghèo nàn, đơn điệu, chủ yếu tập trung vào bán hàng lưu niệm, ăn uống phục vụ du khách nên hiệu quả chưa cao . Đó là do em chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản nhà nước về du lịch của Sở du lịch Tây đối với khu du lịch Chùa Thầy”. Phương hướng của đề tài là nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch lễ hội Chùa Thầy và vai trò quản của Sở để xây dựng các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng, phát triển bền vững khu du lịch Chùa Thầy tương xứng với tầm cỡ một khu du lịch lớn tạo thành động lực thúc đẩy kinh tế xã hội khu vực phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Thấy rõ vai trò quản của Sở du lịch Tây đối với hoạt động du lịch Chùa Thầy - Tìm hiểu về khu du lịch Chùa Thầy và thực trạng công tác quản của Sở du lịch Tây - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản hoạt động khu du lịch Chùa Thầy, phát triển khu du lịch Chùa Thầy thành một địa điểm du lịch lớn của tỉnh Tây, thành một trọng điểm kinh tế của huyện 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng du lịch Chùa Thầy trên các lĩnh vực: sử dụng đất, nguồn khách, doanh thu, cơ sở hạ tầng, tổ chức quản - Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch Chùa Thầy - Xây dựng các mục tiêu, định hướng phát triển du lịch Chùa Thầy và các giải pháp để thực hiện quy hoạch 4. Phạm vi nghiên cứu Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B 3 Chuyên đề tôt nghiệp Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là tập trung nghiên cứu hoạt động du lịch, các điều kiện có liên quan đến phát triển du lịch tại Chùa Thầy và các hoạt động liên quan đến hoạt động quản du lịch tại Chùa Thầy 5. Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát điều tra - Nghiên cứu các tài liệu, số liệu đã có - Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B 4 Chuyên đề tôt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 1.1. Những luận về quản nhà nước trong lĩnh vực du lịch 1.1.1. Khái niệm chung về quản nhà nước Xã hội loài người đã trải qua một thời kỳ không có nhà nước và pháp luật, đó là thời kỳ cộng sản nguyên thủy. Trong thời kỳ này, do trình độ phát triển hết sức thấp kém của lực lượng sản xuất cho nên con người cùng sống chung, cùng lao động và cùng hưởng thụ những thành quả do lao động chung mang lại. Mọi người đều bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, xã hội không phân biệt kẻ giàu người nghèo, không có sự phân chia thành giai cấp.Sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suất lao động xã hội đã làm thay đổi cơ cấu tổ chức xã hội của xã hội cộng sản nguyên thủy. Sau ba lần phân công lao động xã hội, trong xã hội đã xuất hiện kẻ giàu người nghèo, hình thành hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ. Một xã hội mới với sự phân chia giai cấp và sự đấu tranh giai cấp đòi hỏi phải có một tổ chức quyền lực mới có khă năng có thể dập tắt được cuộc xung đột giai cấp ấy, tổ chức đó là nhà nước. Như vậy, nhà nước xuất hiện một cách khách quan, không phải là một lực lượng từ bên ngoài áp đặt vào xã hội. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội và đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội. Nhà nước là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng của xã hội, là sản phẩm của chế độ kinh tế nhất định. Sự phát triển củasở hạ tầng quy định sự phát triển của nhà nước. Ngược lại, nhà nước cũng tác động mạnh mẽ đến cơ sở kinh tế, đến những điều kiện và quá trình phát triển của sản xuất xã hội cũng như đến các hiện tượng xã hội khác. Do đó quản nhà nước là một lĩnh vực công tác hết sức quan trọng, có tác động rất lớn đối với sự ổn định phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B 5 Chuyên đề tôt nghiệp Hiện nay nước ta đang trong quá trình đổi mới sâu sắc và toàn diện nhằm xây dựng một nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa văn minh, giàu mạnh thì công tác quản Nhà nước lại càng có tầm quan trọng đặc biệt. Để hiểu rõ hơn về quản nhà nước, trên phương diện chung nhất có thể đưa ra định nghĩa chung nhất về quản nhà nước như sau: “Quản nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng pháp luật nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa”. Hoạt động quản nhà nước do các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương tiến hành.Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng cần có sự tổ chức và quản tương ứng. Hoạt động kinh doanh du lịch cũng vậy. “Quản nhà nước về du lịch là làm chức năng quản vĩ mô về du lịch, không làm chức năng chủ quản, không làm chức năng kinh doanh thay các doanh nghiệp du lịch. Việc quản đó được thông qua các công cụ quản vĩ mô, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động trên lĩnh vực kinh tế du lịch. Quản nhà nước về du lịch là nhằm đưa du lịch phát triển định hướng chung của tiến trình phát triển đất nước”. Nhà nước quản nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng theo nguyên tắc kết hợp quản theo ngành và lãnh thổ, phân định chức năng quản nhà nước về kinh tế với chức năng quản trực tiếp sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở nhằm kết hợp chúng tốt hơn trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội. 1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của quản nhà nước Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B 6 Chuyên đề tôt nghiệp - Quản nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức rất cao. Mệnh lệnh của nhà nước mang tính đơn phương, khách thể phải phục tùng chủ thể một cách nghiêm túc nếu không sẽ bị truy cứu, xử theo pháp luật. - Quản nhà nước có mục tiêu chiến lược, chương trình và kế hoạch để thực hiện mục tiêu, đòi hỏi các cơ quan quản nhà nước có kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm, có chỉ tiêu, định hướng, biện pháp thực hiện - Có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong việc điều hành phối hợp, huy động mọi lực lượng phát huy sức mạnh tổng hợp để tổ chức lại nền sản xuất và cuộc sống của con người trên địa bàn của mình theo phân công, phân cấp, đúng thẩm quyền, theo nguyên tắc tập trung dân chủ. - Không có sự cách biệt tuyệt đối về mặt xã hội giữa người quản và người bị quản lý. Cán bộ quản nhà nước phải sâu sát với dân, vận động quần chúng chống quan liêu cửa quyền… - Bảo đảm tính liên tục và ổn định trong tổ chức và hoạt động quản nhà nước, sự tác động quản nhà nước phải thực hiện liên tục, tránh lối chiến dịch hoặc phong trào. Các quyết định phải tương đối ổn định, tránh sự thay đổi quá nhanh, giấy tờ phải được giữ gìn, lưu trữ thể hiện tính trách nhiệm của nhà nước đối với dân. 1.1.3. Các chức năng của quản nhà nước - Trấn áp sự chống đối của giai cấp bóc lột đã bị lật đổ, phản cách mạng nhằm bảo vệ thành quả cách mạng, tổ quốc xã hội chủ nghĩa, an ninh trật tự, an toàn xã hội - Tổ chức và quản kinh tế là chức năng cơ bản, đặc thù. Phải phân biệt rõ và kết hợp tốt chức năng quản nhà nước về kinh tế của các cơ quan quản nhà nước với chức năng quản sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh doanh Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B 7 Chuyên đề tôt nghiệp - Văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao: Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng công tác văn hóa và nghệ thuật, đẩy mạnh văn hóa quần chúng, nâng cao chất lượng cải cách giáo dục, đào tạo. Chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe của nhân dân, coi đó là tương lai của giống nòi, là mối quan tâm thường xuyên của Đảng, nhà nước. - Xã hội: Là chính sách về con người mà nhà nước phải chăm lo gồm vấn đề kế hoạch hóa gia đình, dân số, việc làm, bảo trợ xã hội…có chính sách đối với nhân viên, công nhân, tri thức…. - Bảo vệ tài sản nhà nước và bảo đảm quyền tự do của cá nhân, lối sống có văn hóa, bảo đảm trật tự kỷ cương, an toàn xã hội trong mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội, bảo vệ nhân phẩm, nhân quyền của con người. - Quốc phòng: Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường củng cố tinh thần hữu nghị, hợp tác quốc tế trong mọi lĩnh vực, bảo vệ hòa bình thế giới. 1.1.4. Quản nhà nước trong lĩnh vực du lịch 1.1.4.1. Sự cần thiết phải có vai trò quản của nhà nước trong lĩnh vực du lịch Du lịch là một hiện tượng, một yếu tố cấu thành nên các hình thái kinh tế xã hội. Bên cạnh các quy luật chung, nó hình thành, vận động, phát triển theo những quy luật phát triển riêng của mình. Thực chất quá trình quản các hoạt động du lịch chính là việc tác động đến chúng nhằm thực hiện các mục tiêu đã định trước. Chính vì vậy để đảm bảo cho ngành kinh tế du lịch phát triển ổn định, phát huy tối đa những lợi ích và hạn chế những mặt tiêu cực thì cần phải có sự quản của nhà nước. Sự cần thiết đó được thể hiện ở các mặt: Du lịch là ngành kinh tế đóng góp rất nhiều cho nền kinh tế của một đất nước, một địa phương như tăng thu ngân sách, tạo ra nguồn ngoại tệ lớn góp Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B 8 [...]... - Tổ chức và quản công tác xúc tiến du lịch và hợp tác quốc tế về du lịch - Cấp, thu hồi giấy phép chứng nhận trong hoạt động du lịch - Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử vi phạm pháp luật về du lịch 1.2 Sở du lịch Tây và công tác quản nhà nước về du lịch Tây 1.2.1 Giới thiệu về sở du lịch Tây, quá trình hình thành và phát triển Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B Chuyên... tiến du lịch và hợp tác quốc tế về du lịch + Cấp, thu hồi giấy phép chứng nhận trong hoạt động du lịch + Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử vi phạm pháp luật về du lịch 1.2.5 Công tác quản nhà nước về du lịch của Sở du lịch Tây Công tác quản Nhà nước về du lịch giữ vai trò rất quan trọng, thông qua việc định hướng và tạo lập các chính sách phát triển củaquan quản lý. .. phẩm du lịch Tây, tạo sức hấp dẫn thu hút khách du lịch đến Tây Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B Chuyên đề tôt nghiệp 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN CỦA SỞ DU LỊCH TÂY ĐỐI VỚI KHU DU LỊCH CHÙA THẦY 2.1 Khái quát chung về khu du lịch Chùa Thầy Thủy đình ở Chùa Thầy Chùa Cả, điểm tham quan trong khu di tích thắng cảnh Chùa Thầy “ Nhớ ngày mùng 7 tháng 3 Trở vào hội Láng, trở ra hội Thầy ... trình du lịch, sản phẩm du lịch Tây thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư Sở du lịch đã phối hợp với Báo chí Tây, Đài truyền hình Tây, các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung ương, đặc biệt đã hoàn Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B Chuyên đề tôt nghiệp 21 thành chuyên trang của du lịch Tây trên tạp chí du lịch giới thiệu về tiềm năng du lịch, các khu điểm du lịch, các chương trình du lịch. .. thuộc UBND tỉnh Đến năm 1988 có thêm công ty du lịch Ba Vì thuộc UBND huyện Ba Vì, năm 1989 có công ty du lịch Sơn Tây thuộc UBND xã Sơn Tây 9/1991 chức năng quản nhà nước về du lịch được giao cho Sở thương mại - du lịch Tây 11/7/1994 Sở Du lịch Tây đã được thành lập có chức năng tham mưu giúp UBND tỉnh quản nhà nước về du lịch trên địa bàn Lúc đầu cơ sở vật chất còn thiếu thốn, số lượng... du lịch - Qui định về tổ chức bộ máy quản nhà nước về du lịch, về việc phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản nhà nước về du lịch - Tổ chức và quản công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên du lịch và môi trường, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa, thuần phong mỹ tộc của dân tộc trong hoạt động du lịch. .. định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Du lịch Tây ban hành 8/6/2006 của UBND tỉnh Tây Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B Chuyên đề tôt nghiệp 14 1.2.2 Vị trí, chức năng Sở du lịch Tây là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện quản nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh, quản nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực du lịch. .. triển du lịch của tỉnh Tây Khu du lịch Chùa Thầy thuộc một trong ba cụm du lịch chính của tỉnh cụm Đông và phụ cận Mục tiêu của chương trình phát triển du lịch văn hóa gắn liền với các lễ hội dân tộc trong chương trình hành động của ngành du lịch Tây, lễ hội Chùa Thầy được xếp thứ 2 sau chùa Hương (Mỹ Đức) Lượng khách du lịch đến Chùa Thầy hàng năm chiếm 10 - 12% lượng khách nội địa đến Tây. .. nghiệp 11 Cùng với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam, du lịch Tây được tổ chức hoạt động từ năm 1975 khi đất nước hoàn toàn thống nhất Thời gian đầu có công ty du lịch Tây trực thuộc Sở Văn hóa - Thông tin Tây Tháng 6/1976 sau khi tỉnh Hòa Bình sát nhập vào Tây thành tỉnh Sơn Bình và phòng ngoại vụ Hòa Bình nhập vào công ty du lịch Tây thành công ty du lịch Sơn Bình trực... tổ chức, nội dung quản của sở du lịch Tây - Cơ cấu tổ chức của sở du lịch gồm: Hoàng Thị Uyên Du lịch 46B Chuyên đề tôt nghiệp 17 Giám đốc sở du lịch Phó giám đốc Trung tâm Văn phòng xúc tiến Thanh tra sở phát triển sở du lịch + Giám đốc Sở du lịch: quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của các Phòng nghiệp vụ du lịch Phòng kế hoạch đầu tư đơn vị trực thuộc và thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng . quản lý của Sở du lịch Hà Tây đối với hoạt động du lịch Chùa Thầy - Tìm hiểu về khu du lịch Chùa Thầy và thực trạng công tác quản lý của Sở du lịch Hà. và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch 1.2. Sở du lịch Hà Tây và công tác quản lý nhà nước về du lịch ở Hà Tây 1.2.1. Giới thiệu về sở du lịch Hà Tây,

Ngày đăng: 30/01/2013, 15:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.5: Hiện trạng khách du lịch Chùa Thầy - Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch của Sở du lịch Hà Tây đối với khu du lịch Chùa Thầy

Bảng 2.5.

Hiện trạng khách du lịch Chùa Thầy Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan