phân cấp ngân sách cho địa phương ở việt nam thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

150 646 2
phân cấp ngân sách cho địa phương ở việt nam  thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH CHO ĐỊA PHƯƠNG 4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH CHO ĐỊA PHƯƠNG. 4 1.1.1. Ngân sách nhà nước, vai trò của Ngân sách nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội. 4 1.1.2. Tổ chức hành chính và hệ thống ngân sách nhà nước tại Việt Nam. 10 1.1.3. Phân cấp ngân sách nhà nước. 18 1.2. KINH NGHIỆM THỰC HIỆN PHÂN CẤP NGÂN SÁCH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. 26 1.2.1. Phân cấp ngân sách ở Nhật Bản. 26 1.2.2. Phân cấp ngân sách ở Trung Quốc. 27 1.2.3. Phân cấp ngân sách ở Đức. 28 1.2.4. Phân cấp quản lý ngân sách ở Malaixia: 30 1.2.5. Một số bài học kinh nghiệm. 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP GIỮA NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG VÀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM – BÀI HỌC KINH NGHIỆM 33 2.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM TRƯỚC KHI CÓ LUẬT NSNN. 33 2.2. THỰC TRẠNG PHÂN CẤP NGÂN SÁCH THEO LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM. 46 2.2.1. Về chủ trương, chế độ pháp lý phân cấp ngân sách nhà nước. 47 2.2.2. Phân cấp thẩm quyền quyết định về chính sách chế độ thu NSNN. 49 2.2.3. Về phân cấp thẩm quyền trong việc quyết định chế độ, định mức phân bổ và chi tiêu ngân sách. 49 2.2.4. Về thẩm quyền trong tổ chức thực hiện ngân sách. 51 2.2.5. Phân cấp nhiệm vụ chi và nguồn thu giữa cấp ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. 53 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ PHÂN CẤP NSNN CHO ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA. 61 2.3.1. Những mặt tích cực. 61 2.3.2. Một số tồn tại trong phân cấp ngân sách ở nước ta hiện nay. 62 2.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 69 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM 71 3.1. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM. 71 3.1.1. Những thuận lợi. 71 3.1.2. Khó khăn. 72 3.2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHÂN CẤP GIỮA NSTW VÀ NSĐP TRONG THỜI GIAN TỚI Ở VIỆT NAM. 74 3.2.1. Mục tiêu: 74 3.2.2. Phương hướng . 75 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NSTW VÀ NSĐP Ở VIỆT NAM. 81 3.3.1. Về quy trình ngân sách. 81 3.3.2. Đối với thẩm quyền quyết định dự toán và phê chuẩn quyết toán ngân sách hàng năm. 85 3.3.3. Về phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách. 86 3.3.4. Thẩm quyền quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cho địa phương về thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt từ quỹ điều tiết chung. 89 3.3.5. Quy định về thời kỳ ổn định ngân sách và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới: 90 3.3.6. Về quy định thưởng thu vượt dự toán được giao: 91 3.3.7. Về thẩm quyền ban hành chính sách chế độ: 91 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 93 3.4.1. Hoàn thiện Luật NSNN và các văn bản pháp quy. 93 3.4.2. Kiện toàn bộ máy và nâng cao trình độ cán bộ quản lý ngân sách các cấp. 94 3.4.3. Phối hợp thống nhất giữa các cấp chính quyền và các cơ quan ban, ngành trong tỉnh về quản lý NSNN. 95 3.4.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đi đôi với việc tăng tính minh bạch của ngân sách nhà nước. 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC

Trờng đại học kinh tế quốc dân hoàng xuân nam phân cấp ngân sách cho địa phơng việt nam - thực trạng, kinh nghiệm giải pháp Chuyên ngành: lịch sử kinh tế ngời hớng dẫn khoa học: ts. trần khánh hng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC - C g ng quy nh nh ng tiêu th c tr c p, b sung ngân sách cho các a ph ng m t ắ đị ữ ứ đị ươ cách rõ r ng b ng vi c xây d ng nh ng công th c tính toán s c n tr c p, b sung.à ằ ệ ự ữ ứ vi CH NG 2ƯƠ vi TH C TR NG PHÂN C P NGÂN SÁCH GI AỰ Ạ Ấ Ữ vi NGÂN SÁCH TRUNG NG NGÂN SÁCH A PH NG VI T NAM – BÀI H C ƯƠ ĐỊ ƯƠ KINH NGHI MỆ vi CH NG 2ƯƠ 49 TH C TR NG PHÂN C PỰ Ạ Ấ 49 GI A NGÂN SÁCH TRUNG NG NGÂN SÁCHỮ ƯƠ 49 A PH NG VI T NAM – BÀI H C KINH NGHI MĐỊ ƯƠ Ệ 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1 : Tỷ trọng chi thường xuyên chi đầu tư phát triển trong tổng chi ngân sách hàng năm Error: Reference source not found Bảng 2.1: Tóm tắt hoạt động NSNN thời kỳ 1946 - 1950 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tóm tắt hoạt động NSNN thời kỳ 1951 - 1954 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Tóm tắt ngân sách nhà nước năm 1966 thời kỳ 1971 - 1975 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Tóm tắt ngân sách nhà nước thời kỳ 1976 -1980. .Error: Reference source not found Bảng 2.5: Tóm tắt ngân sách nhà nước thời kỳ 1981-1985 Error: Reference source not found Bảng 2.6: Tóm tắt ngân sách nhà nước thời kỳ 1986-1990 Error: Reference source not found Bảng 2.7: Tóm tắt ngân sách nhà nước thời kỳ 1991-1995 Error: Reference source not found Bảng 2.8: Phân cấp nhiệm vụ chi giữa trung ương địa phương Error: Reference source not found Bảng 2.9: Số liệu phân cấp thu ngân sách giữa trung ương địa phương Error: Reference source not found Bảng 2.10: Số liệu phân cấp chi NS giữa trung ương địa phương Error: Reference source not found Bảng 2.11: Cân đối nguồn thu chi dự toán NSTW NSĐP năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.12: Thu chi NSNN trên địa bàn của Hà Nội Lạng Sơn Error: Reference source not found HÌNH - C g ng quy nh nh ng tiêu th c tr c p, b sung ngân sách cho các a ph ng m t ắ đị ữ ứ đị ươ cách rõ r ng b ng vi c xây d ng nh ng công th c tính toán s c n tr c p, b sung.à ằ ệ ự ữ ứ vi - C g ng quy nh nh ng tiêu th c tr c p, b sung ngân sách cho các a ph ng m t ắ đị ữ ứ đị ươ cách rõ r ng b ng vi c xây d ng nh ng công th c tính toán s c n tr c p, b sung.à ằ ệ ự ữ ứ vi CH NG 2ƯƠ vi CH NG 2ƯƠ vi TH C TR NG PHÂN C P NGÂN SÁCH GI AỰ Ạ Ấ Ữ vi TH C TR NG PHÂN C P NGÂN SÁCH GI AỰ Ạ Ấ Ữ vi NGÂN SÁCH TRUNG NG NGÂN SÁCH A PH NG VI T NAM – BÀI H C ƯƠ ĐỊ ƯƠ KINH NGHI MỆ vi NGÂN SÁCH TRUNG NG NGÂN SÁCH A PH NG VI T NAM – BÀI H C ƯƠ ĐỊ ƯƠ KINH NGHI MỆ vi CH NG 2ƯƠ 49 CH NG 2ƯƠ 49 TH C TR NG PHÂN C PỰ Ạ Ấ 49 TH C TR NG PHÂN C PỰ Ạ Ấ 49 GI A NGÂN SÁCH TRUNG NG NGÂN SÁCHỮ ƯƠ 49 GI A NGÂN SÁCH TRUNG NG NGÂN SÁCHỮ ƯƠ 49 A PH NG VI T NAM – BÀI H C KINH NGHI MĐỊ ƯƠ Ệ 49 A PH NG VI T NAM – BÀI H C KINH NGHI MĐỊ ƯƠ Ệ 49 4 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : uỷ ban nhân dân HĐND : hội đồng nhân dân NSNN : ngân sách nhà nước NSTW : ngân sách trung ương NSĐP : ngân sách đị phương KBNN : kho bạc nhà nước GTGT : giá trị gia tăng TNCN : thu nhập cá nhân TNDN : thu nhập doanh nghiệp DNQD : doanh nghiệp quốc doanh DNNN : doanh nghiệp nhà nước KT-XH : kinh tế - xã hội XDCB : xây dựng cơ bản NS : ngân sách TW : trung ương ĐP : địa phương Trờng đại học kinh tế quốc dân hoàng xuân nam phân cấp ngân sách cho địa phơng việt nam - thực trạng, kinh nghiệm giải pháp Chuyên ngành: lịch sử kinh tế Hà Nội - 2011 TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngân sách nhà nước là dự toán hàng năm về toàn bộ các nguồn tài chính được huy động cho cho nhà nước để sử dụng các nguồn tài chính đó, nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của nhà nước. Phân cấp ngân sách là xác định phạm vi, quyền hạn trách nhiệm của các cấp chính quyền nhà nước trong quản lý NSNN. Trong hệ thống NSNN, mỗi cấp ngân sách có vai trò, nhiệm vụ khác nhau tương ứng với nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước. Do vậy, việc phân cấp ngân sách đúng đắn sẽ giúp nâng cao hiệu quả huy động sử dụng nguồn lực NSNN từng cấp chính quyền. Việt Nam, Luật NSNN ra đời bắt đầu có hiệu lực từ năm 1997 đã đánh dấu bước đổi mới quan trọng trong lĩnh vực quản lý NSNN. Đặc biệt, Luật NSNN có hiệu lực từ ngày 01-01-2004 đã tạo ra sự chuyển biến đáng kể trong phân cấp ngân sách cho địa phương các đơn vị dự toán. Thời gian qua, việc thực hiện đẩy mạnh phân cấp ngân sách cho các địa phương giao quyền chủ động cho các đơn vị sự nghiệp đã mang lại nhiều tác động tích cực. Tuy nhiên, quá trình thực hiện cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn như sự tiêu chuẩn hóa thống nhất hóa trong quy trình NSNN chưa cao, các chỉ tiêu ngân sách còn rất phức tạp, chưa đồng bộ trong toàn hệ thống; tình trạng chồng chéo trách nhiệm, quyền hạn giữa các cơ quan quản lý NSNN trong quản lý, điều hành NSNN Đó là những nguyên nhân gây ra sự chậm trễ, bị động trong điều hành NSNN. Với lý do đó, học viên chọn đề tài: "Phân cấp ngân sách cho địa phương Việt Nam - Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” làm luận văn thạc sĩ kinh tế. i 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn: Từ nghiên cứu cơ sở lý luận về phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương, từ nghiên cứu thực trạng phân cấp ngân sách, chỉ ra những mặt được những mặt còn hạn chế trong hoạt động phân cấp ngân sách nhà nước cho địa phương Việt Nam thời gian qua để đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ phân cấp ngân sách nhà nước Việt Nam nhằm phát huy tối đa hiệu quả của NSNN trong phát triển kinh tế - xã hội. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận cơ chế, chính sách, luật pháp cũng như thực tiễn có liên quan đến quản lý NSNN, vấn đề về phân cấp quản lý ngân sách trong mối quan hệ giữa các cấp chính quyền Việt Nam. Tuy nhiên, trong nghiên cứu đề tài luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu về phân cấp ngân sách giữa hai cấp ngân sáchcấp ngân sách trung ương cấp ngân sách tỉnh. Trong một số nội dung, luận văn có đề cập đến vấn đề phân cấp ngân sách cấp thấp hơn nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu. Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2004-2010. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, phương pháp thống kê, kết hợp với khảo cứu thực tiễn để làm rõ đối tượng nghiên cứu. 5. Những đóng góp của luận văn: - Làm rõ những vấn đề lý luận về phân cấp NSNN cho chính quyền địa phương. - Phân tích làm rõ thực trạng phân cấp NSNN cho chính quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 2004-2010 rút ra một số bài học kinh nghiệm. - Đề xuất phương hướng một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ phân cấp Ngân sách nhà nước Việt Nam trong thời gian tới. ii CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH CHO ĐỊA PHƯƠNG 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH CHO ĐỊA PHƯƠNG. Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Ngân sách nhà nước có một số đặc trưng: - Phần lớn những khoản thu NSNN đều mang tính chất cưỡng bức, còn các khoản chi lại mang tính cấp phát. - Mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân phối bằng tiền gắn liền với một chủ thể nào đó, hình thành mối quan hệ giữa các chủ thể một bên là Nhà nước với một bên là xã hội. Bản chất của NSNN được thể hiện qua hai khía cạnh, đó là: Về nội dung vật chất: Là các khoản thu chi NSNN. Về nội dung kinh tế - xã hội: Dưới bất cứ hình thức nào, thì việc phân phối phân phối lại các nguồn lực tài chính để hình thành nguồn thu của Nhà nước, cũng là quá trình giải quyết lợi ích kinh tế giữa Nhà nước xã hội. Bản chất, chức năng của Nhà nước quyết định bản chất, chức năng của NSNN. Từ đó ta có thể kết luận chức năng của NSNN là: - Huy động nguồn tài chính đảm bảo các nhu cầu chi tiêu theo dự toán nhà nước. - Thực hiện cân đối giữa khoản thu các khoản chi (bằng tiền) của Nhà nước. iii Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, vai trò của NSNN là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính, là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện điều hành vĩ mô toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội. Cụ thể: - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế thông qua các hoạt động thu, chi của NSNN: - Đảm bảo công bằng xã hội: - Ổn định giá cả thị trường chống lạm phát: Việt Nam theo quy định của Luật NSNN, hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm bốn cấp ngân sách tương ứng với bốn cấp chính quyền. Nói cách khác, hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách của cấp chính quyền trung ương (ngân sách trung ương) ngân sách các cấp chính quyền địa phương (ngân sách địa phương). Ngân sách địa phương bao gồm: - Ngân sách cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương ( gọi chung là ngân sách cấp tỉnh). - Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện). - Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã). Phân cấp NSNN là việc phân định phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của các cấp chính quyền Nhà nước từ trung ương tới các địa phương trong quá trình tổ chức tạo lập sử dụng NSNN phục vụ cho việc thực thi các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Phân cấp ngân sách bao gồm hai loại thẩm quyền: thẩm quyền về quản lý ngân sách thẩm quyền về quyết định ngân sách. Việt Nam, vấn đề phân cấp ngân sách thường được hiểu chung được đề cập dưới góc độ phân cấp quản lý ngân sách. Về bản chất, phân cấp NSNN là việc xử lý các mối quan hệ giữa các cấp chính quyền từ trung ương đến các địa phương trong hoạt động quản lý NSNN, từ đó hình thành cơ chế phân chia quyền lực về quản lý sử dụng nguồn NSNN giữa các cấp chính quyền. Cụ thể: iv [...]... "thc quyn" cho HND cỏc cp trong vic quyt nh, qun lý NSP; n gii húa th tc, quy trỡnh lp d toỏn, quyt toỏn ngõn sỏch; nõng cao tớnh minh bch v trỏch nhim gii trỡnh trong qun lý NSNN; phỏt huy hiu qu trong vic qun lý, s dng NSNN v ti sn cụng Trờng đại học kinh tế quốc dân hoàng xuân nam phân cấp ngân sách cho địa phơng việt nam thực trạng, kinh nghiệm giải pháp Chuyên ngành: lịch sử kinh tế... ngõn sỏch cho a phng Vit Nam - Thc trng, kinh nghim v gii phỏp lm lun vn thc s kinh t 2 Mc ớch nghiờn cu ca lun vn: T nghiờn cu c s lý lun v phõn cp ngõn sỏch cho chớnh quyn a phng, t nghiờn cu thc trng phõn cp ngõn sỏch, ch ra nhng mt c v nhng mt cũn hn ch trong hot ng phõn cp ngõn sỏch nh nc cho a phng Vit Nam thi gian qua xut mt s gii phỏp nhm hon thin ch phõn cp ngõn sỏch nh nc Vit Nam nhm... Vit Nam - Bi hc kinh nghim Chng 3: Phng hng v mt s gii phỏp nhm hon thin phõn cp ngõn sỏch nh nc Vit Nam 19 20 CHNG 1 C S Lí LUN V KINH NGHIM THC TIN V PHN CP NGN SCH CHO A PHNG 1.1 C S Lí LUN V PHN CP NGN SCH CHO A PHNG 1.1.1 Ngõn sỏch nh nc, vai trũ ca Ngõn sỏch nh nc trong phỏt trin kinh t xó hi 1.1.1.1 Ngõn sỏch nh nc Lch s ra i, tn ti v phỏt trin ngõn sỏch (NSNN) vi t cỏch l mt phm trự kinh. .. tiờu cụng cng u cú nh hng n cỏc bin s kinh t v chớnh tr quan trng Cú th núi NSNN chi phi ton b i sng kinh t - xó hi t hnh vi tiờu dựng, thu nhp cho n cỏc vn kinh t, xó hi; quan h chi tiờu liờn quan n mi lnh vc nh chi cho hot ng ca b mỏy nh nc, an ninh quc phũng, trt t an ton xó hi, chi cho giỏo dc, y t, vn húa, xúa úi gim nghốo, h tr cho cỏc i tng chớnh sỏch v chi cho nhim v xó hi khỏc Bng 1.1 : T trng... Phõn cp ngõn sỏch cho a phng Vit Nam Thc trng, kinh nghim v gii phỏp ó hon thnh nhng mc tiờu ra trong nghiờn cu v cú nhng úng gúp ch yu sau: xv Th nht, h thng hoỏ lm rừ nhng vn lý lun c bn v phõn cp NSNN cho a phng, nhng yu t nh hng n phõn cp NSNN v rỳt ra mt s kinh nghim thc tin v phõn cp NSNN cho a phng mt s nc trờn th gii Th hai, phõn tớch lm rừ thc trng hot ng phõn cp NSNN cho a phng nc ta... gii quyt li ớch kinh t gia Nh nc v xó hi Quỏ trỡnh phõn phi ngun lc ti chớnh l kt qu ti chớnh ca cỏc n v kinh t c chia thnh hai phn, phn np cho NSNN v phn li cho cỏc thnh viờn ca n v T phn np NSNN, Nh nc tip tc phõn phi li qua cỏc khon cp phỏt ngõn sỏch cho mc ớch tiờu dựng v u t Do vy cú th thy rng, mi quan h kinh t - xó hi ca NSNN l quan h phm vi rng ln liờn quan n mi khu vc ca nn kinh t quc dõn... NSNN cho chớnh quyn a phng - Phõn tớch lm rừ thc trng phõn cp NSNN cho chớnh quyn a phng Vit Nam giai on 2004-2010 v rỳt ra mt s bi hc kinh nghim - xut phng hng v mt s gii phỏp nhm hon thin ch phõn cp Ngõn sỏch nh nc Vit Nam trong thi gian ti 6 Kt cu ca lun vn Ngoi li m u, mc lc, ti liu tham kho, ph lc, lun vn c kt cu thnh 3 chng: Chng 1: C s lý lun v kinh nghim thc tin v phõn cp ngõn sỏch cho a... c s h tng kinh t, xó hi to ra mụi trng thun li cho cỏc doanh nghip hot ng C th: - iu chnh c cu kinh t thụng qua cỏc hot ng thu, chi ca NSNN: Thụng qua chớnh sỏch thu, Nh nc cú th tỏc ng nhm khuyn khớch, m rng sn xut, gúp phn thc hin vai trũ nh hng u t, iu chnh c cu nn kinh t phỏt trin theo hng tớch cc, kớch thớch hoc hn ch sn xut kinh doanh Cỏc chớnh sỏch u ói thu i vi doanh nghip sn xut kinh doanh,... h tr cho s phỏt trin doanh nghip v gúp phn iu chnh hot ng kinh t - xó hi gia cỏc vựng, min m bo hp lý hn Thụng qua hot ng chi u t ca NSNN cho xõy dng kt cu h tng nh xõy dng giao thụng, thy li, in, nc, truyn thụng, nh nc ó 25 to c kt cu h tng thun li cho phỏt trin sn xut kinh doanh Vi vic dnh vn u t hp lý hỡnh thnh cỏc doanh nghip then cht, mi nhn, ngõn sỏch cũn cú tỏc dng thỳc y chuyn dch c cu kinh. .. nờn to iu kin tt cho phõn cp v ngõn sỏch - Thc hin phõn cp v thu ngõn sỏch nh nc theo hng chn mt s khon thu phõn chia mt phn cho trung ng v mt phn cho a phng - C gng quy nh nhng tiờu thc tr cp, b sung ngõn sỏch cho cỏc a phng mt cỏch rừ rng bng vic xõy dng nhng cụng thc tớnh toỏn s cn tr cp, b sung CHNG 2 THC TRNG PHN CP NGN SCH GIA NGN SCH TRUNG NG V NGN SCH A PHNG VIT NAM BI HC KINH NGHIM 2.1 KHI

Ngày đăng: 18/06/2014, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mặc dù đạt được nhiều kết quả, nhưng công tác phân cấp ngân sách ở Việt Nam thời gian qua vẫn còn một số tồn tại, hạn chế:

  • 2.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

  • - Hoàn thiện về thẩm quyền quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cho địa phương về thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt từ quỹ điều tiết chung.

  • 1.2.5. Một số bài học kinh nghiệm.

  • 2.3.2.1. Về hệ thống ngân sách.

  • 2.4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

  • 3.3.2. Đối với thẩm quyền quyết định dự toán và phê chuẩn quyết toán ngân sách hàng năm.

  • 3.3.3. Về phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách.

  • 3.3.4. Thẩm quyền quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cho địa phương về thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt từ quỹ điều tiết chung.

  • 3.3.5. Quy định về thời kỳ ổn định ngân sách và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới:

  • 3.3.6. Về quy định thưởng thu vượt dự toán được giao:

  • 3.3.7. Về thẩm quyền ban hành chính sách chế độ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan