XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

26 553 1
XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  TẠ THỊ TUYẾT NHUNG XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘi – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  TẠ THỊ TUYẾT NHUNG XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Hảo Hà Nội – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiến cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 1.1.2 Chủ thể quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 1.1.3 Khách thể quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 10 1.1.4 Nội dung quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 13 1.2 Xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 15 1.3 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty cổ phần 24 2.1.1 Các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 24 2.1.2 Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần từ góp vốn 29 2.1.3 Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần từ vốn vay 35 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 44 2.2.1 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thông qua Đại hội đồng cổ đông 44 2.2.2 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thông qua Hội đồng quản trị 49 2.2.3 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thông qua giám đốc công ty 54 2.3 Giám sát việc thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần ban kiểm soát 56 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 59 3.1 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 59 3.2 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 63 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nay, công ty cổ phần- dạng loại hình cơng ty đối vốn chiếm vị trí quan trọng kinh tế góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế nói chung phát triển cơng ty Việt Nam nói riêng Các quy định cơng ty cổ phần ngày hồn thiện nâng cao Là công ty đối vốn nên cơng ty cổ phần có liên kết chủ yếu dựa phần vốn góp thành viên tham gia Đặc điểm quan trọng loại hình cơng ty cổ phần công ty chịu trách nhiệm khoản nợ công ty tài sản công ty Các cổ đông công ty chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn gớp họ công ty Trong chế định pháp luật công ty, quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần chế định trung tâm chi phối tồn q trình hình thành, tồn tại, phát triển chấm dứt hoạt động công ty Nghiên cứu chế định quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần góp phần làm rõ quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ liên kết, góp vốn cơng ty cổ phần đồng thời góp phần xác lập hình thức pháp lý thích hợp quan hệ nội công ty, quan hệ công ty với bên thứ ba lý luận thực tiễn hoạt động công ty Nghiên cứu điều chnh pháp luật quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần không đặt nhà doanh nghiệp mà nhu cầu cấp thiết quan có thẩm quyền tiến hành hệ thống hóa pháp luật, cán quản lý kinh tế, nhà khoa hoc Đề tài “ Xác lập thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” nghiên cứu nhằm đáp ứng phần yêu cầu mà lý luận thực tiễn đặt Tình hình nghiến cứu đề tài Trên giới, công ty việc nghiên cứu cơng ty có từ lâu nhiều mức độ khác Ơ nước ta, vấn đề quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần vấn đề phức tạp việc nghiên cứu công ty Trong điều kiện nước ta bước sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động công ty nghiên cứu cơng ty vấn đề cịn nhiều mẻ Vì vậy, phạm vi mức độ định có số cơng trình khao học số tác giả nghiên cứu công ty giác độ khác kinh tế, pháp lý… Tuy nhiên tác phẩm đó, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chung mang tính ngun tắc cơng ty thủ tục thành lập, điều hành quản lý, quyền nghĩa vụ công ty, cấu trúc vốn công ty Theo vấn đề sở hữu tài sản cơng ty cổ phần nhiều đề cập cơng trình phương diện chung dường chưa phải trọng tâm nghiên cứu cơng trình Nói cách khác, khía cạnh chi tiết điều chỉnh pháp luật việc xác lập, thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần nước ta trạng thái “ ngỏ”, nhiều phương diện cần tiếp tục nghiên cứu luận giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm phân tích luận giải sở lý luận thực tiễn quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần nước ta xét theo xác lập thực quyền sở hữu tài sản cơng ty từ phương diện hình thành tồn phát triển công ty Từ việc phân tích khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần, luận văn phân tích xác lập quyền sở hữu tài sản cơng ty từ việc góp vốn, từ khoản vay Từ nghiên cứu nguồn gốc xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần, luận văn phân tích nội dung phương thức thực thi quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Thơng qua đó, luận văn phân tích để làm rõ người thực thi quyền sỏ hữu tài sản công ty cổ phần Thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau - Nghiên cứu xác lập, thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần - Nghiên cứu nội dung pháp luật hành Việt Nam quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần việc vận dụng quy định thực tiễn, qua rút điểm bất cập pháp luật cần hoàn thiện - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc xác lập, thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Việt Nam, cụ thể nghiên cứu trình xác lập thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Phạm vi nghiên cứu luận văn: luận văn nghiên cứu phạm vi lý luận chung quốc tế quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thực trạng pháp luật Việt Nam hành vấn đề Cụ thể, luận văn đề cập xác lập việc thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp năm 2005 văn pháp luật liên quan Tác giả luận văn ý thức khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học khơng thể luận giải khía cạnh phương diện quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần nước ta Vì có vấn đề khác chẳng hạn như: vấn đề xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần từ q trình cổ phần hóa doanh nghiệp, công ty cổ phần theo quy định Luật đầu tư… vấn đề phức tạp cần phải nghiên cứu, luận giải cách chuyên biệt cơng trình nghiên cứu khoa học khác Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nội dung luận văn nêu phân tích dựa sở văn pháp luật Nhà nước, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tài liệu pháp lý Đồng thời tác giả đặc biệt ý đến việc vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, đối chiếu, dẫn giải quy nạp … để nghiên cứu nội dung luận văn Nội dung luận văn Với mục tiêu nhiệm vụ đề ra, luận văn có nội dung sau: - Nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn điều chỉnh pháp luật quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần nước ta - Chỉ số quy định bất cập văn pháp luật thực định Việt Nam quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần - Đưa số kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam xác lập việc thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm ba chương: CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Quyền sở hữu hiểu hệ thống quy phạm pháp luât nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chủ sở hữu Công ty cổ phần pháp nhân, chủ sở hữu tài sản pháp luật ghi nhận Chính vậy, quyền sở hữu tài sản công ty đối vốn hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản công ty Trong luật La Mã, quyền sở hữu bao gồm: quyền sử dụng (Usus), có nghĩa thu lợi ích cách đơn giản từ việc có vật; quyền thu lợi (Fructus), có nghĩa thu nhặt thứ có từ vật chất vật mang lại; quyền định đoạt (Abusus), có nghĩa định số phận vật mặt vật lý pháp lý Luật La Mã quy định quyền chiếm hữu vật quyền độc lập với quyền sở hữu Luật pháp nước Nhật, Pháp, Đức…cũng có quan niệm quyền sở hữu thừa hưởng nội dung quyền sở hữu theo luật La Mã quy định loại vật quyền chủ thể khác Hiện pháp luật nước ta theo quan niệm quyền chiếm hữu quyền thuộc quyền sở hữu Đối với trường hợp tài sản công ty cổ phần Do công ty pháp nhân nên quyền chủ sở hữu thường tách rời Và công ty tạo nên chủ yếu với mục đích kinh doanh sinh lời, tài sản cơng ty ln có thay đổi, tức quyền sở hữu không trạng thái “ tĩnh” mà việc thực quyền chủ sở hữu chuyển sang trạng thái “ động” Để tìm hiểu rõ quyền sở hữu công ty, luận văn phân tích cấu thành chủ thể, khách thể nội dung quyền sở hữu công ty cổ phần 1.1.2 Chủ thể quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Chủ thể quyền sở hữu công ty cổ phần cơng ty cổ phần Vì công ty cổ phần pháp nhân nên chủ thể mang đặc trưng riêng Thứ nhất: công ty cổ phần phải đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Theo đặc điểm loại hình cơng ty cơng ty cổ phần dạng cơng ty đối vốn Chính cơng ty cổ phần có tách bạch tài sản công ty tài sản chủ sở hữu công ty Trong trình thành lập, thực xong nghĩa vụ góp vốn phần vốn góp thành viên chuyển thành sở hữu công ty, công ty cổ phần phải chịu trách nhiệm hữu hạn tài sản công ty Sự thừa nhận tư cách pháp nhân cơng ty cổ phần thể tình trạng tách bạch quyền sở hữu tài sản với quyền sở hữu tài sản cổ đông thành lập Điều địi hỏi việc góp vốn vào cơng ty, quyền sở hữu vốn tài sản góp vốn thành viên góp vốn phải chuyển sang cho cơng ty lúc cơng ty cổ phần với tư cách pháp nhân chủ thể quyền sở hữu vốn tài sản góp Thứ hai, cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Để thừa nhận pháp nhân cơng ty phải thành lập cách hợp pháp Thành lập cách hợp pháp hiểu người thành lập công ty phải tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết theo quy định pháp luật Người thành lập doanh nghiệp phải nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh cho quan có thẩm quyền Nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh công ty cổ phần quy định cụ thể Điều 19 Luật doanh nghiệp 2005: Thứ ba, Công ty cổ phần thực thi quyền sở hữu tài sản thơng qua máy điều hành công ty Khác với chủ sở hữu cá nhân thực quyền sở hữu cách trực tiếp với tư cách pháp nhân, công ty cổ phần thực quyền chủ sở hữu theo chế Cơ chế thực thông qua máy tổ chức Bộ máy tổ chức phụ thuộc vào thỏa thuận thành viên công ty Các thành viên công ty phải bàn bạc với để đưa mơ hình quản lý cơng ty tốt nhằm đảm bảo an toàn cho chủ sở hữu yên tâm đầu tư vào cơng ty Trong cơng ty cổ phần, tỷ lệ cổ phiếu mà cổ đông sở hữu thường chi phối đến hoạt động tham gia quản lý điều hành chủ sở hữu Các thành viên công ty cổ phần thường đơng Vì máy quản lý tốt cần thiết để tránh việc quyền lực thuộc vào số cổ đơng làm nảy sinh tranh chấp lợi ích 1.1.3 Khách thể quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Khách thể quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần tài sản cơng ty biểu hình thái khác Từ nhu cầu điều chỉnh khai thác lợi ích chủ sở hữu cơng ty, tài sản công ty nghiên cứu nhiều góc độ khác Các nhà tài học phân loại tài sản thành tài sản cố định tài sản lưu động Theo quan điểm pháp lý dân tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Đây khái niệm gây nhiều tranh cãi giới luật học có nhiều ý kiến cho Điều 163 đơn giản liệt kê loại tài sản khái niệm tài sản Tuy nhiên không sâu vào vấn đề mà tìm hiểu tài sản công ty cổ phần bao gồm Theo Uỷ ban thẩm định giá quốc tế- IVSC tài sản: Là khái niệm pháp lý bao gồm tất quyền, quyền lợi, lợi nhuận có liên quan đến quyền sở hữu, bao gồm: quyền sở hữu cá nhân, nghĩa chủ sở hữu hưởng quyền lợi, lợi ích định làm chủ sở hữu tài sản Theo quy định pháp luật cơng ty cổ phần pháp nhân, theo cơng ty có tài sản độc lập tài sản cơng ty hình thành nhiều phương thức khác Nhưng dù hình thành phương thức cơng ty cổ phần sở hữu loại tài sản sau Tài sản cố định Tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình Tài sản cố định hữu hình: tư liệu sản xuất chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn tiêu chuẩn tài sản hữu hình, có giá trị lớn sử dụng lâu dài (lớn mức quy định) Trong trình sản xuất kinh doanh hình thái vật chất tài sản cố định khơng thay đổi, cịn giá trị giảm dần suốt thời gian tồn Tài sản cố định vơ hình: tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể, chi phí thành lập doanh nghiệp, phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Những tài sản khơng có hình thái vật chất tạo lợi quyền hạn để mang lại giá trị kinh tế cho người sở hữu Hình thái giá trị tài sản cố định vốn cố định Việc thu hồi vốn cố định thường kéo dài, thời gian hoàn vốn lâu nên thiếu tính tốn khao học dễ làm thất thoát vốn cố định Quyết định số phận pháp lý tài sản thường thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Tài sản lƣu động Ngoài tài sản cố định, doanh nghiệp cịn có tài sản lưu động Tài sản lưu động tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển thường năm chu kỳ sản xuất kinh doanh Tùy theo loại hình doạnh nghiệp mà cấu tài sản lưu động khác Khác với tài sản cố định, tài sản lưu động ln thay đổi hình thái biểu để tạo sản phẩm giá trị chuyển dịch phần toàn lần vào giá thành sản phẩm tiêu thụ Đặc điểm định tới vận động vốn lưu động- hình thái giá trị tài sản lưu động Quyết định số phận pháp lý tài sản công ty cổ phần thường thuộc thẩm quyền giám đốc công ty- người đại diện cho công ty việc thực giao dịch mua bán hàng hóa Như vậy, tài sản cơng ty tồn tài sản đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Căn vào đặc điểm loại sản mà pháp luật điều lệ công ty đặt chế việc xác lập, thực thi quyền sở hữu tương ứng với loại tài sản 1.1.4 Nội dung quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Với tư cách chủ sở hữu, công ty cổ phần có ba quyền tài sản công ty là: chiếm hữu, sử dụng định đoạt Tuy nhiên công ty cổ phần thực quyền sở hữu thông qua máy điều hành công ty nên việc thực ba quyền có đặc trưng khác với chủ thể sở hữu thể nhân Tài sản công ty nói chung tài sản cơng ty cổ phần nói riêng ln biến động khơng ngừng Việc thực quyền chiếm hữu tài sản lúc thông qua việc quản lý công ty máy quản lý Quản lý công ty bao gồm việc quản lý tài sản cố định tài sản lưu động, quản lý tất hoạt động sản xuất kinh doanh Toàn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thể sổ sách kế toán, thống kê công ty Do chủ sở hữu công ty thực quyền thông qua việc kiểm tra, nắm bắt tình hình vốn, tài sản biến động hoạt động kinh doanh Quyền chiếm hữu liên quan chặt chẽ đến quyền sử dụng tài sản công ty Công ty cổ phần thuộc sở hữu cổ đông, thân công ty lại chủ thể pháp lý độc lập chủ sở hữu tài sản cơng ty Do đó, thực quyền sử dụng tài sản công ty đưa tài sản hình thức vât, giá trị giá trị phi vật chất vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty nhằm mục đích sinh lời Quyền sử dụng quyền công ty trực tiếp thực khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản theo ý chí cơng ty phục vụ cho mục đích kinh doanh với điều kiện không vi phạm điều cấm pháp luật Quyền định đoạt quyền chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác từ bỏ quyền sở hữu Cơng ty cổ phần thuộc sở hữu chung nhiều cổ đơng, việc định đoạt tài sản cơng ty có đặc trưng riêng Do cơng ty cổ phần có tài sản độc lập với tài sản cổ đông, nên cơng ty có quyền định đoạt tài sản công ty (thông qua chế đại diện) Công ty tự thực quyền định đoạt tài sản ủy quyền cho người khác thực quyền Quyền định đoạt tài sản cơng ty thể thông qua công việc mua, bán, vay cho vay tài sản công ty, định mua lại cổ phần Xuất phát từ tầm quan trọng quyền định đoạt mà pháp luật quy định rõ điều kiện để thực quyền Bên cạnh pháp luật có quy định quyền định đoạt tài sản công ty bị hạn chế số trường hợp như: - Đối với tài sản dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân - Đối với tài sản cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập 1.2 XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Theo Luật doanh nghiệp 2005, chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần cổ đơng Các cổ đơng cơng ty chia thành cổ đơng sáng lập cổ đông thường Cổ đông sáng lập người góp vốn cổ phần, tham gia xây dựng, thơng qua ký tên vào Điều lệ công ty cổ phần Trừ cổ đông sáng lập cổ đơng cịn lại cổ đơng thường, hình thành cách tham gia góp vốn, mua cổ phần trở thành cổ đông công ty cổ phần Nhằm chống việc lợi dụng thành lập công ty để lừa đảo ràng buộc hợp đồng Điều lệ cơng ty, pháp luật cịn đưa quy định để ràng buộc cổ đông sáng lập họ thực giao dịch pháp lý thời hạn định Ví dụ, Điều 84 Luật doanh nghiệp 2005 quy định: “ Các cổ đông sáng lập phải đăng ký mua 20% tổng số cổ phần phổ thông quyền chào bán phải toán đủ số cổ phần đăng ký mua thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” Trong q trình thành lập cơng ty cổ đông sáng lập thường phải ký kết hợp đồng liên quan đến việc thành lập công ty như: hợp đồng thuê trụ sở, hợp đồng mua tài sản Vấn đề đặt là người chịu trách nhiệm hợp đồng giai đoạn giai đoạn tiến hành thành lập công ty công ty chưa cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tức chưa có tư cách pháp nhân Chính Điều 14 Luật doanh nghiệp 2005 quy định điều Theo quy định doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp người tiếp nhận quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng mà cổ đơng sáng lập ký kết Cịn trường hợp doanh nghiệp khơng thành lập sáng lập viên liên đới chịu trách nhiệm tài sản việc thực hợp đồng Xác lập quyền sở hữu việc tạo cơng ty tạo tài sản riêng cơng ty cơng ty chủ sở hữu khối tài sản Việc xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thể nhiều phương thức Trước hết quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần xác lập sở việc góp vốn cổ đơng cơng ty Có thể góp vốn nhiều loại tài sản khác - Tài sản góp vốn tiền - Tài sản góp vốn vật, giá trị quyền tài sản - Tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ - Tài sản góp vốn lực, uy tín thành viên góp vốn 1.3 THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN Cơng ty cổ phần thực quyền sở hữu tài sản thơng qua máy điều hành công ty nên nghiên cứu việc thực quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần ta cần tìm hiểu hai khái niệm chủ sở hữu công ty chủ sở hữu tài sản công ty, từ để rút đặc điểm việc thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Nghiên cứu vấn đề nghiên cứu vấn đề thành viên cơng ty với tính cách chủ thể góp vốn cơng ty với tính cách chủ thể góp vốn cơng ty với tính cách thực thể pháp lý độc Trước góp vốn để thành lập cơng ty, thành viên công ty người sở hữu tài sản chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho cơng ty công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Giám đốc thực thi quyền sở hữu tài sản công ty thông qua việc định tất vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày công ty CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC LÂP QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 2.1.1 Các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam Theo Luật doanh nghiệp 2005, chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần bao gồm cổ đông sáng lập cổ đông phổ thông để trở thành cổ đông người phải thỏa mãn điều kiện quy định Luật doanh nghiệp 2005 Tại Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005 phân biệt rõ trường hợp tổ chức, cá nhân tham gia thành lập quản lý công ty với tổ chức, cá nhân thực góp vốn vào cơng ty Thứ nhất, đối tượng quyền góp vốn thành lập quản lý cơng ty cổ phần Luật doanh nghiệp 2005 dùng phương pháp loại trừ để xác định đối tượng Theo đó, cá nhân hay tổ chức không thuộc bảy trường hợp quy định khoản Điều 13 phép góp vốn thành lập quản lý công ty cổ phần Thứ hai, đối tượng quyền góp vốn vào cơng ty cổ phần So với đối tượng quyền thành lập quản lý cơng ty cổ phần với khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005 đối tượng quyền mua cổ phần trở thành cổ đông công ty cổ phần có phạm vi rộng Như vậy, chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tào sản cơng ty cổ phần có hai loại: Thứ nhất, cổ đơng vừa tham gia góp vốn vừa tham gia thành lập, quản lý công ty Thứ hai, cổ đông mua cổ phần không đứng thành lập quản lý công ty cổ phần Sau góp vốn vào cơng ty, tổ chức cá nhân trở cổ đông công ty hưởng quyền lợi nghĩa vụ định Trong cơng ty cổ phần có nhiều loại cổ phần cổ phần ưu đãi cổ phần phổ thông Mỗi cổ phần loại tạo cho chủ sở hữu quyền, lợi ích nghĩa vụ ngang Quyền cổ đông công ty cổ phần đa dạng gắn liền với tư cách thành viên cổ đông Cổ phần phổ thông loại cổ phần bắt buộc phải có cơng ty, đem lại cho người sở hữu quyền Tổng hợp quy định pháp luật, xem xét quyền cổ đơng hai khía cạnh: quyền tài sản quyền nhân thân * Quyền tài sản bao gồm quyền + Thứ nhất, quyền nhận cổ tức + Thứ hai, quyền ưu tiên mua cổ phần chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần sở hữu cổ đông + Thứ ba, quyền chuyển nhượng cổ phần Công ty cổ phần công ty đối vốn, thân thành viên khơng quan trọng với + Thứ tư, quyền u cầu cơng ty mua lại cổ phần + Thứ năm, bao gồm quyền: quyền để thừa kế, tặng, cho, trao đổi, chia tài sản ly hôn cổ phần * Quyền nhân thân gồm có quyền: + Quyền biểu + Quyền xem xét, tra cứu, trích lục, chép + Quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, quyền yêu cầu triệu tập Đại hội đồng cổ đông + Quyền ủy quyền cho người khác Từ điều nhận thấy tư cách pháp lý chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu công ty cổ phần xác định kiện pháp lý khác Các cổ đông thành viên công ty cổ phần chịu điều chỉnh Điều lệ công ty quy định pháp luật Tất quy định để đảm bảo an tồn hoạt động kinh tế cơng ty từ giúp cơng ty phát triển 2.1.2 Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần từ góp vốn Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực gắn liền với vốn Vốn tiền đề cho đời doanh nghiệp đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phải đăng ký vốn điều lệ với quan nhà nước có thẩm quyền Góp vốn việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung công ty Tài sản góp vốn tiền vật Theo phần 1.2.2 Hiện vật hiểu tài sản hữu hình vơ hình mà khơng phải tiền như: vàng, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất, Đối với tài sản tiền (Đồng Việt Nam ngoại tệ tự chuyển đổi) vàng phải định giá Định giá thỏa thuận cổ đông sáng lập tổ chức định giá chuyên nghiệp Việc định giá tài sản góp vốn để phân chia quyền lực lợi ích tài chủ sở hữu phần vốn góp cơng ty Đối với chủ nợ pháp nhân công ty Tài sản đem góp vốn thuộc sản nghiệp công ty, nằm khối tài sản có cơng ty dùng để đảm bảo cho khoản nợ cơng ty Chính để tránh thiệt hại cho chủ nợ trường hợp tài sản đem góp vốn định giá cao so với giá trị thực, Luật doanh nghiệp 2005 quy định tài sản góp vốn định giá cao so với giá trị thực tế thời điểm góp vốn cổ đơng sáng lập liên số chênh lệch giá trị định giá giá trị thực tế tài sản góp vốn thời điểm kết thúc định giá đới tổ chức định giá người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty Việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản từ thành viên sang cơng ty có ý nghĩa pháp lý quan trọng Về nguyên tắc, chủ sở hữu phải chịu rủi ro xảy tài sản Từ thời điểm thành viên cam kết góp vốn làm phát sinh quyền nghĩa vụ thành viên với cơng ty Trong đó, cơng ty chưa đăng ký kinh doanh quyền u cầu quyền thành viên khác thành viên góp vốn thực nghĩa vụ họ Thời điểm chưa làm phát sinh quyền sở hữu tài sản cơng ty cơng ty chưa đời Việc chuyển dịch quyền sở hữu tài sản từ thành viên sang cơng ty tính từ thời điểm cơng ty thức thừa nhận mặt pháp lý tức thời điểm cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Việc góp vốn thực hành vi cam kết thành viên cơng ty Người góp vốn phải đảm bảo với cơng ty tài sản đem góp vốn tài sản thuộc quyền sở hữu mình, khơng bị tranh chấp Thành viên góp vốn phải hồn tất thủ tục pháp lý để chuyển quyền sở hữu tài sản cho công ty Như vậy, với quy định chuyển quyền sở hữu, tài sản đem góp vốn thức khỏi sản nghiệp người góp vốn gia nhập vào sản nghiệp cơng ty nhận vốn góp Với tư cách chủ sở hữu, cơng ty có quyền khai thác công dụng định đoạt tài sản Chủ sở hữu khơng bị bắt buộc phải chịu ràng buộc suốt đời với phần vốn góp Hay nói cách khác đi, phần vốn góp, với tư cách tài sản, có giá trị tiền tệ tự chuyển giao giao lưu dân Tuy nhiên, nguyên tắc tự chuyển giao bị hạn chế số trường hợp Luật quy định rằng, công ty cổ phần, cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập, năm đầu kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chuyển nhượng cho người cổ đông sáng lập nhận chấp thuận Đại hội đồng cổ đông Sau thời hạn ba năm hạn chế bãi bỏ Luật doanh nghiệp Việt Nam quy định rõ ràng cụ thể loại cổ phần mà cơng ty cổ phần phép phát hành, là: cổ phần phổ thông cổ phần ưu đãi Cổ phần phổ thơng (cịn gọi cổ phần thường) tảng công ty cổ phần Cổ phần phổ thơng có hai loại: cổ phần phổ thơng cổ đông phổ thông cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập Cổ phần phổ thông cổ đông phổ thông loại cổ phần thông dụng Người sở hữu cổ phần hưởng đầy đủ quyền lợi ích cổ đơng Nghĩa vụ cổ đông phổ thông pháp luật quy định chặt chẽ Điều 80 Luật doanh nghiệp 2005: Với cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập, Khoản Điều 84 Luật doanh nghiệp 2005 có quy định: "Các cổ đông sáng lập phải đăng ký mua 20% tổng số cổ phần phổ thơng quyền chào bán phải toán đủ số cổ phần đăng ký mua thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh" Khác với cổ phần phổ thơng cổ đơng phổ thơng, tính tự chuyển nhượng cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập bị hạn chế thời hạn ba năm kể từ ngày công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Ngồi cổ phần phổ thơng cổ phần bắt buộc, cơng ty cổ phần có quyền lựa chọn phát hành loại cổ phần ưu đãi tùy thuộc vào điều kiện cụ thể công ty nhằm thiết lập cấu vốn linh hoạt phù hợp với yêu cầu phát triển Cổ phần ưu đãi cơng ty cổ phần bao gồm: cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức cổ phần ưu đãi hoàn 2.1.3 Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần từ vốn vay Vốn vay cơng ty hình thành từ nhiều phương thức khác Thứ vốn vay cơng ty xác lập hợp đồng tín dụng Vay vốn hợp đồng tín dụng việc cơng ty vay vốn từ ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng khác Đây phương thức xác lập quyền sở hữu tài sản nhiều công ty áp dụng Theo quy định Bộ luật dân pháp luật tín dụng cơng ty cần có tài sản đảm bảo vay vốn từ tổ chức tín dụng Tuy nhiên quy định pháp luật việc vay vốn từ tổ chức tín dụng cịn nhiều bất cập khiến cho cơng ty khó tiếp cận nguồn vốn Hiện ngân hàng thương mại có qui định cách xác định, định giá tài sản bảo đảm khách hàng để làm cho vay vốn Bảo đảm tín dụng tài sản bảo đảm việc bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm với bên cho vay khả hoàn trả nợ vay Tuy nhiên theo quy định pháp luật có vướng mắc pháp lý việc Thứ bất cập quy định tài sản đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay Hiện ngân hàng thương mại có qui định cách xác định, định giá tài sản bảo đảm khách hàng để làm cho vay vốn Tuy nhiên, theo qui định cịn có điểm chồng chéo, khó hiểu làm cho cấp khó thực Tài sản bảo đảm cho khoản vay khách hàng vay vốn bên thứ ba hình thành tương lai Sở dĩ có qui định ngân hàng thương mại muốn áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở pháp lý kinh tế để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay, lãi vay khoản phí (nếu có) Bảo đảm tín dụng tài sản bảo đảm việc bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm với bên cho vay khả hồn trả nợ vay Theo quy định pháp luật hành cơng ty dùng tài sản hình thành tương lai để làm tài sản bảo đảm cho khoản vay Tuy nhiên từ lại xuất nhiều vướng mắc pháp lý vấn đề như: - Ngân hàng gặp vướng mắc việc công chứng hợp đồng bảo đảm với tài sản hình thành tương lai - Cơng ty khó khăn việc tiếp cận vốn vay : quy định thống đốc ngân hàng nhà nước, trường hợp vay vốn chấp tài sản hình thành tương lai chủ đầu tư phải có 15% [22] vốn tự có chẳng ngân hàng áp dụng tỷ lệ mà thông thường tỷ lệ 30% Quỹ hỗ trợ phát triển mang tiếng hỗ trợ phải có tỷ lệ 50% Như dự án 20 tỷ người vay phải có 10 tỷ anh phải chấp toàn tài sản anh khơng tài sản hình thành từ vốn mà cho anh vay, điều vướng cho doanh nghiệp - Ngân hàng gặp khó việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Luật có quy định cụ thể chấp tài sản hình thành tương lai, chưa quy định việc bán, xử lý tài sản hình thành tương lai - Phát sinh nhiều chi phí : Theo thủ tục hành, việc chấp tài sản hình thành tương lai phải thực công chứng đăng ký giao dịch đảm bảo đến lần làm lãng phí thời gian, cơng sức, tiền bạc cho Nhà nước, ngân hàng công ty cần vay vốn - Nguy rủi ro cao, theo Nghị định 163/2006, bên nhận bảo đảm chưa thể có bảo đảm an toàn mặt pháp lý nhận tài sản Tài sản hình thành tương lai cho dù có xác lập hợp pháp song ln có nguy rủi ro cao Thứ hai bất cập việc định giá tài sản đảm bảo Đối với tài sản động sản, việc nhận tài sản đảm bảo tiền vay máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất để đảm bảo tiền vay gặp khơng khó khăn, vướng mắc thủ tục thẩm định khả thẩm định Máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất bên cầm cố thường qua trình sử dụng nên việc đánh giá,định giá tài sản nhận cầm cố khó khăn.Khi nhận cầm cố đặc biệt phải bán lí người vay không trả nợ phức tạp số tiền bán tài sản thường không thu hồi đủ gốc, lãi vay Lí do, máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất mang bí cơng nghệ riêng, thường bị lỗi thời, lạc hậu nhanh chóng bị giá trị, phát triển khoa học kĩ thuật, trình cạnh tranh nên máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất phải thường xuyên dược khách hàng nâng cấp, đổi liên tục để phù hợp với phát triển hội nhập quốc tế Vì tài sản lí kho, người có nhu cầu mua lại máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất qua sử dụng, thời gian bán kéo dài, làm cho tài sản hư hỏng, xuống cấp, giá trị Đối với tài sản bất động sản, việc định giá gặp khó khăn qui định từ Ngân hàng cấp chưa thống nhất, chưa cụ thể, cịn có điểm chồng chéo, khó hiểu làm cho cấp khó thực Thứ hai, cơng ty cổ phần cịn vay vốn cách phát hành trái phiếu Theo Khoản Điều 77 Luật doanh nghiệp 2005, cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn Cùng với số cổ phiếu công cụ huy động vốn chủ sở hữu, cơng ty cổ phần sử dụng trái phiếu để vay vốn trung hạn dài hạn, đáp ứng cho nhu cầu vốn kinh doanh có lúc vượt ngồi khả tài cổ đơng Theo Khoản Điều Luật chứng khốn 2006: "Trái phiếu loại chứng khoán xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn nợ tổ chức phát hành" Như vậy, khác với cổ phiếu (là chứng từ xác nhận cổ phần công ty), trái phiếu xác nhận quyền người sở hữu trái phiếu trả nợ gốc lãi suất ấn định trái phiếu Quan hệ người sở hữu trái phiếu với công ty quan hệ chủ nợ với nợ Với tư cách loại chứng xác nhận lợi ích tài sản, trái phiếu phần thứ hai cấu vốn cơng ty có liên quan đến việc hình thành thị trường chứng khốn Khác với hình thức vay nợ khác, trái phiếu có khả trao đổi Chủ sở hữu trái phiếu cho công ty phát hành vay vốn mua trái phiếu, có quyền giữ lại bán lúc (trên thụ trường thứ cấp) mà khơng phải chờ đến kì tốn Cịn trường hợp ngân hàng cho vay khoản tiền ngân hàng phải ghi vào sổ sách lưu giữ khoản nợ tốn, có mối quan hệ ràng buộc người vay người cho vay Bằng cách này, trái phiếu tạo điều kiện cho cơng ty phát hành vay dài hạn người sở hữu trái phiếu thu hồi vốn với điều kiện có tồn hoạt động thị trường chứng khoán thứ cấp Theo quy Theo quy định Điều 17, Nghị định số 90/2011/NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiệp cơng ty cổ phần có ba hình thức phát hành trái phiếu, bao gồm: + Đấu thầu phát hành trái phiếu + Bảo lãnh phát hành trái phiếu phương thức phát hành trái phiếu mà doanh nghiệp phát hành bán trái phiếu thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành + Bán lẻ trái phiếu So với vay ngân hàng, huy động vốn qua trái phiếu có số ưu điểm khơng cần có tài sản chấp chủ động sử dụng số tiền huy động mà khơng có giám sát ngân hàng Doanh nghiệp phải trả lãi theo kỳ hạn tháng năm trả gốc vào cuối kỳ Lãi suất trái phiếu không bị khống chế trần lãi suất nên có tính hấp dẫn nhà đầu tư Vay vốn thông qua thuê tài Cho thuê tài vừa hình thức cấp tín dụng trung dài hạn, vừa dạng cho thuê tài sản mà theo đó, tổ chức tín dụng cho khách hàng quyền sử dụng tài sản khoảng thời gian định, với điều kiện khách hàng phải trả tiền thuê Cho thuê tài phân loại thành nhiều phương thức tuỳ theo tiêu chí phân loại Một số tài liệu phân loại cho thuê tài dựa theo nguồn gốc sở hữu nguồn gốc tài tài sản th mà theo đó, cho th tài bao gồm: Cho thuê đơn giản, cho thuê hợp vốn, cho thuê bắc cầu, bán cho thuê lại Tuy nhiên, để làm bật chất tín dụng, hoạt động cho th tài phân loại sau: Cho th tài khơng hồn lại tài sản th phương thức cho th tài mà theo đó, bên thuê có quyền sở hữu tài sản thuê chấm dứt hợp đồng thuê Khi kết thúc hợp đồng, bên cho thuê có nghĩa vụ tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để chuyển giao quyền sở hữu cho bên thuê Đối với phương thức này, số tiền thuê thường không thấp giá trị tài sản thuê thời điểm giao kết hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu, bên thuê phải toán theo giá danh nghĩa thấp giá trị thực tài sản thời điểm chuyển giao Cho thuê tài có hồn lại tài sản th phương thức cho thuê tài sản mà theo đó, tài sản thuê không đương nhiên chuyển giao quyền sở hữu chấm dứt hợp đồng thuê Với phương thức cho thuê này, số tiền thuê thấp giá trị tài sản thời điểm thuê Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê có quyền thuê tiếp mua lại tài sản thuê Giá chuyển nhượng (nếu có) bên thương lượng dựa giá trị cịn lại tài sản th Như thấy thuê tài phù hợp trường hợp cơng ty muốn đầu tư máy móc, trang thiết bị đắt tiền mà bỏ số tiền lớn thời gian ngắn 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN Cơng ty cổ phần thực quyền sở hữu tài sản thông qua máy điều hành công ty Các quan thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, giám đốc ( tổng giám đốc) ban kiểm sốt Các quan có phương thức hoạt động khác để thực thi quyền sở hữu công ty thông qua quy định pháp luật quy định điều lệ công ty 2.2.1 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thông qua Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông quan định cao công ty cổ phần Đại hội đồng cổ đông thực quyền định thơng qua kỳ họp Đại hội đồng cổ đơng Luật doanh nghiệp 2005 quy định cụ thể hình thức, trình tự thủ tục để triệu tập họp thông qua định Đại hội đồng cổ đông Việc thực quyền sở hữu tài công ty thông qua Đại hội đồng cổ đông thể qua quyền Đại hội đồng cổ đông quy định Luật doanh nghiệp 2005 Đại hội đồng định phương hướng phát triển công ty Đại hội đồng thơng qua báo cáo tài năm công ty Báo cáo Hội đồng quản trị đánh giá thực trạng công tác quản lý kinh doanh cơng ty Việc thơng qua giúp cho Đại hội đồng cổ đơng nắm tình hình tài cơng ty cơng tác quản lý cơng ty cịn tồn nhược điểm để từ đưa hướng khắc phục đưa định định hướng phát triển công ty Luật doanh nghiệp 2005 quy định tất cổ đơng có quyền tham gia họp Đại hội đồng cổ đông Tuy nhiên thực tế quy khơng cơng ty cổ phần đưa u cầu bắt buộc cổ đơng phải có tỷ lệ sở hữu số cổ phần tối thiểu dự họp Đại hội đồng cổ đông Điều xuất phát từ việc công ty lý giải có q nhiều cổ đơng nên khơng thể việc tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cổ đông tham gia thực hiên Việc vi phạm quyền cổ đông theo qui định Điều 79 Luật DN 2005; phân biệt đối xử với cổ đơng thiểu số Trước tình hình đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2010/ NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật doanh nghiệp thay cho Nghị định số 139/2007/ NĐ-CP Điều 26 Nghị định số 102/2010/ NĐ-CP cho phép cổ đông gửi phiếu biểu thư đảm bảo đến Hội đồng quản trị chậm 01 ngày trước khai mạc họp Quy định góp phần khắc phục phần khó khăn nay, giúp cổ đơng nhỏ, hay cổ đơng khơng có điều kiện đến dự họp quyền biểu thể ý chí Tuy nhiên cịn nhiều vấn đề dự họp, biểu cổ đông mà Nghị định số 102/2010/ NĐ-CP chưa đề cập đến Quyết định Đại hội đồng cổ đông thông qua biểu họp lấy ý kiến văn Tùy theo lĩnh vực cụ thể mà định Đại hội đồng cổ đông thông qua với tỷ lệ phiếu biểu khác Chúng ta thấy Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định chi tiết trình tự, thủ tục triệu tập họp; thể thứ tiến hành họp thông qua định Đại hội đồng cổ đông Những quy định cụ thể tránh việc lạm quyền Đại hội đồng cổ đông bảo vệ tài sản công ty quyền lợi cổ đông Và quy định quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi để tránh việc lạm quyền cổ đông lớn công ty quy định Điều 107 Luật doanh nghiệp năm 2005 yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông Trong thực tế nay, việc cổ đông lớn công ty chi phối tới định Đại hội đồng cổ đông điều diễn phổ biến Điều dẫn tới tình trạng nghị Đại hội đồng cổ đông bảo vệ quyền lợi cổ đông lớn gây thiệt hại cho tài sản cơng ty Chính , Luật doanh nghiệp 2005 đã trao cho cổ đông quyề n yêu cầ u Toà án hoă ̣c Tro ̣ng tài xem xét, huỷ bỏ định Đại hội đồng cổ đông các trường hơ ̣p : trình tự, thủ tục triệu tập cuô ̣c họp Đại hội đồng cổ đông ; trình tự, thủ tục định nội dung định của Đại hội đồng cổ đông vi phạm pháp luật Điều lệ công ty.Với quyề n này , cổ đông có thể chủ đô ̣ng lên tiế ng , yêu cầ u Toà án Trọng tài can thiệp để bảo vệ quyền lợi Điề u này cũng ̣n chế đươ ̣c sự thụ động việc cổ đông biết trông chờ vào giám sát quan nhà nước, quyế t đinh của Đại hội đồng cổ đơng vấn đề mang tính nội doanh nghiệp , ̣ hế t cổ đông sẽ là người tiế p câ ̣n và bi ̣tác đô ̣ng nhanh nhấ t , đó trao quyề n cho cổ đông đ ể tự họ chủ động bảo vệ hồn tồn hợp lý Tuy nhiên, với quy định nhiều bất cập như cổ đơng sử dụng quyền Thứ nhất, để yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông Theo Điều 107 Luật doanh nghiệp 2005 để yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đơng là: + Trình tự thủ tục triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông không thực theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 Điều lệ cơng ty; + Trình tự, thủ tục định nội dung định vi phạm pháp luật Điều lệ công ty Thứ hai, Luật doanh nghiệp 2005 quy định việc cổ đơng có quyền u cầu Tịa án hay Trọng tài xem xét, hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông Tuy nhiên, theo Luật Trọng tài thương mại 2010 (có hiệu lực năm 2011) Trọng tài khơng thể thụ lý giải yêu cầu này, quan niệm yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông tranh chấp thương mại, xác định bên tranh chấp cụ thể có thỏa thuận trọng tài Nếu theo pháp luật hành quy định cho Trọng tài giải yêu cầu huỷ bỏ định Đại hội đồng bất hợp lý, không thuyết phục Thứ ba, Luật doanh nghiệp 2005 chưa qui định rõ ràng vấn đề thi hành định Đại hội đồng cổ đơng q trình tố tụng (cho đến có định có hiệu lực Tịa án việc hủy hay không hủy định Đại hội đồng cổ đơng) Theo quan điểm Tịa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao tối cao thời gian Tịa án chưa án có hiệu lực pháp luật tuyên hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đơng định có hiệu lực pháp luật 2.2.2 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thông qua Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông quan quyền lực cao công ty cổ phần tính khơng thường trực mình, nên quyền lực mà Đại hội đồng cổ đơng nắm giữ chủ yếu những quyền lực chung, quyền lực quản lý thuộc Hội đồng quản trị, yêu cầu quản lý công ty yêu cầu quan trọng mang tính liên tục mà Hội đồng quản trị lại quan quản lý thường trực công ty cổ phần Lúc hầu hết công việc quản lý kinh doanh công ty quyế t đinh H ội đồng quản trị ̣ Khoản Điều 108 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định: “ Hội đồng quản trị quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông” Các thành viên Hội đồng quản trị bầu chủ tịch hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị trực tiếp thực thi quyền sở hữu tài sản công ty thông qua thực chức quy định luật điều lệ công ty.Hội đồng quản trị thực thi quyền sở hữu tài sản công ty thông qua kỳ họp Cuộc họp Hội đồng quản trị tiến hành có từ ba phần tư tổng số thành viên trở lên dự họp Hội đồng quản trị thực thi quyền sở hữu tài sản công ty thông qua việc thực quyền nghĩa vụ phạm vi Theo quy định điều 108.2 Luật doanh nghiệp 2005, thẩm quyền Hội đồng quản trị chia thành nhóm khác nhau: * Nhóm quyền kiến nghị * Nhóm quyền định Có thể thấy, phạm vi quyền định Hội đồng quản trị chủ yếu giới hạn quản lý tổ chức nội công ty Hội đồng quản trị có khơng ba thành viên, khơng q mười thành viên, Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Nhiệm kỳ Hội đồng quản trị năm năm Nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị không năm năm; thành viên Hội đồng quản trị bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Hội đồng quản trị thực quyền sở hữu tài sản công ty thông qua kỳ họp Cuộc họp Hội đồng quản trị tiến hành có từ ba phần tư tổng số thành viên trở lên dự họp Quyết định Hội đồng quản trị thông qua đa số thành viên dự họp chấp thuận; trường hợp số phiếu ngang định cuối thuộc phía có ý kiến Chủ tịch Hội đồng quản trị Tuy nhiên xuất phát từ quy định Khoản Điều 108 Luật doanh nghiệp năm 2005 nói quy định khoản Điều 116 Luật doanh nghiệp năm 2005: “Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật cơng ty” cần đặt vấn đề: Có thể hay khơng, Hội đồng quản trị nhân danh công ty cổ phần để xác lập thực giao dịch mà khơng có đồng ý của người đại diện theo pháp luật ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Theo quy định ta ̣i khoản 1, Điều 119 Luật doanh nghiệp, trách nhiệm quản lý cơng ty, người quản lý phải có bổn phận “ Thực quyền nhiệm vụ giao cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa công ty cổ đông cơng ty” Tuy nhiên, với vai trị lớn nắm giữ quyền lực tay dễ dẫn đến trường hợp Hội đồng quản trị không phục vụ công ty cách trung thực mẫn cán, tiềm ẩn giao dịch thành viên Hội đồng quản trị với người liên quan nhằm mục đích tư lợi cá nhân cho họ mà khơng mục đích chung cơng ty Giao dịch tư lợi hiểu cách giao dịch thiết lập người quản lý , điều hành công ty nhân danh công ty mà chủ yếu với người liên quan và các khá ch hàng của công ty nhằm mục đích trục lợi cho thân người quản lý, gây tổn thất tài sản, uy tín cho công ty Về mặt chất, giao dịch xâm hại đến tài sản công ty, đồng nghĩa với khả xâm hại đến quyền lợi cổ đông công ty, mà đặc biệt quyền lợi cổ đông nhỏ lẻ Dự liệu vấn đề trên, Luật doanh nghiệp năm 2005 có quy định để kiểm sốt giao dịch tư lợi Như vậy, pháp luật Việt Nam có quy định để hạn chế giao dịch tư lợi cổ đông lớn nhằm bảo vệ tài sản cơng ty lợi ích cổ đông Tuy nhiên, hầ u các chế này chỉ dừng la ̣i ở viê ̣c quy đinh các nghia vu ̣ công bố thông tin về giao dich ̣ ̣ ̃ tư lơ ̣i mà Bên ca ̣nh đó, pháp luật trao cho Hội đồng quản trị thẩm quyền lớn việc xem xét chấp thuận giao dịch có liên quan đế n yế u tố tư lơ ̣i của cổ đông nêu Điề u này dẫn đế n mô ̣t ̣ quả là khó mà đảm bảo tính khách quan phần lớn giao dịch công ty chủ yếu thiết lập thành viên Hội đồng quản trị Có thể thấy lỗ hổng pháp luật nước ta việc thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 2.2.3 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thông qua giám đốc công ty Giám đốc công ty cổ phần người quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty Giám đốc công ty Hội đồng quản trị bầu thuê phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị hoạt động Giám đốc người có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp có trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty Giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh ngày công ty theo quy định pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty định Hội đồng quản trị Nếu điều hành trái với quy định mà gây thiệt hại cho cơng ty Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho công ty Giám đốc công ty cổ phần thực quyền sở hữu tài sản công ty thông qua quyền nghĩa vụ sau theo pháp luật theo Điều lệ công ty Cụ thể hơn, giám đốc công ty cổ phần thực quyền sở hữu tài sản thông qua việc trực tiếp chiếm hữu tài sản công ty, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh Trong phạm vi điều hành hoạt động kinh doanhnh doanh, giám đốc thực quyền chủ sở hữu tài sản công ty cách trực tiếp thông qua quyền định vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh ngày công ty mà khơng cần phải có định Hội đồng quản trị 2.3 GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIÊN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA BAN KIỂM SỐT Ban kiểm sốt có địa vị cánh tay nối dài Đại hội đồng cổ đông để thực viê ̣c giám sát và kiể m soát nô ̣i bô ̣, trực tiế p giám sát Hội đồng quản trị và Ban giám đốc , bao gồ m kiể m tra, kiể m soát, giám sát hoạt động Hội đồng quản trị và Ban giám đốc việc quản lý điều hành công ty ; kiểm tra tính hợp lý , hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng của người quản lý cơng ty ; tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê lập báo cáo tài thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài hàng năm sáu tháng cơng ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đồng quản trị Để Ban kiểm soát thực hiê ̣n công viê ̣c , chức của mình mô ̣t cách hiê ̣u quả và khách quan nhất, cần phải xây dựng tính đô ̣c lâ ̣p cho quan này cả cấ u tổ chức lẫn quá trinh hoa ̣t đô ̣ng Theo quy chế nhất, Ban kiểm sốt có vị tương đối độc ̀ lập Về mơ hình, Ban kiểm sốt ngang cấp với Hội đồng quản trị Ban giám đốc Song thực tê, Ban kiểm sốt cịn nhiều khó khăn để đạt vị trí ngang so với Ban giám đốc Ban kiểm sốt có nhiệm vụ giám sát hoạt động Hội đồng quản trị ban giám đốc để bảo vệ quyền lợi cổ đông nhà đầu tư Tuy nhiên, thực tế Việt Nam cho thấy Ban kiểm soát chưa thể đầy đủ vai trị bảo vệ cổ đơng nhà đầu tư Do đó, rủi ro mà nhà đầu tư cổ đông phải gánh chịu từ “sự lép vế” Ban kiểm soát lớn CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Như chương phân tích hình thức xác lập vốn cơng ty cổ phần thơng qua góp vốn Qua phân tích chương 2, thấy quy định việc xác lập vốn cơng ty cổ phần cịn nhiều bất cập cần cần phải sửa đổi Góp vốn vào cơng ty việc cá nhân, pháp nhân chuyển quyền sở hữu tài sản quyền khác liên quan đến tài sản cho công ty để trở thành (đồng) chủ sở hữu cơng ty theo tỷ lệ vốn góp Xác định giá trị tài sản góp vốn đặt loại tài sản góp vốn khơng phải tiền, vàng ngoại tệ tự chuyển đổi Đây vấn đề hệ trọng liên quan đến lợi ích nhiều bên: công ty, chủ sở hữu, chủ nợ… Song, quy định pháp luật hành thẩm quyền xác định loại tài sản góp vốn, xác định giá trị tài sản góp vốn cịn có nhiều điểm chưa rõ ràng, cần hồn thiện Trước hết, Điều luật phân biệt hai thời điểm có kiện góp vốn tài sản phải định giá: (i) thành lập công ty, (ii) công ty thành lập hoạt động Vào thời điểm thành lập công ty cổ phần, giá trị tài sản góp vốn xác định theo ngun tắc trí cổ đơng sáng lập Quy định phù hợp thoả thuận thành lập công ty cổ phần phải cổ đơng sáng lập trí theo ngun tắc tự hợp đồng Tuy nhiên cổ đơng sáng lập gặp khó khăn việc tự định giá tài sản cơng ty họ hồn tồn thuê tổ chức chuyên nghiệp để định giá Tuy nhiên ta thấy Điều 30 Luật doanh nghiệp năm 2005 chưa quy định tới tình mà thấy đề cập đến việc thuê tổ chức định giá chun nghiệp trường hợp góp vốn cơng ty thành lập thành lập Theo tác giả, Luật doanh nghiệp nên bổ sung quy định thuê tổ chức định giá chuyên nghiệp trường hợp định giá tài sản thành lập công ty cổ phần Vào thời điểm công ty thành lập hoạt động, giá trị tài sản góp vốn xác định thoả thuận giữ công ty người góp vốn Về hình thức, áp dụng ngun tắc thoả thuận cơng ty người góp vốn xác định giá trị tài sản góp vốn phù hợp Nhưng phương diện quản trị công ty, điều luật lại không quy định rõ quan cơng ty cổ phần trực tiếp có thẩm quyền định giá làm sở để công ty thoả thuận với người góp vốn mà quy định cách chung chung " tài sản góp vốn q trình hoạt động doanh nghiệp người góp vốn thỏa thuận định giá" Thứ hai, Luật doanh nghiệp năm 2005 có quy định để tránh thiệt hại cho công ty, chủ nợ đồng chủ sở hữu công công ty trường hợp lãnh đạo công ty “cố ý” xác định giá trị tài sản góp vốn cao so với giá trị thực tế Khoản 3, Điều 30 Luật doanh nghiệp 2005 quy trách nhiệm cho người đại diện theo pháp luật công ty việc xác định giá trị tài sản góp vốn cao giá trị thực tế không thoả đáng Thực tế, người đại diện theo pháp luật có thẩm quyền hình thức nhân danh cơng ty ký thoả thuận với người góp vốn Giá trị tài sản góp vốn Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị công ty định, mà người đại diện theo pháp luật khơng thuộc thành phần quan này, chẳng hạn họ Giám đốc (Tổng giám đốc) làm thuê giao chức danh người đại diện theo pháp luật Cũng có khả năng, người đại diện theo pháp luật bỏ phiếu phản đối Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị quan định giá cho tài sản góp vốn Do vậy, việc pháp luật quy toàn trách nhiệm cho riêng người đại diện theo pháp luật khơng thoả đáng, khơng có thực tế Mà cần thiết, pháp luật phải quy trách nhiệm thuộc người biểu chấp thuận giá trị tài sản góp vốn khơng đúng, giống quy định cho trường hợp góp vốn tài sản thành lập cơng ty Cơng ty cổ phần vay vốn thông qua nhiều cách thức khác như: vay vốn từ tổ chức tín dụng, vay vốn cách phát hành trái phiếu, vay vốn thông qua thuê tài Qua thực trạng việc xác lập quyền sở hữu công ty cổ phần đề cập chương 2, ta thấy quy định vấn đề nhiều bất cập cần sửa đổi Thứ nhất, hình thức vay vốn thơng qua hợp đồng tín dụng cịn nhiều bất cập cần hồn thiện Đối với hợp đồng tín dụng mà tài sản đảm bảo tài sản hình thành tương lai gặp nhiều khó khăn cơng chứng hợp đồng giao dịch bảo đảm đồi với tài sản hình thành tương lai nghĩa vụ bảo đảm xác định tương lai không công chứng làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt đông cho vay ngân hàng thương mại Vấn đề cách hiểu quy định “đối tượng hợp đồng, giao dịch có thật “ đến chưa có hướng dẫn giải thích từ quan chức Vì sửa đổi theo hướng đối tượng hợp đồng, giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai nên ghi rõ hợp đồng, giao dịch vật bảo đảm hình thành tương lai nghĩa vụ hình thành tương lai, đồng thời nêu rõ để hình thành nghĩa vụ dân phần tài sản bảo đảm để chứng minh tương lai nghịa vụ tài sản hình thành đầy đủ theo cam kết hợp đồng bảo đảm, thuộc sở hữu bên bảo đảm Thứ hai, hình thức cấp tín dụng thơng qua cho th tài cịn nhiều bất cập Theo quy định pháp luật hành cho thuê tài hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác Như vây, pháp luật ghi nhận đối tượng hợp đồng cho thuê tài động sản mà không cho phép công ty cho thuê tài tiến hành cho thuê với đối tượng bất động sản (nhà cửa, đất đai…) Việc quy định làm hội khách hàng có nhu cầu sử dụng bất động sản để phục vụ cho công việc kinh doanh mình, đồng thời bó hẹp quy mơ hoạt động cơng ty cho th tài thị trường tín dụng Sự thiệt thịi cho bên thuê bên cho thuê xuất phát từ quy định điều 132 Luật tổ chức tín dụng 2010 Theo đó, tất tổ chức tín dụng không kinh doanh bất động sản Chúng ta nên sửa đổi Nghị định 16/2001/NĐ-CP văn hướng dẫn có liên quan việc mở rộng đối tượng hợp đồng cho thuê tài bao gồm động sản bất động sản Đây giải pháp xử lý khó khăn cho doanh nghiệp nói chung cho cơng ty cổ phần nói riêng có nhu cầu sử dụng mặt bằng, cơng trình xây dựng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Như đề cập chương 2, công ty cổ phần thực quyền sở hữu tài sản thông qua máy quản lý công ty, bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, giám đốc ban kiểm soát Các quan tạo nên may quản lý, điều hành để giúp cho công ty phát triển.Mỗi quan có quyền lợi nghĩa vụ riêng, đồng thời trình quản lý, điều hành quan khơng phải lúc có chung ý chí quyền lợi Điều dân đến phải có chế để bên lên quan kiểm soát việc thực thi quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp Vì vậy, quản trị cơng ty đời Quản trị công ty hệ thống chế quy định, thơng qua đó, cơng ty định hướng điều hành kiểm soát nhằm đáp ứng quyền lợi nhà đầu tư, người lao động người điều hành công ty Mặc dù pháp luật doanh nghiệp nước ta có quy định điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp, nhiều điều khoản ràng buộc doanh nghiệp phải hoạt động công khai, minh bạc, tuân thủ pháp luật, đối xử công cổ đông, đảm bảo quyền lợi cổ đông thực tiễn vận hành, nhiều vấn đề phát sinh mà luật pháp điều chỉnh hết Đó lý nhiều cổ đơng, cổ đông nhỏ công ty cổ phần, với số bên liên quan khác thường gây áp lực, buộc công ty phải xây dựng quy chế quản trị công ty riêng Một quy chế quản trị cơng ty, ngồi việc phải đáp ứng yêu cầu bắt buộc pháp luật doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán văn luật; quan trọng hơn, phải thể cách thức quản trị công ty chuyên nghiệp, minh bạch hiệu Nếu yêu cầu bắt buộc luật điều kiện cần u cầu từ thực tiễn hoạt động quản trị doanh nghiệp, quan trọng kỳ vọng cổ đông bên lên quan, điều kiện đủ Vì vậy, xây dựng quy chế quản trị công ty, ban lãnh đạo công ty phải biết công ty thực cần để hoạt động chuyên nghiệp, minh bạch hiệu quả, đảm bảo công quyền, nghĩa vụ lợi ích cổ đơng, hài hịa với lợi ích bên liên quan khác Để việc thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần đạt hiệu tốt quy chế quản trị cơng ty cần quy định tách bạch vai trò, trách nhiệm, quyền hạn chủ tịch Hội đồng quản trị với tổng giám đốc (tổng giám đốc) cơng ty.Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn thành viên ban kiểm sốt, khơng phải ban kiểm soát cách chung chung Thực tế cho thấy nội ban kiểm soát chia thành “năm phe, bảy phái” số thành viên bất ban kiểm sốt dùng mạnh đa số để áp đảo, vơ hiệu hóa ban kiểm sốt chân Một vấn đề liên quan đến quản trị cơng ty mà tác giả muốn đề cập đến vấn đề chủ sở hữu công ty người quản lý điều hành công ty Chủ sở hữu cơng ty thự quản lý th người khác quản lý cơng ty cho Ở nước phương Tây, người ta bỏ vốn lập cơng ty thường th người có trình độ, kinh nghiệm quản trị kinh doanh để quản lý cơng ty Trong nước ta ta thấy người bỏ tiền thành lập công ty đồng thời người quản lý cao cấp, nắm giữ chức vụ quan trọng công ty Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị , kể họ khơng có trình độ chưa có kinh nghiệm quản lý điều hành doanh nghiệp Sở dĩ có tình trạng ta thấy tâm lý người Việt Nam bỏ tiền thành lập cơng ty họ muốn tự quản lý đồng tiền mà tin tưởng khi thuê người khác quản lý điều hành cơng ty Hơn ta thấy cơng ty Việt Nam đơi thành lập điều hành theo kiểu “ gia đình trị” tức người cơng ty có quan hệ huyết thống với có mối quan hệ Như đề cập phần 2.2.2, giao dịch tư lợi vấn đề cần kiểm sốt q trình thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Pháp luật nước ta có quy định kiểm sốt giao dịch tư lợi nhằm đảm bảo quyền lợi cho cổ đông bảo vệ tài sản công ty Tuy nhiên, hầ u các chế này chỉ dừng la ̣i ở viê ̣c quy đinh các ̣ nghĩa vụ công bố thông tin giao dịch tư lợi mà Bên ca ̣nh đó , pháp luật trao cho Hội đồng quản trị thẩm quyền lớn việc xem xét chấp thuận giao dịch có liên quan đế n yế u tố tư lơ ̣i của cổ đông nêu Điề u này dẫn đế n mô ̣t ̣ quả là khó mà đảm bảo tính khách quan phần lớn giao dịch công ty chủ yếu thiết lập thành viên Hội đồng quản trị, đặc biệt Tổng Giám đốc Giám đốc công ty Trên thực tế , hầ u hế t các trường hơ ̣p , công ty chưa xác định cụ thể đối tượng thuô ̣c diê ̣n các bên có liên quan của công ty ; chưa có chế và cách thức thu thâ ̣p , tâ ̣p hơ ̣p, lưu trữ và quản lý h sơ bên có liên quan ; chưa xác đinh đươ ̣c danh tính cu ̣ thể của ̣ từng bên có liên quan… Vì vâ ̣y , chưa xác đinh đươ ̣c cu ̣ thể các giao dich cầ n kiể m soát với ̣ ̣ bên có liên quan Theo pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam, cổ đông có quyề n yêu cầ u Toà án hoă ̣c Tro ̣ng t ài huỷ đinh của Đại hội đồ ng cổ đôngtrong mô ̣t số trường hơ ̣p nhấ t đinh còn đố i với các giao dich ̣ ̣ ̣ tư lơ ̣i thì chế pháp lý la ̣i không rõ ràng Đặc biệt khởi kiện Tồ , cở đơng phải l tư cách cá nhân của minh mà không phải là tư cách của công ty ở pháp luâ ̣t của mô ̣t số ̀ bang Mỹ Để kiểm soát giao dịch tư lợi đạt hiệu cao , cầ n quy đinh các chế tài cu ̣ thể theo ̣ hướng tăng nă ̣ng nhiề u nữa mức pha ̣t t iề n đố i với hành vi vi pha ̣m , quy đinh về tich thu ̣ ̣ nguồn lợi nhuận bất hợp pháp từ giao dịch tư lợi cổ đông lớn Ngoài ra, pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam cũng nên ho ̣c hỏi chế đinh cổ đông đươ ̣c nhân danh công ty để kiê ̣n thà nh ̣ viên Hội đồng quản trị Toà , nhằ m đảm bảo xử lý hiê ̣u quả những người thực hiê ̣n giao dịch mục đích tư lợi Bởi có hậu thuẫn từ phía Tịa án- quan nhà nước quyền yêu cầu Hội đồng quản trị đình định thực định định gây thiệt hại cho công ty thực có tính khả thi, khắc phục tình trạng cổ đơng u cầu Hội đồng quản trị “ làm ngơ” không thực u cầu cổ đơng tiếp tục thực định gây thiệt hai cho công ty Luật doanh nghiệp 2005 xây dựng chế nhằm đảm bảo quyền lợi cổ đông công ty thực quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp Một chế quyền yêu cầu hủy định Đại hội đồng cổ đông quy định Điều 107 Tuy nhiên phân tích phần 2.2.1 quy định nhiều bất cập nên cổ đơng sử dụng quyền Theo đó, để Điều luật thực có hiệu ta nên hồn thiện quy định Điều 107 theo hướng : Thứ nhất, để hạn chế việc Tòa án nhân dân hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đơng vi phạm nhỏ nhặt, đơn giản mà rõ ràng không nghiêm trọng, không ảnh huởng đến kết họp Đại hội đồng cổ đông lợi ích cơng ty cổ đông, Luật doanh nghiệp 2005 nên sửa đổi Điều 107 theo hướng không qui định chi tiết thủ tục triệu tập họp thể thức họp Đại hội đồng cổ đơng thực tiễn số lượng cấu cổ đông công ty cổ phần khác nhau, qui định cứng nhắc linh hoạt hiệu quả, không phù hợp công ty cổ phần đại chúng, công ty niêm yết Thứ hai, Luật doanh nghiệp 2005 cần bổ sung quy định: Trong thời gian định Đại hội đồng cổ đơng bị Tịa án xem xét hủy bỏ có hiệu lực pháp luật có định có hiệu lực Tịa án hủy bỏ nó; suốt thời gian này, người thực tế quản lý, điều hành công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh hành vi không pháp luật điều lệ gây Về ban kiểm soát công ty cổ phần, quan đặt nhằm giám sát hoạt động Hội đồng quản trị giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty Tuy nhiên quy định pháp luật ban kiểm soát nhiều bất cập thực tiễn cho thấy hoạt động Ban kiểm soát doanh nghiệp hạn chế lý lý giải phần 2.2.4 Và hầu hết Ban kiểm soát lập nhằm đối phó với quy định pháp luật pháp luật mà Để khắc phục điều trên, thiết nghĩ cần phải hoàn thiện quy định Ban kiểm soát Thứ nhất, Điều Tại Điều 95 Luật doanh nghiệp năm 2005 có quy định: “cơng ty cổ phần có 11 cổ đơng cá nhân có cổ đông tổ chức sở hữu 50 % tổng số cổ phần phải có Ban kiểm sốt.” Đây quy định thiếu tính hợp lý Ví dụ: Một cơng ty cổ phần có 10 cổ đơng cá nhân 50 cổ đông tổ chức mà tổ chức nắm giữ 1% vốn điều lệ cơng ty khơng phải thành lập Ban kiểm sốt Như hiểu nhà làm luật không quan tâm đến cổ đông tổ chức tổ chức cổ đông nhỏ công Cho nên nên sửa quy định theo hướng cơng ty cổ phần có 11 cổ đơng phải thành lập Ban kiểm sốt khơng thiết 11 cổ đơng phải cá nhân Thứ hai, cầ n thiế t phải đă ̣t các chế để lành ma ̣nh hoá hoa ̣t đô ̣ng và vai trò của Ban kiểm soát, để quan thực bảo vệ quyền lợi cổ đông việc thực hiên quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần KẾT LUẬN Quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần chế định quan trọng hệ thống pháp luật công ty Nó khơng gắn bó mật thiết với cơng ty, thành viên cơng ty ma cịn vấn đề mà bên giao dịch với công ty ln quan tâm Chính việc nghiên cứu quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trong luận văn thạc sĩ mình, tơi làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc việc “ Xác lập thực quyền sỏ hữu tài sản công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” Kết qúa trình Quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần khả cơng ty làm chủ hồn tồn mặt kinh tế tài sản mình, quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản công ty thực giao dịch tài sản lợi ích cơng ty không trái với quy định pháp luật Thời điểm công ty cổ phần cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thời điểm xuất quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Vói tư cách chủ sở hữu tài sản, cơng ty có đầy đủ ba quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản công ty Khoản vốn góp cổ đơng sáng lập quan trọng để xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Khoản vốn góp cổ đơng sáng lập hợp thành vốn điều lệ công ty Ngồi vốn điều lệ cơng ty cịn xác lập từ khoản vốn vay, từ lợi nhuận công ty… Tùy theo xác lập mà nội dung, điều kiện việc xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần điều chỉnh hình thức pháp lý thích hợp Việc thực thi quyền chủ sở hữu theo chế đặc thù Tính đặc thù thể qua đặc điểm sau: thứ nhất, việc thực thi quyền chủ sở hữu tài sản công ty cổ phần chừng mực định chịu chi phối nhóm cổ đơng sở hữu cơng ty theo hợp đồng công ty, điều lệ công ty quy chế nội bộ; thứ hai, việc thực thi quyền lực phải tuân theo chế phân bổ quyền lực theo tỷ lệ vốn góp, thành viên có số vốn góp chiếm tỷ lệ cao có quyền lực chi phối, kiểm sốt công ty nhiều Tuy nhiên số trường hợp, thể theo điều lệ công ty, cổ đông thiểu số nắm giữ quyền lực chi phối công ty họ coi chủ sở hữu cơng ty thời điểm đồng sở hữu công ty Quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần mọt loại quan hệ vô phức tạp Thực tiễn thi hành Luật doanh nghiệp đòi hỏi tiếp tục hoàn thiện quy định quyền sở hữu tài sản công ty nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh nhu cầu hội nhập quốc tế Chính u cầu đặt phải có quy định đồng bộ, rõ ràng, cụ thể xác lập, thực quyền sở hữu tài sản công ty để bảo vệ cổ đông công ty bên tham gia giao dịch với cơng ty Q trình nghiên cứu luận văn giúp tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần kiến nghị chế phân bổ quyền lực công ty cổ phần để cơng ty thực quyền sở hữu tài sản cách hiệu ... ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Quyền sở hữu. .. CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC LÂP QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 2.1.1... quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 1.1.3 Khách thể quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 10 1.1.4 Nội dung quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 13 1.2 Xác lập quyền sở hữu tài sản công

Ngày đăng: 18/06/2014, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan