Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

147 956 4
Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Đỗ Thị Việt Phương THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Đỗ Thị Việt Phương THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TRỌNG TÍN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 0 MỞ ĐẦU 4 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . 5 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU . 5 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . 5 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 5 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 5 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6 Chương 1. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 7 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 7 1.2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC 9 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [9] . 9 1.2.2. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy và học . 9 1.2.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học trường THPT [9] 10 1.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học hóa học 12 1.2.5. Ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng ICT trong dạy học hoá học 13 1.3. TỰ HỌC . 14 1.3.1. Tự học là gì? 14 1.3.2. Vai trò của tự học . 14 1.3.3 Các hình thức của tự học . 15 1.3.4. Chu trình học . 15 1.3.5. Vai trò của người thầy đối với việc tự học của học sinh 17 1.3.6. Tự học với việc tiếp cận và tận dụng những công nghệ mới . 17 1.4. E-BOOK . 18 1.4.1.Khái niệm e-book 18 1.4.2. Ưu và nhược điểm của e-book 19 1.4.3. Các yêu cầu thiết kế e-book . 19 1.4.4. Các công cụ chính thiết kế e-book 20 1.4.4.1. ELearning XHTML editor (eXe) [10] . 20 1.4.4.2. Adobe Captivate 3 [10] . 22 1.5. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG E-BOOK TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 27 1.5.1. Mục đích điều tra . 28 1.5.2. Đối tượng điều tra 28 1.5.3. Tiến hành điều tra 28 1.5.4. Kết quả điều tra 28 1.5.5. Kết luận . 32 Chương 2. THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 33 2.1.TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA LỚP 10 NÂNG CAO 33 2.1.1. Mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học của chương 5 [9] . 33 2.1.1.1. Mục tiêu của chương 33 2.1.1.2. Nội dung của chương 33 2.1.1.3. Phương pháp dạy học . 35 2.1.2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học của chương 6 [9] . 39 2.1.2.1. Mục tiêu của chương 39 2.1.2.2. Nội dung của chương 39 2.1.2.3. Phương pháp dạy học . 42 2.1.3. Cấu trúc chung và phương pháp dạy học phần hóa lớp 10 nâng cao [29] . 42 2.1.3.1. Cấu trúc chung . 43 2.1.3.2. Phương pháp dạy học các bài về chất sau lý thuyết chủ đạo 43 2.2.NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC . 43 2.3.QUY TRÌNH THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC . 44 2.3.1. Chuẩn bị 44 2.3.2. Xây dựng nội dung . 44 2.3.2.1. Phiếu học tập trong dạy học hóa học . 45 2.3.2.2. Thiết kế phiếu học tập hướng dẫn tự học lý thuyết 46 2.3.2.3. Thiết kế phần hướng dẫn giải bài tập SGK 50 2.3.3. Thiết kế e-book 51 2.3.4. Chạy thử sản phẩm - Ghi đĩa CD 51 2.3.5. Thực nghiệm sư phạm 51 2.3.6. Đánh giá kết quả - Rút kinh nghiệm – Hoàn thiện e-book . 51 2.4. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA E-BOOK HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC 52 2.4.1. Cấu trúc e-book 52 2.4.2. Nội dung e-book 52 2.4.2.1. Trang chủ . 52 2.4.2.2. Trang “E-book” 53 2.4.2.3. Thiết kế một bài học cụ thể (ví dụ : Bài Clo) . 57 2.4.2.4. Thiết kế trang “Đố vui hóa học” (ví dụ : chương 6) . 71 2.4.2.5. Trang “Hướng dẫn” 74 2.4.2.6. Trang “Liên hệ” 75 2.5. SỬ DỤNG E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 75 2.5.1 Đặc điểm của e-book hướng dẫn HS tự học . 75 2.5.2 Hình thức sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học . 76 1. Hình thức 1: HS nghiên cứu trước e-book ở nhà, GV sử dụng e-book để dạy học trên lớp . 76 2. Hình thức 2: HS tự học bài mới bằng e-book ở nhà sau đó thuyết trình trên lớp, GV nhận xét và bổ sung . 79 3. Hình thức 3: HS tự ôn tập bằng e-book ở nhà sau khi học trên lớp . 81 2.5.3. Một số lưu ý để sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học hiệu quả . 83 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM . 85 3.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM . 85 3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 85 3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 86 3.5. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM . 87 3.5.1. Chọn lớp thực nghiệm – đối chứng 87 3.5.2. Gặp GV tham gia thực nghiệm . 87 3.5.3. Tiến hành sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học 87 3.5.4. Kiểm tra đánh giá kết quả 88 3.6. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM . 89 3.6.1. Nhận xét của giáo viên về e-book . 89 3.6.2. Nhận xét của học sinh về e-book 92 3.6.3. Kết quả bài kiểm tra của học sinh . 94 3.6.3.1. Kết quả kiểm tra lần 1: bài Khái quát nhóm Halogen 94 3.6.3.2. Kết quả kiểm tra lần 2: bài Clo . 96 3.6.3.3. Kết quả kiểm tra lần 3: bài Hợp chất oxi của Clo 98 3.6.3.4. Kết quả kiểm tra lần 4: bài Luyện tập Clo và hợp chất của Clo . 100 3.6.3.5. Kết quả kiểm tra lần 5: bài Brom và Iot 101 3.6.3.6. Kết quả kiểm tra lần 6: bài Luyện tập chương 5 103 3.6.3.7. Kết quả kiểm tra lần 7: bài Oxi . 105 3.6.3.8. Kết quả kiểm tra lần 8: bài Ozon và hidropeoxit . 107 3.6.3.9. Kết quả kiểm tra lần 9: bài Lưu huỳnh 109 3.6.3.10. Kết quả kiểm tra lần 10: bài Hidro sunfua . 111 3.6.3.11. Kết quả kiểm tra lần 11: bài Hợp chất oxi của lưu huỳnh 113 3.6.3.12. Kết quả kiểm tra lần 12: bài Luyện tập chương 6 114 3.6.3.13. Kết quả tổng hợp 12 bài kiểm tra 116 3.7. BÀI HỌC KINH NGHIỆM . 118 KẾT LUẬN 119 1. Kết luận . 119 2. Kiến nghị và đề xuất . 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 123 PHỤ LỤC . 128 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, tự học đang trở thành chiếc chìa khóa vàng trong việc chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại và là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người. Bởi lẽ tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ít ỏi ở học đường. Nói về tự học, Bác Hồ đã dạy “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt”. Luật Giáo dục (2005), điều 28.2 cũng đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Chính vì tầm quan trọng của tự học mà việc phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt động tự học và phương châm học suốt đời đang là một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Tuy nhiên, điều cốt lõi là người giáo viên cần giúp học sinh tìm ra phương pháp tự học thích hợp và cung cấp cho học sinh những công cụ tự học hiệu quả. Ngày nay, bên cạnh những hình thức tự học như học qua sách, báo, nghe radio, xem truyền hình, nghe báo cáo, tham quan… thì tự học qua mạng Internet, tự học với sự trợ giúp của công nghệ thông tin đang trở nên hết sức phổ biến. Nắm bắt xu thế đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo. Chủ trương này đã được đông đảo các giáo viên hưởng ứng, thể hiện thông qua việc xuất hiện ngày càng nhiều các bài giảng điện tử, các website, blog, e-book…hỗ trợ cho việc dạy và học. Tuy nhiên, dù được hỗ trợ bằng nhiều phương tiện, công cụ…nhưng nếu không sự hướng dẫn của giáo viên thì việc tự học của học sinh ắt hẳn sẽ gặp không ít những khó khăn. Người học thể tự mình duyệt web, đọc các e-book, tham gia các blog, diễn đàn… nhưng khó thể hiểu sâu sắc được các vấn đề khi lượng kiến thức, thông tin đưa ra quá nhiều mà lại thiếu sự hướng dẫn. Vì vậy, nếu thể cung cấp cho học sinh một tài liệu hướng dẫn cụ thể, giúp học sinh tự học ở nhà như là khi học trên lớp, học sinh được đặt vào những tình huống vấn đề, được tự tìm cách giải quyết vấn đề thì hiệu quả tự học sẽ tăng lên rất nhiều. Chính vì những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa lớp 10 chương trình nâng cao” với mong muốn phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học, tạo niềm hứng thú học tập cho các em từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa lớp 10 chương trình nâng cao. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa lớp 10 chương trình nâng cao.  Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học hóa học ở trường THPT. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu sở lí luận và thực tiễn của đề tài.  Nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 10 chương trình nâng cao đặc biệt là phần hóa cơ.  Xây dựng nguyên tắc và quy trình thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học .  Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa lớp 10 chương trình nâng cao.  Nghiên cứu cách sử dụng e-book hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học phần hóa lớp 10 chương trình nâng cao.  Thực nghiệm sư phạm. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung : Phần hóa lớp 10 chương trình nâng cao. - Địa bàn: Tp.HCM. - Thời gian: năm học 2009 – 2010. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế e-book nội dung chính xác, khoa học, dễ hiểu và giao diện đẹp, hấp dẫn; phần hướng dẫn học sinh tự học tác dụng tích cực trong việc rèn luyện năng lực tự học cho học sinh thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. - Phương pháp tổng hợp và khái quát hóa.  Nhóm các phương pháp thực tiễn - Điều tra bằng các phiếu câu hỏi. - Phỏng vấn. - Phương pháp chuyên gia. - Thực nghiệm sư phạm.  Nhóm các phương pháp toán học - Phương pháp phân tích số liệu. - Các phương pháp toán học. 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua phần hướng dẫn tự học chi tiết từng bài theo phương pháp đổi mới. - Học sinh thể sử dụng e-book để tự học, tự nghiên cứu. - Giáo viên thể sử dụng e-book để thiết kế bài dạy, làm liệu dạy học. Chương 1. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự tiến bộ kì diệu của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) kết hợp với những thành tựu trong các ngành khoa học khác đã tạo nên những công cụ, phương tiện và môi trường làm việc hết sức hữu hiệu để áp dụng vào dạy học. Chính vì vậy mà ngày nay, việc ứng dụng ICT trong dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng không còn xa lạ mà đang từng bước phát triển sâu rộng trên toàn thế giới và ở nước ta góp phần quan trọng làm tăng hiệu quả đào tạo. Sự lớn mạnh ấy thể hiện qua việc ngày càng xuất hiện nhiều website, e-book, blog , phần mềm, tài liệu điện tử… hỗ trợ việc dạy học hay các lớp học điện tử e-learning. Mỗi hình thức này đều những mặt mạnh và hạn chế của nó. Chẳng hạn, các website, blog… thì chủ yếu bằng tiếng Anh, nội dung đa dạng nhưng chưa tính hệ thống, mang nặng việc cung cấp thông tin; các phần mềm, tài liệu… hay các lớp học e-learning thì lại thu phí và đòi hỏi đường truyền Internet phải thông suốt ; còn các e-book thì chủ yếu là bản số hóa của sách in, định dạng dưới nhiều dạng file chủ yếu là kênh chữ, ít sinh động. Những điều trên, phần nào gây khó khăn rất lớn cho học sinh phổ thông trong việc chọn lọc để tiếp nhận được kiến thức cần thiết trong khi quỹ thời gian của các em lại không nhiều. Khắc phục những hạn chế trên, việc xuất hiện loại hình e-book nội dung lý thuyết và bài tập hỗ trợ tự học được thiết kế dưới dạng một website offline, thường được ghi lên một đĩa CD-ROM để người học thể dùng bất cứ lúc nào với máy tính cá nhân của mình đang được các giáo viên và học sinh hưởng ứng nồng nhiệt. Nó nhanh chóng trở thành đề tài nghiên cứu của sinh viên đại học và các học viên cao học. Sau đây là một số khoá luận và luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hóa học, trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh và ĐHSP Hà Nội: 1. Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 2. Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức môn Hóa học phần Hiđrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 3. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. [...]... hiện nay Chương 2 THIẾT KẾ E-BOOK HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN HÓA LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1.TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA LỚP 10 NÂNG CAO 2.1.1 Mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học của chương 5 [9] 2.1.1.1 Mục tiêu của chương  Kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo nguyên tử của các halogen, số oxi hoá của các halogen trong các hợp chất - Tính chất vật lý, tính chất hóa học bản của... dịch – Sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 13 Vũ Thị Phương Linh (2009), Thiết kế e-book hỗ trợ việc dạy và học phần Hóa hữu lớp 11 (chương trình nâng cao ), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Thanh Thắm (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hóa học lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ... thông trong chương halogen lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 8 Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 9 Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM 10 Nguyễn Thị... tự đào tạo” - Người học phải biết cách tự họchọc tập là một quá trình suốt đời Đối với học sinh THPT, nếu không khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơn như đại học, cao đẳng… học sinh sẽ khó thích ứng với cách học đòi hỏi phải tự học tập, tự nghiên cứu thường xuyên do đó khó thể thu được một kết quả học tập tốt - Tự học của học sinh THPT còn vai... khăn cho người học, mất nhiều thời gian và đòi hỏi khả năng tự học rất cao - Tự học hướng dẫn: GV ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu hoặc bằng các phương tiện thông tin khác - Tự học hướng dẫn trực tiếp: tài liệu và giáp mặt với GV một số tiết trong ngày, trong tuần, được thầy hướng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự học 1.3.4 Chu trình học Theo Nguyễn Kỳ “Chu trình học là chu trình chủ thể... hành động học, tự học, tự nghiên cứu, tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của chủ thể, dưới sự hướng dẫn hợp lý của nhà giáo 1.3.5 Vai trò của người thầy đối với việc tự học của học sinh Chu trình học ba thời Tự nghiên cứu – Tự thể hiện, hợp tác với bạn và thầy – Tự kiểm tra, tự điều chỉnh” chỉ thể diễn ra dưới sự hướng dẫn của thầy Vai trò của người thầy đối với việc tự học của học sinh ứng... (2009), Thiết kế e-book hóa học lớp 12 phần Crom – Sắt- Đồng hỗ trợ học sinh tự học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Các website và các e-book này đều điểm chung là giúp HS một công cụ tự học hiệu quả, bên cạnh nội dung lý thuyết thì các tác giả đều cung cấp thêm phần bài tập rất đa dạng với phần hướng dẫn khá chi tiết, phần liệu bài học và phim minh họa rất phong phú, sinh. .. HS thể tự học -20% GV: cần tài liệu hướng dẫn để các được bài học hóa học ở nhà em thể tự học với SGK giống như khi được GV giảng bài dễ dàng và hiệu quả hơn ở trên lớp không? 5 Nếu cần, thầy muốn tài liệu -87,5%GV: một e-book phần Thầy cũng muốn các đó được thiết kế dưới dạng nào? hướng dẫn tự học cụ thể, câu em một tài liệu hướng hỏi dẫn dắt giúp em duy, tự hiểu dẫn cụ thể,... HS cần một e-book hướng dẫn HS tự học hiệu quả là rất lớn, cụ thể là: - Sự cần thiết một tài liệu hướng dẫn HS thể tự học được bài học hóa học ở nhà giống như khi được GV giảng bài ở trên lớp: HS 2% 20% 20% 0% 0%GV rất cần cần hay không cũng được 78% 80% không cần Hình 1.3: Đồ thị so sánh nhu cầu cần tài liệu hướng dẫn HS tự học của HS và GV - Dạng tài liệu hướng dẫn HS tự học được mong... muốn 1.5.5 Kết luận Tổng hợp các kết quả điều tra từ HS và GV, chúng tôi thấy rằng: - Trong dạy học hóa học, GV còn chưa sử dụng nhiều các e-book để dạy họchướng dẫn HS tự học - Cả HS lẫn GV đều rất cần một e-book hướng dẫn HS tự học hiệu quả, lại vừa giúp GV trong việc thiết kế bài dạy hóa học Vì vậy với đề tài của mình, chúng tôi mong muốn sẽ đáp ứng được một phần nào đó nhu cầu thiết thực .  Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao.  Nghiên cứu cách sử dụng e-book hướng dẫn học sinh tự học. khoa hóa học lớp 10 chương trình nâng cao đặc biệt là phần hóa vô cơ.  Xây dựng nguyên tắc và quy trình thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học .

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:42

Hình ảnh liên quan

- Hotspot: câu hỏi phân biệt hình ảnh. -Sequence : câu hỏi sắp xếp.  - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

otspot.

câu hỏi phân biệt hình ảnh. -Sequence : câu hỏi sắp xếp. Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.4: Kết quả điều tra GV - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 1.4.

Kết quả điều tra GV Xem tại trang 33 của tài liệu.
+ Bước 1: Kích chọn iDevice Objective trên bảng danh sách iDevice. +Bước 2: Thay đổi tiêu đề hiển thị (VD: Mục tiêu, mục đích...) - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

c.

1: Kích chọn iDevice Objective trên bảng danh sách iDevice. +Bước 2: Thay đổi tiêu đề hiển thị (VD: Mục tiêu, mục đích...) Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Có nhiều sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh, mô phỏng, phim thí nghiệm… giúp HS hứng thú học tập và dễ tiếp thu kiến thức - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

nhi.

ều sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh, mô phỏng, phim thí nghiệm… giúp HS hứng thú học tập và dễ tiếp thu kiến thức Xem tại trang 78 của tài liệu.
(GV yêu cầu HS điền vào Bảng trả lời PHT số 3) - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

y.

êu cầu HS điền vào Bảng trả lời PHT số 3) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.4. Danh sách giáo viên nhận xét e-book - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.4..

Danh sách giáo viên nhận xét e-book Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.7. Điểm bài kiểm tra lầ n1 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.7..

Điểm bài kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lầ n1 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.8..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lầ n1 Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1  - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Hình 3.1..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lầ n1 Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.11. Điểm bài kiểm tra lầ n2 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.11..

Điểm bài kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.15. Điểm bài kiểm tra lần 3 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.15..

Điểm bài kiểm tra lần 3 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 3.16. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.16..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3  - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Hình 3.5..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.19. Điểm bài kiểm tra lần 4 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.19..

Điểm bài kiểm tra lần 4 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 4 Bảng 3.21. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 4  - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Hình 3.7..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 4 Bảng 3.21. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 4 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 3.8. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 4 Bảng 3.22. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 4  - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Hình 3.8..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 4 Bảng 3.22. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 4 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3.24. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 5 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.24..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 5 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.27. Điểm bài kiểm tra lần 6 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.27..

Điểm bài kiểm tra lần 6 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.40. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 9 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.40..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 9 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.39. Điểm bài kiểm tra lần 9 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.39..

Điểm bài kiểm tra lần 9 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 3.17. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 9 Bảng 3.41. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 9  - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Hình 3.17..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 9 Bảng 3.41. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 9 Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hình 3.19. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 10 Bảng 3.45. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 10  - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Hình 3.19..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 10 Bảng 3.45. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 10 Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 3.47. Điểm bài kiểm tra lần 11 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.47..

Điểm bài kiểm tra lần 11 Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 3.48. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 11 - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.48..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 11 Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 3.21. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 11 Bảng 3.49. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 11  - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Hình 3.21..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 11 Bảng 3.49. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 11 Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 3.55. Tổng hợp kết quả của 12 bài kiểm tra - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.55..

Tổng hợp kết quả của 12 bài kiểm tra Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 3.26. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của 12 bài kiểm tra Bảng 3.58. Tổng hợp các tham số đặc trưng của 12 bài kiểm tra   - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Hình 3.26..

Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của 12 bài kiểm tra Bảng 3.58. Tổng hợp các tham số đặc trưng của 12 bài kiểm tra Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình 3.25. Đồ thị đường lũy tích của 12 bài kiểm tra Bảng 3.57. Tổng hợp kết quả học tập của 12 bài kiểm tra  - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

Hình 3.25..

Đồ thị đường lũy tích của 12 bài kiểm tra Bảng 3.57. Tổng hợp kết quả học tập của 12 bài kiểm tra Xem tại trang 120 của tài liệu.
Câu 9: (1đ) Quan sát hình vẽ điều chế clo trong PTN để trả lời:  - Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 10 chương trình nâng cao

u.

9: (1đ) Quan sát hình vẽ điều chế clo trong PTN để trả lời: Xem tại trang 139 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan