Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

104 2.3K 6
Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hoàng Uyên Chuyên ngành Mã số : Lý luận phương pháp dạy học hóa học : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ giáo dục học: “Thiết kế thực giảng hoá học lớp 10 ban trường trung học phổ thơng theo hướng dạy học tích cực” với giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa hóa trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh; đặc biệt TS.Nguyễn Thị Hiền- người hướng dẫn đề tài, dành nhiều thời gian hướng dẫn, bổ sung đóng góp ý kiến quý báo cho luận văn Ngồi cịn có giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình thầy em học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, THPT Thủ Khoa Hn, THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến TS Nguyễn Thị Hiền giúp đỡ nhiệt tình suốt trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy khoa hố trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, thầy em học sinh trường thực nghiệm, gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, ban giám hiệu trường thực nghiệm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐG : Đánh giá kết dạy học ĐHSP : Đại học sư phạm G : Giỏi GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn K : Khá MT : Mục tiêu dạy học ND : Nội dung dạy học NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp dạy học PT : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa TB : Trung bình TC : Tổ chức dạy học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm YK : Yếu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước (2000-2020), phải có chiến lược phát triển nguồn lực người hợp lý Công đổi giáo dục lĩnh vực “ xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo” thực cách khoa học, rộng rãi nhằm tạo người thích ứng với kinh tế thị trường, có lực giải vấn đề thường gặp, tự tìm việc làm có ích cho xã hội Năm học 2006-2007, chương trình giáo dục THPT theo hướng đổi thực đồng loạt miền đất nước Sách giáo khoa lần đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực học sinh Trong trình thực chương trình sách giáo khoa trường THPT cho thấy nhiều giáo viên lúng túng việc thực đổi phương pháp soạn giảng, giáo án soạn theo bước rời rạc, chưa thể thống khâu trình dạy học Với đề tài: “THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC” chúng tơi muốn tìm hiểu cách thiết kế giảng theo hướng đổi phục vụ cho trình đào tạo người tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo thời đại Do khuôn khổ hạn hẹp đề tài thiết kế thực giảng phần phi kim sách giáo khoa lớp 10 ban Mục đích việc nghiên cứu Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 ban trường THPT phần phi kim theo hướng tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hố học theo chương trình Nhiệm vụ đề tài 3.1 Hệ thống hóa lý luận phương pháp tích cực thiết kế học theo hướng tích cực 3.2 Tìm hiểu thực trạng thiết kế học hoá học trường phổ thông 3.3 Thiết kế giảng phần phi kim SGK lớp 10 ban theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 3.4 Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi giảng thiết kế Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hố học lớp 10 trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế giảng hóa học lớp 10 trường THPT Phạm vi nghiên cứu Bài giảng phần phi kim hóa học 10 ban Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cách thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực nâng cao chất lượng hiệu dạy học Phương pháp phương tiện nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tra cứu tài liệu có liên quan đến đề tài 7.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phương pháp điều tra, tìm hiểu thực trạng việc thiết kế giáo án sử dụng phương pháp dạy học giáo viên trung học phổ thông - Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm, tiến hành lên lớp theo loại giáo án để so sánh 7.3 Phương pháp toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí kết thực nghiệm Những vấn đề đề tài Hệ thống hoá lý thuyết thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh phương pháp tích cực sử dụng trình dạy học Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở phương pháp luận trình dạy học [29], [34] 1.1.1 Khái niệm trình dạy học Quá trình dạy học trình xã hội, trình sư phạm đặc thù, tồn hệ thống, bao gồm nhiều thành tố cấu trúc như: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học,…Q trình diễn môi trường kinh tế-xã hội môi trường khoa học công nghệ 1.1.2 Các thành tố trình dạy học [34, tr.16-18]  Mục tiêu dạy học (MT)  Nội dung dạy học (ND)  Phương pháp dạy học (PP)  Tổ chức dạy học (TC)  Đánh giá kết dạy học (ĐG) Các thành tố tác động qua lại với nhau, điều chỉnh lẫn nhau, đặt môi trường giáo dục nhà trường môi trường kinh tế, xã hội cộng đồng Môi trường giáo dục nhà trường Môi trường kinh tế, xã hội cộng đồng Quá trình dạy học Hình 1.1: Mối quan hệ thành tố trình dạy học Qua sơ đồ cho thấy từ mục tiêu dạy học xác định nội dung dạy học, từ mục tiêu nội dung dạy học để lựa chọn phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp Và việc lựa chọn cách đánh giá kết dạy học để xác định mức độ đạt mục tiêu đề khâu cuối trình dạy học a) Mục tiêu dạy học phản ánh cách tập trung yêu cầu xã hội trình dạy học Quá trình dạy học phải hướng tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Và mục tiêu phải cụ thể hóa qua mơn học, học Vì mục tiêu nhân tố giữ vị trí hàng đầu trình dạy học, có chức định hướng cho vận động phát triển nhân tố nói riêng q trình dạy học nói chung b) Nội dung dạy học bao gồm hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh cần đạt sau học xong vấn đề, chương hay môn học Nội dung dạy học nhân tố trình dạy học Nội dung dạy học bị chi phối mục tiêu dạy học, đồng thời lại qui định việc lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp phương tiện dạy học c) Phương pháp phương tiện dạy học: Là hệ thống cách thức, phương tiện hoạt động phối hợp người dạy người học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Các phương tiện dạy học có ý nghĩa lớn trình dạy học Các phương tiện dạy học dùng phổ biến gồm: - Các phương tiện kỹ thuật dạy học (các phương tiện nghe nhìn, máy quay phim, vi tính,…) - Thí nghiệm nhà trường d) Tổ chức dạy học: Có hai hình thức tổ chức dạy học thường sử dụng trường phổ thơng - Dạy học nội khóa: Hình thức lên lớp tiến hành lớp học, phịng thí nghiệm Cách thức tổ chức lớp học đa dạng, phương pháp dạy học phù hợp với việc tìm tịi cá nhân, hợp tác nhóm nhỏ lớp - Dạy học ngoại khóa: Gồm hoạt động dạy học lớp, trường nhà Học không qua sách giáo khoa mà cịn qua tài liệu khác, qua phương tiện thơng tin đại chúng e) Đánh giá kết dạy học Kiểm tra đánh giá giai đoạn cuối q trình dạy học Giai đoạn nầy có ba chức bản: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Ba chức liên kết, thống nhất, xâm nhập lẫn bổ sung lẫn Kiểm tra đánh giá giúp xác hóa, hệ thống hóa kiến thức nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh học tập Giai đoạn giúp học sinh phát thiếu sót dể hồn thiện kiến thức mà giúp giáo viên điều chỉnh lại cách dạy Để việc đánh giá xác phải dựa vào mục tiêu dạy học Ngày việc đánh giá không đơn nhiệm vụ giáo viên Giáo viên phải hướng dẫn tạo điều kiện cho học sinh biết tự đánh giá đánh giá lẫn 1.1.3 Vai trò giáo viên học sinh phương pháp dạy học MỤC TIÊU HỌC TẬP VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN Lặp lại Truyền đạt kiến thức Phát lại Gợi mở động viên Sáng tạo lại Cố vấn, trọng tài Sáng tạo Mờ nhạt VAI TRÒ HỌC SINH Mờ nhạt Được hướng dẫn Được khích lệ Được giải phóng Hình 1.2: Mối quan hệ mục tiêu học tập, giáo viên học sinh phương pháp dạy học Qua sơ đồ ta thấy vai trò giáo viên vai trị học sinh có mối quan hệ chặt chẽ với có liên quan mật thiết với mục tiêu học tập Với nâng dần cấp độ mục tiêu học tập, vai trò giáo viên ngày mờ nhạt dần học sinh ngày giải phóng Ngày học tập sáng tạo hai mặt trình gắn bó chặt chẽ với nhau, vai trị người giáo viên ngày quan trọng khó khăn Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự lực tìm tịi, tiếp thu, vận dụng kiến thức thông qua hoạt động giáo viên thiết kế 1.1.4 Quan hệ việc dạy việc học Mục tiêu học tập nhân tố giữ vị trí hàng đầu q trình dạy-học Mục đích học tập xây dựng kiến thức thân học sinh nên đánh giá kết học tập không định hướng theo sản phẩm học tập mà cần kiểm tra tiến trình học tập tình học tập phức tạp Để mục tiêu học tập đề đạt kết tốt nội dung dạy học phải định hướng theo lĩnh vực vấn đề phức hợp, gần với sống nghề nghiệp Và thông qua nội dung học tập phức hợp giáo viên hình thành q trình tư cho học sinh Khi thực nội dung dạy-học cần lưu ý học tập trình mà sản phẩm trnh kiến tạo theo cá nhân Vì giáo viên cần có cân nội dung giáo viên truyền đạt nhiệm vụ tự lực học sinh Phương pháp dạy học công cụ quan trọng giúp giáo viên truyền thụ tốt nội dung đề trình dạy-học Giáo viên sử dụng thành thạo, linh hoạt phương pháp học tập nội dung dạy học giúp học sinh nắm vững kiến thức tiếp thu Và việc học tập học sinh thực nhóm khơng giúp trình dạy-học đạt hiệu cao mà giúp học sinh tăng cường khả mặt xã hội Học sinh thời đại phải động, sáng tạo Chính mà nhiệm vụ giáo viên ngày khó khăn Để đào tạo đuợc nhân tài cho đất nước giáo viên cần ý lĩnh vực học tập cần định hướng vào hứng thú người học người giáo viên tạo môi trường học tập thuận lợi, thường xun khuyến khích q trình tư học sinh Kết tốt đẹp trình dạy học khơng dựa vào hoạt động tích cực giáo viên mà phụ thuộc lớn vào phấn đấu, nổ lực học sinh Phương pháp học tập giữ vai trị quan trọng q trình lĩnh hội kiến thức học sinh Học sinh phải tích cực phối hợp kiến thức kinh nghiệm thân để thay đổi cá nhân hoá kiến thức khả có Những sai lầm mắc phải trình tiếp thu kiến thức học sinh học rầt quí 1.2 Xu đổi phát triển phương pháp dạy học [8], [11], [29], [30], [31], [40] 1.2.1 Xu phát triển phương pháp dạy học [29, tr.3-4] 1.2.1.1 Bốn định hướng phương pháp dạy học theo sơ đồ Jean Vial (1982) - Giáo điều: Thầy quyền uy, trò mờ nhạt - Cổ truyền: Thầy gợi mở, trị định hướng - Tích cực: Thầy hướng dẫn, trọng tài, trò chủ động chiếm lĩnh tri thức - Khơng đạo: Thầy mờ nhạt, trị tự giải phóng, tự giáo dục 1.2.1.2 Bốn đời (dịng) phương pháp dạy học (theo tư liệu Trung Tâm Thông Tin, Viện KHGD 2001) - Đời I: Dạy học giải thích minh họa - Đời II: Dạy học lặp lại, tái tạo theo mẫu - Đời III: Dạy học tìm tịi giải - Đời IV: Dạy học tích cực chiếm lĩnh, nghiên cứu 1.2.1.3 Ba mơ hình giáo dục (theo UNESCO, 1998) Vai trị nguời Mơ hình Trung tâm Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/radio Thông tin Người học Chủ động Máy tính cá nhân Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng học Công nghệ 1.2.1.4 Triết lý giáo dục kỷ XXI (theo J.Delors, UNESCO, 1996) - Học suốt đời Năng lực học sinh có nhờ vào học cách học - Bốn trụ cột giáo dục + Học để biết (cốt lõi hiểu) + Học để làm (trên sở hiểu) + Học để sống với (trên sở hiểu nhau) + Học để làm người (trên sở hiểu thân) - Xây dựng xã hội học tập Hai thành phần chủ yếu giáo dục xã hội học tập là: giáo dục nhà trường giáo dục nhà trường Qua xu phát triển phương pháp dạy học thấy vai trò giáo viên học sinh thời đại có thay đổi lớn Vai trò giáo viên mờ nhạt dần nhiệm vụ người giáo viên ngày quan trọng Giáo viên đóng vai trị thiết kế, dẫn dắt hoạt động tiếp thu kiến thức học sinh học sinh phải tự lực vận dụng kiến thức có sẵn thân để tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức Mục tiêu học tập không đơn giản học sinh nắm vững kiến thức giáo viên truyền đạt mà quan trọng giáo dục phải đào tạo người động, sáng tạo, có khả giải vấn đề sống, hòa nhập với xã hội ngày phát triển Vì người giáo viên khơng nắm vững nội dung môn học mà quan trọng giáo viên phải hiểu học sinh Và để thực mục tiêu a) Xác định phần trăm theo khối lượng hai kim loại b) Nồng độ mol/l dung dịch HCl Bài 3: Cho 4,8g kim loại hoá trị II vào bình khí clo Sau phản ứng tốn 4,48 lit khí (đkc) Xác định tên kim loại cần tìm 10 ĐỀ KIỂM TRA 20 PHÚT HOÁ 10B 1/ Clo dung dịch axit clohidric tác dụng với kim loại để tạo muối: A Fe C Ag B Cu D Zn 2/ Clo ẩm có tính tẩy màu vì: A Clo có tính oxi hố mạnh B Tạo thành axit HClO C Tạo thành axit HCl D Tạo thành dung dịch nước gia-ven 3/ Những phản ứng hố học chứng minh tính oxi hố brom yếu clo: A Br2 + 2NaI  2NaBr + I2 B Br2 + 2NaOH  NaBr + NaBrO + H2O C Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O D Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HCl 4/ Chất có tính oxi hố là? A F2 B Cl2 C Br2 D I2 5/ Độ axit hidrohalogenua giảm theo thứ tự từ trái sang phải là: A HF>HCl>HBr>HI C HI>HBr>HCl>HF B HCl>HBr>HF>HI D HCl>HBr>HI>HF 6/ Có lọ nhãn chứa chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3 Chọn hoá chất cần dùng thứ tự thực để nhận biết chất A AgNO3, giấy q B Chỉ dùng AgNO3 C Giấy quì, AgNO3 D A C 7/ 1,2g Mg phản ứng hoàn toàn với đơn chất halogen thu 4,75g muối Đơn chất halogen là: A F B Cl C Br D I 8/ Cho 5,6g Fe vào bình khí clo Phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí clo phản ứng (đkc) là? A 2,24l B 33,6l C 3,36l D 0,224 9/ Cho 100ml dung dịch hỗn hợpNaF 1M NaCl 1M vào dung dịch AgNO3 Khối lượng kết tủa thu là? A 26,05g B 14,35g C 13g D 143,5g 10/ Khi cho nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn hồ tinh bột, tượng xảy l à: A Xuất dung dịch màu vàng nâu sau chuyển sang màu xanh , màu xanh dần B Thấy xuất màu vàng nâu C Thấy xuất màu xanh D Xuất dung dịch màu vàng nâu sau chuyển sang màu xanh 10 PHỤ LỤC 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH BÀI : FLO-BROM-IOT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức:  Học sinh biết sơ lược tính chất vật lý, ứng dụng điều chế F2, Cl2, Br2, I2 số hợp chất chúng  Học sinh hiểu:  Sự giống khác tính chất hóa học flo, brom, iot so với clo  Phưong pháp điều chế đơn chất F2, Cl2, Br2, I2  Vì tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2  Vì tính axit tăng theo chiều HF

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạyhọc - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Hình 1.1.

Mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạyhọc Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2: Mối quan hệ giữa mục tiêu học tập, giáo viên và học sinh trong các phương pháp dạy học  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Hình 1.2.

Mối quan hệ giữa mục tiêu học tập, giáo viên và học sinh trong các phương pháp dạy học Xem tại trang 8 của tài liệu.
Mơ hình Trung tâm Vai trị nguời - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

h.

ình Trung tâm Vai trị nguời Xem tại trang 10 của tài liệu.
Tập trung về hình thức: uy quyền rắn chắc; định  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

p.

trung về hình thức: uy quyền rắn chắc; định Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng so sánh sự đảo lộn thứ bậc của “bộ ba” - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng so.

sánh sự đảo lộn thứ bậc của “bộ ba” Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Chúng ta cũng chú ý về hình thức giáo án khơng cĩ mẫu bắt buộc, khơng nhất thiết phải qui định theo hai hay ba cột - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

h.

úng ta cũng chú ý về hình thức giáo án khơng cĩ mẫu bắt buộc, khơng nhất thiết phải qui định theo hai hay ba cột Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình thức học tập Cả lớp Theo cặp, theo nhĩm tương tác. Cá nhân (tự học)- cả lớp  Thái độ tinh thần học  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Hình th.

ức học tập Cả lớp Theo cặp, theo nhĩm tương tác. Cá nhân (tự học)- cả lớp Thái độ tinh thần học Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.1: Số liệu về tầm quan trọng của các nội dung cần thiết khi thiết kế bài giảng Các nội dung cần thiết khi thiết kế bài giảng (1) (2) (3) (4)  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 1.1.

Số liệu về tầm quan trọng của các nội dung cần thiết khi thiết kế bài giảng Các nội dung cần thiết khi thiết kế bài giảng (1) (2) (3) (4) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.2: Số liệu thống kê mức độ khĩ khăn của các cơng việc trong thiết kế bài giảng Các cơng việc thực hiện trong thiết kế bài giảng - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 1.2.

Số liệu thống kê mức độ khĩ khăn của các cơng việc trong thiết kế bài giảng Các cơng việc thực hiện trong thiết kế bài giảng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.2: Hệ thống kiến thức chương oxi-lưu huỳnh - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Hình 2.2.

Hệ thống kiến thức chương oxi-lưu huỳnh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.1: Hệ thống kiến thức chương halogen - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Hình 2.1.

Hệ thống kiến thức chương halogen Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 20 phút trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Số học sinh đạt điểm  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.1.

Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 20 phút trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Số học sinh đạt điểm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.4: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lượng kiểm định T trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (bài KT 20 phút)  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.4.

Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lượng kiểm định T trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (bài KT 20 phút) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.8: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lượng kiểm định T trường THPT Thủ Khoa Huân (bài KT 20 phút)  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.8.

Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lượng kiểm định T trường THPT Thủ Khoa Huân (bài KT 20 phút) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.7: Phần trăm số học sinh đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) trường THPT Thủ Khoa Huân (bài 20 KT phút)  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.7.

Phần trăm số học sinh đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) trường THPT Thủ Khoa Huân (bài 20 KT phút) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.10: Phần trăm số học sinh đạt điểm xi trở xuống truờng THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng (bài KT 20 phút)  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.10.

Phần trăm số học sinh đạt điểm xi trở xuống truờng THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng (bài KT 20 phút) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.9: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 20 phút Trường THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng Số học sinh đạt điểm  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.9.

Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 20 phút Trường THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng Số học sinh đạt điểm Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.13: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 1 tiết trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Số học sinh đạt điểm  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.13.

Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 1 tiết trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Số học sinh đạt điểm Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.6: Đồ thị đường lũy tích điểm KT 20 phút trường THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Hình 3.6.

Đồ thị đường lũy tích điểm KT 20 phút trường THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Chọn α =0.05 với k=86 tra bảng phân phối student ta cĩ 1,98<T α,k <2     Sự khác nhau giữa X TN và XĐC là cĩ ý nghĩa với α = 0.05 - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

h.

ọn α =0.05 với k=86 tra bảng phân phối student ta cĩ 1,98<T α,k <2 Sự khác nhau giữa X TN và XĐC là cĩ ý nghĩa với α = 0.05 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.7: Biểu đồ phân loại HS trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (bài KT 1 tiết) - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Hình 3.7.

Biểu đồ phân loại HS trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (bài KT 1 tiết) Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.20: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lượng kiểm định T trường THPT Thủ Khoa Huân (bài KT 1 tiết)  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.20.

Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V và đại lượng kiểm định T trường THPT Thủ Khoa Huân (bài KT 1 tiết) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.19: Phần trăm số học sinh đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) trường THPT Thủ Khoa Huân (bài KT 1 tiết)  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.19.

Phần trăm số học sinh đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) trường THPT Thủ Khoa Huân (bài KT 1 tiết) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.22: Phần trăm số học sinh đạt điểm xi trở xuống trường THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng (bài KT 1 tiết)  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.22.

Phần trăm số học sinh đạt điểm xi trở xuống trường THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng (bài KT 1 tiết) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích điểm KT 1 tiết trường THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng Bảng 3.25: Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 20 phút và 1 tiết của cả 3 trường  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Hình 3.12.

Đồ thị đường lũy tích điểm KT 1 tiết trường THPT Bán Cơng Thị Xã Gị Cơng Bảng 3.25: Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 20 phút và 1 tiết của cả 3 trường Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.26: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) của 3 trường - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.26.

Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) của 3 trường Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3.14: Biểu đồ phân loại HS của ba trường 3.6. Kết luận về thực nghiệm sư phạm  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Hình 3.14.

Biểu đồ phân loại HS của ba trường 3.6. Kết luận về thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 3.13: Đồ thị đường lũy tích điểm KT tổng hợp của 3 trường - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

Hình 3.13.

Đồ thị đường lũy tích điểm KT tổng hợp của 3 trường Xem tại trang 79 của tài liệu.
- Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hồn và cấu hình electron của nguyên tử. -  Hai  dạng  thù  hình  của  lưu  huỳnh;  cấu  tạo  phân  tử  và  tính  chất  vật  lý  của  lưu  huỳnh biến đổi theo nhiệt độ - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

tr.

í của lưu huỳnh trong bảng tuần hồn và cấu hình electron của nguyên tử. - Hai dạng thù hình của lưu huỳnh; cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ Xem tại trang 100 của tài liệu.
-GV dùng hình ảnh về sự khai thác S trong tự nhiên cho HS tìm hiểu.  - Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

d.

ùng hình ảnh về sự khai thác S trong tự nhiên cho HS tìm hiểu. Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan