Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất mì ăn liền ACECOOK, tỉnh Vĩnh Long với công suất 200 m3 trên ngàyđêm

118 4.4K 29
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất mì ăn liền ACECOOK, tỉnh Vĩnh Long với công suất 200 m3 trên ngàyđêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất mì ăn liền ACECOOK, tỉnh Vĩnh Long với công suất 200 m3ngàyđêm Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất mì ăn liền ACECOOK, tỉnh Vĩnh Long với công suất 200 m3ngàyđêm Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất mì ăn liền ACECOOK, tỉnh Vĩnh Long với công suất 200 m3ngàyđêm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĂN LIỀN ACECOOK Ở VĨNH LONG, CÔNG SUẤT 200 M 3 /NGÀY.ĐÊM SVTH : NGÔ HOÀI VĂN MSSV : 90203193 CBHD : TS. TRẦN MINH CHÍ KS. NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC BỘ MÔN : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TP Hồ Chí Minh, Tháng 01/2007 Chương 1. Mở đầu 1 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngành sản xuất ăn liền đã xuất hiện từ lâu ở Việt Nam, nhưng nó chỉ mới thực sự phổ biến và vươn lên phát triển mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây ở nước ta. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới của đất nước, thực hiện chủ trương công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, hiện tại ở thò trường nội đòa đã có khoảng hơn 40 hãng sản xuất ăn liền, trong đó có liên doanh, nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước và các công ty tư nhân với sản lượng khoảng 2,5 tỷ gói/năm, trong đó xuất khẩu 900 triệu gói, đạt kim ngạch khoảng 50 triệu USD. Ngày nay, ngành sản xuất ăn liền là một trong những ngành sản xuất đóng góp kim ngạch xuất khẩu khá lớn, lại thu hút nhiều lao động nên được chú trọng ở Việt Nam. Với mục tiêu phấn đấu lọt vào “tốp 5” xuất khẩu ăn liền trên thế giới cho thấy qui mô và đònh hướng phát triển lớn mạnh của ngành công nghiệp này. Cho đến nay, ngành đã trở thành một ngành công nghiệp có vò trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh quá trình phát triển nhanh chóng, ngành công nghiệp sản suất ăn liền này phải đương đầu với vấn đề ô nhiễm môi trường ngày một trầm trọng hơn. Một số nhà máy trực tiếp xả nước thải chưa được xử ra hệ thống sông rạch làm cho tình trạng ô nhiễm lan tràn với diện rộng không lường hết được, như trường hợp của Vifon, Sàigòn-Wevong…Với mục tiêu và quan điểm phát triển công ngiệp trên đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh thời kì 2005-2010, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường không thể tách rời. Ngành sản xuất ăn liền không thể nằm ngoài đònh hướng này, do đó việc thiết kế hệ thống xử nước thải hiện nay đang là vấn đề hết sức cần thiết nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường của chúng ta. 1.2. NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN: Thiết kế hệ thống xử nước thải cho nhà máy sản xuất ăn liền Acecook ở Vónh Long với công suất 200 m 3 /ngày.đêm đạt tiêu chuẩn TCVN 6984:2001 đồng thời đảm bảo các điều kiện về diện tích mặt bằng, kinh tế,… Chương 1. Mở đầu 2 1.3. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA LUẬN VĂN: Đề tài tập trung vào việc giới thiệu tổng quan những vấn đề có liên quan, tìm hiểu về công ty sản xuất ăn liền Acecook cũng như tính toán các thông số cơ bản để thiết kế hệ thống. Số liệu phân tích thu thập được trong những năm gần đây. 1.4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN: Thực tế nước thải sau xử của các nhà máy, xí nghiệp công ngiệp ở nước ta hiện nay có thể thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn cho phép nếu áp dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại. Nhưng như vậy giá thành xây dựng và vận hành hệ thống xử nước thải sẽ rất cao, làm tăng giá thành sản phẩm và ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh trên thò trường nên ít cơ sở áp dụng công nghệ này. Chính điều đó là trở ngại chính cho việc thực hiện giảm thiểu ô nhiễm môi trường của Việt Nam. Vì vậy, việc thiết kế một hệ thống xử với chi phí thấp mà vẫn đảm bảo nước thải sau xử đạt tiêu chuẩn cho phép thải ra nguồn tiếp nhận là cần thiết. Ý nghóa của luận văn không nằm ngoài mục tiêu đó nhằm góp một phần nhỏ vào việc bảo vệ môi trường sống của chúng ta. 1.5. KHẢ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI: Hệ thống xử kết hợp các công đoạn xử cơ học, sinh học…Với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở nước ta, việc sử dụng công nghệ sinh học để xử nước thải sản xuất ăn liền là hợp lý. Đây là phương pháp có thể nghiên cứu phát triển và mở rộng không những với nước thải ăn liền quy mô lớn hơn mà còn có thể áp dụng với các loại nước thải công nghiệp khác như nước thải thủy sản, giết mổ gia súc… 1.6. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Phương pháp thu thập số liệu: Cập nhật thông tin từ bên ngoài trên các phương tiện như: sách báo, đài, Internet, tạp chí… Tổng quan tài liệu. Khảo sát, tham quan. Phân tích, tính toán và thống số liệu, so sánh với tiêu chuẩn cho phép. Chương 2: Tổng quan về ngành ăn liềncông ty Aceccok 3 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT ĂN LIỀNCÔNG TY ACECOOK 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT ĂN LIỀN: 2.1.1 Hiện trạng ngành ăn liền: ăn liền xuất hiện ở Việt Nam đầu tiên vào khoảng thập niên 60, nó nhanh chóng chiếm lónh thò trường tiêu dùng bởi sự phù hợp với thò hiếu của người tiêu dùng Việt Nam. Dần dần, tính tiện dụng và giá cả phù hợp của ăn liền khiến chúng ngày càng phổ biến hơn trong đời sống và phục vụ cho nhu cầu sống của nhân dân ta. Đến năm 1969, nhãn hiệu ăn liền đầu tiên ra đời ở Việt Nam là Vifon. Lần lượt sau đó các nhãn hiệu khác liên tiếp được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng như: Vina-Acecook, Miliket, Colusa, Bình Tây, Milipa, Vò Hương, An Thái, Gấu Đỏ… Vào những năm của thập niên 80, thò trường trong nước còn xuất hiện nhiều nhãn hiệu ăn liền của các nước khác như: Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Malaysia… Gần đây ngành công nghiệp sản xuất ăn liền ở Việât Nam hòa mình vào công cuộc đổi mới, đã từng bước vươn lên phát triển mạnh mẽ, các đơn vò sản xuất vẫn liên tục mở rộng sản xuất, gia tăng sản lượng và cải tiến sản phẩm hàng năm không những đáp ứng nhu cầu thò trường ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân mà còn cạnh tranh được với các mặt hàng cùng loại do nước ngoài sản xuất. Dân số Việt Nam hiện nay hơn 80 triệu người với tốc độ tăng dân số bình quân khoảng 2%/năm, Việt Nam được các hãng lớn trên thế giới đánh giá là một thò trường có tiềm năng tiêu thụ lớn hàng lương thực thực phẩm chế biến, nhất là các loại thức ăn nhanh, trong đó ăn liền rất được người Việt Nam ưa chuộng do thuận tiện, nhanh chóng và giá cả phù hợp với túi tiền của đại đa số dân chúng, kể cả các vùng nông thôn rộng lớn. Chương 2: Tổng quan về ngành ăn liềncông ty Aceccok 4 Những năm gần đây, các đơn vò sản xuất đã tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ nghiên cứu phát triển để đưa ra nhiều sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu và thò hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nướcxuất khẩu như ly, tô và cháo dinh dưỡng. Trong vòng 3 năm trở lại đây, trên cả nước đã có thêm khoảng 20 công ty sản xuất ăn liền tham gia thò trường với mức vốn đầu tư quy mô lớn, đổi mới công nghệ, tăng cường nghiên cứu phát triển, nghiên cứu nhu cầu thò hiếu người tiêu dùng và tung ra thò trường rất nhiều sản phẩm mới, mẫu mã bao bì phong phú đẹp mắt, chất lượng đáp ứng tối đa khẩu vò, nhu cầu và thò hiếu của người tiêu dùng Việt Nam và các nước nhập khẩu. Năm 2006 và trong vài năm tới, cuộc cạnh tranh chiếm lónh thò trường ăn liền và thực phẩm chế biến tại Việt Nam sẽ ngày càng dữ dội hơn. Đặc biệt, cuối năm nay, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, sẽ mở ra những cơ hội cho các công ty sản xuất thực phẩm chế biến từ Mỹ sẽ vào Việt Nam và cuộc cạnh tranh sẽ càng gay gắt hơn. Bảng2.1: Sản lượng ăn liền của các xí nghiệp qua các năm Đơn vò sản xuất Sản lượng, triệu gói/năm 1993 1994 1995 Miliket 100 190 300 Colusa 50 120 170 Vifont 15 40 60 Các hãng sản xuất ăn liền đang cạnh tranh rất gay gắt, họ luôn tìm cách cho ra đời các sản phẩm với bao bì đẹp, chất lượng và mức giá phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện tại ở thò trường nội đòa có khoảng hơn 40 hãng sản xuất ăn liền, trong đó có liên doanh, nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước và các công ty tư nhân đang dành giật thò trường. Một số đối thủ cạnh tranh có tiềm lực và uy tín như: Vina-Acecok, Miliket, Uni-President… Chương 2: Tổng quan về ngành sản xuất ăn liềncông ty Acecook 5 2.1.2 Công nghệ sản xuất và nguyên nhiên vật liệu của ngành ăn liền: 2.1.2.1 Công nghệ sản xuất ăn liền: Thiếtmáy móc sản xuất ăn liền đều sử dụng nguyên hoạt động của thiết bò do Nhật Bản chế tạo và lần đầu tiên lắp đặt ở Vifon. Ngoại trừ thiết bò của xí nghiệp liên doanh Sài Gòn – Wevong do Đài Loan chế tạo, thiết bò của các cơ sở sản xuất khác (quốc doanh cũng như tư nhân) đều được chế tạo trong nước, hiệu quả hoạt động không thua kém thiết bò của nước ngoài, nhưng giá thành sản xuất rẻ hơn rất nhiều (chỉ vào khoảng 1/3 giá thiết bò của nước ngoài). Tuy nhiên, theo số liệu thống sau này thì chỉ có 1 số ít máy móc trang thiết bò được đánh giá là hiện đại( công ty Acecook,…) và trung bình, còn lại hầu hết là lạc hậu, một số sử dụng máy móc thiết bò từ trước giải phóng, đă hết hạn khấu hao từ lâu, thậm chí có những nơi như nhà máy Thiên Hương, công ty đường Khánh Hội vẫn còn sử dụng máy móc có từ thời Pháp thuộc, do vậy tỷ lệ hao hụt vật tư nguyên liệu cao, chất lượng sản phẩm không ổn và không bảo đảm tiêu chuẩn quy đònh về an toàn kỹ thuật và vệ sinh môi trường, năng xuất thấp. Công nghệ: Chưa xây dựng được tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm cũng như cơ quan quản chất lượng phù hợp với ngành chế biến thực phẩm của Thành phố. Thiếu trình độ chất xám và cơ sở vật chất. Trình độ công nghệ thiết bò của ngành chủ yếu đánh giá chung là cũ, lạc hậu, không đảm bảo được chất lượng yêu cầu. Nhiều sản phẩm chế biến truyền thống, chế biến thủ công chiếm tỷ trọng lớn, vệ sinh thực phẩm kém. Có thể nói thực trạng thiết bò kỹ thuật của ngành ở mức độ trung bình, trình độ tự động hóa, hiện đại hóa các dây truyền sản xuất còn thấp. Cơ sở máy móc thiết bò như trên sẽ thật khó khăn trong qúa trình hội nhập kinh tế. Với mục tiêu xây dựng mục tiêu phát triển ngành CBTP TPHCM giai đoạn 2005-2010 của Sở NN và PTNT thì hiện nay máy móc thiết bò được các doanh nghiệp chú trọng đầu tư chiều sâu hơn, tiếp cận và học hỏi các công nghệ tiên tiến. Các xí nghiệp sản xuất ăn liền hầu như sử dụng các quy trình công nghệ sản xuất tương tự nhau: Chương 2: Tổng quan về ngành sản xuất ăn liềncông ty Acecook 6 NT: BOD, SS NT: BOD, SS KT: SO X , NO X NT: BOD, SS Dầu mỡ KT: SO X , NO X, NT: Dầu thải, Hơi nước Rác thải Hình 2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ăn liền ( Nguồn: Xí nghiệp COLUSA-MILIKET ) Quạt nguội Phụ gia Nước Pha nước súp Nước Hương liệu Bột Đònh lượng Pha trộn Cán – Cắt sợi Hấp chín Quạt ráo Phun nước lèo Quạt ráo Cắt đònh lượng Vô khuôn Chiên dầu Phân loại Phế phẩm Thứ phẩm Vô bao Sản phẩm 2 Chính phẩm Đóng gói Đóng thùng Sản phẩm 1 Gói sa tế Gói nêm Shortening Gia nhiệt Chương 2: Tổng quan về ngành sản xuất ăn liềncông ty Acecook 7 ( Nguồn: Xí nghiệp COLUSA-MILIKET ) NT (BOD, SS, Dầu mỡ) Nhiên liệu đốt (than, củi, dầu FO) Dầu Shortening CTR (bao nilon) Bao bì HƯƠNG LIỆU, HÀNH, XẢ, ỚT NẤU GIA VỊ TRỘN DẦU NÊM ĐÓNG GÓI THÀNH PHẨM NT (BOD, SS, Dầu mỡ) Nhiên liệu đốt (than, củi, dầu FO) Đường, muối bột nêm CTR (bao nilon) Bao bì Hình 2.2. Quy trình công nghệ sản xuất bột nêm HƯƠNG LIỆU, HÀNH, TIÊU, TỎI, ỚT NẤU GIA VỊ TRỘN BỘT NÊM ĐÓNG GÓI THÀNH PHẨM Hình 2.3. Quy trình công nghệ sản xuất dầu sa tế Chương 2: Tổng quan về ngành sản xuất ăn liềncông ty Acecook 8 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: Quá trình sản xuất có thể chia làm các công đoạn sau:  Đònh lượng: Xác đònh khối lượng bột mì, nước và phụ gia cần thiết.  Phối trộn: Bột được trộn với hỗn hợp gia vò (gồm nước và chất phụ gia – mầu, bột ngọt, bột tôm, muối… hoà tan với nước), có độ ẩm phù hợp và được đưa sang các đóa phân phối để đưa vào các máy cán nhằm tăng chất lượng sản phẩm và tăng cảm quan.  Cán – Cắt sợi: Bột nhảo được cán và ép bằng một loạt các cặp trục cán để tạo nên lớp bột có bề dày giảm dần(từ 0.9 mm đến 3.5 mm) nhằm tăng độ dai cho sợi sau này. Tấm bột sau đó được cắt và uốn cong bằng các trục cắt.  Hấp chín: Sợi được hấp trong các phòng hấp dài bằng hơi nước trực tiếp nhằm làm chín bột. Bột sau khi hấp được làm nguội và khô một phần nhờ các quạt thổi và được cắt thành từng cụm để chế biến tiếp. Hấp ở nhiệt độ cao, làm mất hoạt tính của các enzym có trong nguyên vật liệu, ngăn ngừa những biến đổi xấu, đồng thời cũng tiêu diệt các vi sinh vật có trong sợi mì.  Quạt ráo: Giảm nhanh lượng hơi nước còn bám trên bề mặt để sợi không bò mềm nhũng.  Cắt đònh lượng: Tạo hình cho vắt mì, cắt băng thành từng miếng có trọng lượng nhất đònh. cắt đònh lượng dễ dàng cho các công đoạn sau: nhúng nước lèo, vô khuôn, chiên…  Phun nước lèo: nguội được nhúng vào dung dòch nước lèo để rửa sạch bột còn bám trên sợi và làm tăng thêm hương vò của mì. Chương 2: Tổng quan về ngành sản xuất ăn liềncông ty Acecook 9  Vô khuôn: Tạo hình dáng đồng nhất cho vắt mì. Cố đònh vắt trong quá trình chiên.  Quạt ráo: Giảm nhanh độ ẩm của sợi mì, làm cho sợi khô hơn, trước khi vào công đoạn chiên.  Chiên: Trong quá trình sản xuất mì, có 2 phương pháp chiên được sử dụng: chiên trực tiếp và chiên gián tiếp. Các chén chứa đầy được băng tải liên tục đưa vào chảo chiên. đi trong chảo chứa đầy dầu khoảng 4 – 5 phút để trở nên giòn và thơm. Mục đích: Tăng độ calo của sản phẩm do nùc bò tách ra và được thay thế bằng dầu mỡ.Tăng giá trò dinh dưỡng của sợi mì, tăng giá trò cảm quan của sản phẩm: chắc, giòn, vò đặc biệt… Dầu là nguyên liệu chủ yếu quyết đònh chất lượng sản phẩm. Đa số các cơ sở sản xuất ăn liền đều sử dụng phương pháp chiên trực tiếp bằng cách đưa các vắt sau khi đã đònh hình vào chảo chiên dầu Shortening sôi nóng ở nhiệt độ 150 – 170 0 C. Chỉ riêng có dây chuyền sản xuất ăn liền nhãn hiệu A-One của Xí nghiệp liên doanh Sài Gòn – WeVong sử dụng phương pháp chiên gián tiếp bằng cách đưa cắt qua chảo chiên dưới hơi nóng 150 – 170 0 C của dầu Shortening. Do đó gói A-One có màu trắng hơn các gói mang nhãn hiệu khác.  Quạt nguội: sau khi chiên được làm nguội bằng quạt thổi khi đi qua một phòng trên băng tải trước khi được đóng gói.  Phân loại: Tách các vắt nhờ sự khác nhau bởi tính chất đặc trưng của chúng. Chuẩn bò cho quá trình đóng gói. Hoàn thiện để sản phẩm chính đạt chất lượng cao hơn. [...]... 50 m3/ ngày đến dưới 500 m3/ ngày F2 : Từ 500 m3/ ngày tới 5000 m3/ ngày F3 : Bằng hoặc lớn hơn 5000 m3/ ngày 70 60 60 50 50 25 Chương 3: Các phương pháp xử nước thải ăn liền CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI ĂN LIỀN Nước thải công nghiệp ăn liền là một trong những loại nước thải ô nhiễm và tác động mạnh đến môi trường Do đó việc xử nhằm giảm thiểu các chất ô nhiễm có trong nước thải. .. phần nước thải thay đổi theo các công đoạn sản xuất Việc điều hoà lưu lượng nước thải ngành công nghiệp ăn liền có ý nghóa quan trọng đối với các quá trình xử hoá và sinh học Điều hoà nước thải giúp cho việc giảm thiểu kích thước các bể xử lý, đơn giản hoá công nghệ, tăng hiệu quả xử Đồng thời có ý nghóa lớn trong việc điều hoà nhiệt độ từ công đoạn nấu nhuộm trước khi vào hệ thống xử lý. .. Lẩu Thái , Hoành Thánh , Good – Phở , Hảo Hảo, Đệ Nhất … 2.2.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất: Tham khảo các quy trình công nghệ sản xuất ăn liền các xí nghiệp có dây chuyền do Nhật Bản sản xuất, hơn nữa hiện nay các xí nghiệp sản xuất ăn liền hầu như sử dụng các quy trình công nghệ sản xuất tương tự nhau Bảng 2.10 Thành phần cơ bản của một gói Acecook (mì Hảo Hảo, 75g) Nguyên liệu... chất nước thải của một số xí nghiệp ăn liền: Dưới đây là bảng thành phần, tính chất nước thải của một số xí nghiệp ăn liền, nước thải được lấy tại các phân xưởng mì, phân xưởng sa tế, cống chung giữa các phân xưởng, không lấy nước thải tại các phân xưởng sản xuất bún cũng như không lấy nước thải tại cống chung mà trong đó có nước thải của phân xưởng sản xuất bún(nếu xí nghiệp đó có sản xuất. .. 108 92 ( Nguồn: CEFINEA, 1996 ) Ghi chú: Mẫu 1: Nước thải phân xưởng ăn liền và bún ăn liền Mẫu 2: Nước thải phân xưởng bột canh Mẫu 3: Nước thải phân xưởng tương ớt 16 57 Chương 2: Tổng quan về ngành sản xuất ăn liềncông ty Acecook Mẫu 4: Nước thải ra kênh Tham Lương Nước thải của công ty Vifon trực tiếp xả ra kệnh Tham Lương, cùng với nước thải của các ngành khác: dệt, may, giấy, nhuộm…làm... nước thải của công ty Acecook giống như thành phần tính chất nước thải của công ty Colusa để thiết kế hệ thống xử nước thải cho công ty Acecook Bảng 2.12: Thành phần tính chất nước thải của công ty Acecook(Vónh Long) Chỉ Đơn vò tiêu Lưu m3/ ngày lượng pH Kết quả 200 5.23 Màu Pt-Co - Độ đục SS TE/F - mg/l 170 NOrg PO4P mg/l 40.9 mg/l 3.6 Dầu mỡ mg/l 190 BOD5 mg/l 320 TCVN 6984 :2001 3 Q = 50 200 m3/ s... Chương 2: Tổng quan về ngành sản xuất ăn liềncông ty Acecook S1 – mẫu nước lấy tại cống xả của phân xưởng S2 – mẫu nước lấy tại cống xả của phân xưởng sa tế S3 – mẫu nước lấy tại cống xả chung giữa các phân xưởng Bảng 2.11: Thành phần và tính chất nước thải của 1 số xí nghiệp ăn liền 23 Chương 2: Tổng quan về ngành sản xuất ăn liềncông ty Acecook Kết quả phân tích Chỉ tiêu Miliket... cần phải quan tâm Hiện nay, nhiều phương pháp xử nước thảiăn liền khác nhau đã được áp dụng tại Việt Nam và các nước trên thế giới Mỗi phương pháp chỉ đạt hiệu quả nhất đònh đối với một vài chất ô nhiễm tương ứng, do vậy phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau Công nghệ xử nước thải ngành ăn liền thường áp dụng các quá trình xử cơ học, hoá và sinh học nhằm loại bỏ các chất ô nhiễm... thuỷ tinh.v.v… 26 Chương 3: Các phương pháp xử nước thảiăn liền  Điều hoà lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thảiXử cơ học là giai đoạn chuẩn bò và tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử hoá và sinh học 3.1.1 Song chắn rác hoặc thiết bò nghiền rác Nước thải dẫn vào hệ thống xử nước trước hết phải qua song chắn rác hoặc thiết bò nghiền rác Tại đây, các thành phần... tính chất nước thải ăn liền:  Nguồn gốc: Quá trình hoạt động sản xuất làm phát sinh 2 nguồn nước thải: Nước thải sinh hoạt: sinh ra từ các hoạt động như tắm rửa, vệ sinh, chuẩn bò và chế biến thức ăn từ nhà ăn của xí nghiệp Nước thải sản xuất: chủ yếu xuất phát từ các phân xưởng và sa tế 13 Chương 2: Tổng quan về ngành sản xuất ăn liềncông ty Acecook Tại phân xưởng mì( hàm lượng hữu cơ hòa

Ngày đăng: 17/06/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan