khảo sát hiện trạng truyền thông môi trường tại trường đhktcn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác truyền thông môi trường năm 2011

66 816 1
khảo sát hiện trạng truyền thông môi trường tại trường đhktcn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác truyền thông môi trường năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Môi trường đang trở thành vấn đề chung của nhân loại, được cả thế giới quan tâm. Việt Nam cũng là nước có môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng do các hoạt động của con người như phá rừng, khai thác tài nguyên thiên nhiên vô tội vạ…. gây nguy cơ mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như sự phát triển của đất nước. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hậu quả trên là do nhận thức thái độ của con người về môi trường còn nhiều hạn chế. Từ đó yêu cầu đặt ra là phải làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường, truyền thông môi trường. - Tại TP.Hồ Chí Minh trong những năm gần đây, nền kinh tế đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng môi trường thì bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi nhiều nguyên nhân. Bên cạnh đó, ý thức hiểu bảo vệ môi trường của người dân nói chung, học sinh – sinh viên nói riêng còn nhiều sự hạn chế, nhất là bộ phận học sinh, sinh viên đang ở trong quá trình hình thành nhân cách, dễ tiếp thu….là đối tượng quan trọng trong việc góp phần xây dựng, bảo vệ môi trường một cách hiểu quả nhất. - Hiện nay chương trình giáo dục môi trường đã được đưa vào giảng dạy ở các cấp tiểu học, trung học đại học. Nhưng giải pháp chỉ là giảng dạy lý thuyết chưa được hiệu quả trong việc nâng cao nhận thức cũng như ý thực tự giác bảo vệ môi trường. - Với đối tượng là sinh viên- tầng lớp tri thức trẻ của đất nước, ngoài việc được trang bị kiến thức chuyên môn, xã hội thì việc nhận thức được vấn đề môi trường là một vấn đề thiết yếu nhưng không phải chỉ là hiểu mà sinh viên cần phải đưa những hiểu biết về môi trường của mình thành những thói quen ý thức bảo vệ SVTH: Khưu Đức Phượng 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến môi trường. từ đó tuyên truyền rộng rãi đến tất cả mọi người, để nhiệm vụ bảo vệ môi trường không phải là của bất kỳ cá nhân hay tập thể nào cả mà là nhiệm vụ chung của tất cả mọi người đang sống trên hành tinh này. 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: - Đánh giá hiệu quả của công tác truyền thông môi trường đã đang thực hiện tại trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ TpHCM đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả truyền thông. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp luận - Khi xã hội phát triển mạnh mẽ, con người đã nhận thức được sự ảnh hưởng của việc ô nhiễm môi trường đến cuộc sống của mình, họ ra sức khắc phục hậu quả. Tuy nhiên, đó chỉ là cách sửa chữa tạm thời vì chính con người là nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Vì vậy, để môi trường trở nên tốt đẹp hơn thì ý thức bảo vệ môi trường sẽ là công cụ giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả nhất. - Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường phải thông qua hình thức giáo dục môi trường, truyền thông môi trường đến với tất cả mọi người. Việc giáo dục môi trường phải gắn liền với các yếu tố thực tiễn, hình thành thói quen tự nguyện bảo vệ môi trường. - Để vừa đảm bảo sự phát triển xã hội cùng với sự phát triển bền vững là vấn đề thách thức, ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Vì vậy hơn lúc nào hết việc giáo dục nhận thức bảo vệ môi trường thông qua hình thức SVTH: Khưu Đức Phượng 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến truyền thông môi trường đang được các nước hưởng ứng như một chiến lược toàn cầu. 3.2 Phương pháp cụ thể - Thu thập tài liệu- số liệu: thu thập tài liệu, số liệu của các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến công tác giáo dục truyền thông môi trường. - Phương pháp điều tra xã hội học: Lập phiếu khảo sát với đối tượng khảo sát là sinh viên trường ĐH KTCN TPHCM để có thể đánh giá hiệu quả công tác truyền thông môi trường. - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê số liệu sau khi khảo sát để có thể đánh giá hiệu quả công tác truyền thông môi trườnghiệu quả hay không? 4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Để đạt được mục tiêu đã đề ra, nội dung cần nghiên cứu bao gồm: - Nghiên cứu hiện trạng giáo dục môi trường tại Việt Nam nhất là công tác truyền thông môi trường tại các trường Đại học trên địa bàn TPHCM. - Khảo sát công tác truyền thông môi trường tại trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM qua các hoạt động truyền thông môi trường, phiếu khảo sát… - Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả truyền thông, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên… 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC- THỰC TIỄN 5.1 Ý nghĩa khoa học SVTH: Khưu Đức Phượng 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến - Là cơ sở dữ liệu đầy đủ về hoạt động truyền thông môi trường tại trường ĐH KTCN TPHCM trong 12 năm vừa qua. - Cung cấp thông tin giúp các nhà quản lý hoạch định các chiến lược về truyền thông tại trường ĐH KTCN TPHCM. - Cung cấp các giải pháp để có thể nâng cao hiệu quả truyền thông tại trường ĐH KTCN TPHCM. 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài có thể xem như là sự kế thừa của các ý tưởng về GDMT trong học đường vốn đã có từ rất lâu. Đó là những ý tưởng về xây dựng các trình hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm nhằm cung cấp thêm nhiều thông tin về môi trường cũng như ý thức bảo vệ môi trường của học sinh, sinh viên – những thế hệ trẻ của đất nước. - Đề tài đánh giá đầy đủ nhất về công tác truyền thông tại trường, đưa ra những ưu điểm, nhược điểm trong công tác truyền thông tại trường. - Vì vậy, việc thực hiện đề tài này, tác giả mong muốn có thể đánh giá được hiệu quả của công tác truyền thông môi trường- lấy trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM làm đối tượng khảo sát qua đó có thể đề xuất những biện pháp hiệu quả, thực tế nhất để có thể nâng cao hiệu quả truyền thông môi trường . 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Trong phạm vi trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ TPHCM. 7. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Đề tài chỉ giới hạn điều tra đánh giá hiệu quả công tác truyền thông môi trường trong phạm vi trường Đại học Kỹ thuật công nghệ TPHCM. SVTH: Khưu Đức Phượng 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Gồm 5 chương với nội dung như sau: Chương I - Tổng quan về giáo dục truyền thông môi trường Chương II - Các hoạt động tuyên truyền môi trường tại các trường ĐH trên địa bàn TPHCM Chương III - Công tác truyền thông môi trường tại ĐH KTCN Chương IV - Đánh giá hiệu quả của công tác truyền thông môi trường tại trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM. Chương V- Đề xuất giải pháp. SVTH: Khưu Đức Phượng 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC – TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG 1.1 GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa về Giáo dục môi trường Giáo dục môi trường được phát triển trong nửa thế kỷ 20 từ các môn học như: nghiên cứu tự nhiên, giáo dục về bảo tồn giáo dục ngoại khóa…Khái niệm giáo dục môi trường có thể tóm tắt trên một số quan điểm sau đây: - Giáo dục môi trường nhằm hiểu biết mối quan hệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội vai trò của con người trong đó. - Giáo dục môi trườngquá trình học hỏi liên tục phát triển theo kinh nghiệm của chúng ta trong quá trình trải nghiệm cuộc sống. - Mục tiêu cuối cùng đạt được qua học hỏi, trải nghiệm là thay đổi hành vi của nhân loại. - Nỗ lực giáo dục của chúng ta cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống bền vững thân thiện với môi trường. Con người với các tổ chức khác nhau coi giáo dục môi trường như một phương tiện để tiến đến sự bền vững hơn, bảo vệ môi trường tốt hơn thay đổi hành vi của con người. Một số định nghĩa về giáo dục môi trường - Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa thế giới (UNESCO), (Belgrade- Namnăm 1975): “Mục tiêu của giáo dục môi trường là phát triển một thế giới SVTH: Khưu Đức Phượng 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến mà mọi người nhận thức quan tâm về môi trường cũng như các vấn đề liên quan có kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm cam kết hành động cá nhân hay tập thể hướng đến các giải pháp cho các vấn đề hiện tại ngăn chặn các vấn đề mới phát sinh” - Báo cáo kết luận hội nghị liên chính phủ về Giáo dục môi trường (Tbilisi, USSR,1977): “…nhằm tiếp tục làm cho mỗi cá nhân cả cộng đồng hiểu tính phức tạp của môi trường tự nhiên xã hội trong sự tác động lẫn nhau giữa các phương diện vật lý, sinh học, xã hội, kinh tế văn hóa; thu được kiến thức, giá trị, thái độ các kỹ năng thực hành để tham gia với tinh thần trách nhiệm hiệu quả, nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường trong việc quản lý nâng cao chất lượng môi trường”. - Hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN-1971): “…quá trình nhận thức giá trị làm sáng tỏ các khái niệm để phát triển kỹ năng thái độ cần thiết, giúp hiểu biết sâu sắc mối liên quan lẫn nhau giữa con người với nền văn hóa nhân loại môi trường sinh học xung quanh. Giáo dục môi trường cũng đòi hỏi thực hành trong việc đưa ra các quyết định tự tạo lập một chuẩn mực cho hành vi về vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường”. 1.1.2 Mục đích của Giáo dục môi trường - GDMT trong nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là người học được trang bị: • Một ý thức trách nhiệm sâu sắc đối với sự phát triển bền vững của Trái Đất. • Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của nền tảng đạo lý môi trường • Một nhân cách được khắc sâu nền tảng đạo lý môi trường. - Năm mục tiêu có quan hệ tương hỗ trong giáo dục môi trường: • Nhận thức: giúp cho các đoàn thể xã hội cá nhân đạt được một nhận thức sự nhạy cảm đối với môi trường những vấn đề liên quan. SVTH: Khưu Đức Phượng 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến • Kiến thức: giúp cho các đồn thể xã hội cá nhân tích lũy được nhiều kinh nghiệm khác nhau có sự hiểu biết cơ bản về mơi trường những vấn đề liên quan. • Thái độ: giúp cho các đồn thể xã hội cá nhân hình thành được những giá trị ý thức quan tâm vì mơi trường, cũng như động lực thúc đầy trong việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ cải thiện mơi trường. • Kỹ năng: giúp các đồn thể xã hội cá nhân có được những kỹ năng trong việc xác định giải quyết các vấn đề mơi trường. • Tham gia: tạo cơ hội cho các đồn thể xã hội cá nhân tham gia một cách tích cực ở mọi cấp trong việc giải quyết những vấn đề mơi trường. 1.1.3 Một số thành tựu GDMT trên thế giới ở Việt Nam 1.1.3.1 Một số thành tựu GDMT trên thế giới - Đức, có chương trình “Tìm hiểu đất nước” trong bậc tiểu học. Các cấp học từ trung học trở lên thì nội dung GDMT được gắn hữu cơ vào chương trình Sinh học Đòa lí - Bungari, cấu tạo chương trình khoa học ở cấp 1 học sinh ở cấp 2và 3 theo tư tưởng chủ đạo “Con người Môi trường”. Trong chương trình cấp 1 có hẳn một môn riêng biệt là “Kiến thức về môi trường”, cung cấp cho học sinh nội dung đơn giản nhưng rất cơ bản về môi trường xung quanh như: nhà trường, làng mạc, thôn xóm, đòa phương, đường xá, giao thông, vườn cây, rừng, nước, lửa, động vật có ích, có hại. Chương trình học sinh cấp 2 biên soạn theo quan điểm “Tìm hiểu môi trường từ gần tới xa” như môi trường thôn xóm, môi trường rừng, các cây nông nghiệp, sinh vật đồng ruộng,… - Nhật, trọng tâm của GDMT là chống ô nhiễm bảo vệ sức khỏe, nội dung này đựơc lồng ghép vào các môn học đặc biệt là môn Sinh học Đòa lý. - Indonesia, người ta đã thiết lập các trung tâm nghiên cứu về môi trường trong các học viện. Các trung tâm này là nơi cung cấp các chuyên gia SVTH: Khưu Đức Phượng 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến cho việc nghiên cứu, đào tạo cho các công việc khác có liên quan đến khoa học môi trườngcác cấp quốc gia khu vực. Tuy nhiên ở các vùng sâu vùng xa thì trình độ dân trí về môi trường chưa được cao. - Malaysia, các trường đại học đã có mối liên kết với các học viện trong ngoài nước để đào tạo các chuyên gia về môi trường. Một số trường đại học đã tổ chức các khóa chính trò, các khóa học ngoại khóa về môi trường cho hầu hết các sinh viên ở các ngành khác nhau. Trình độ môi trường của nhân dân Malaysia khá cao. - Singapore, các chương trình giảng dạy môi trườngcác trường đại học tổng hợp, đại học bách khoa. Học viện giáo dục được tiến hành tốt nhất. Việc giáo dục về môi trường được các quy đònh về pháp luật đi kèm. Các trường đại học thành lập các ủy ban để cố vấn cho chính phủ về mặt môi trường nhằm đưa ra những chính sách, những chủ trương kòp thời thích hợp. Ngoài ra, các trường còn tập trung vào các “Dự án thành phố sạch xanh”, “Nguồn gốc của ô nhiễm không khí sự kiểm soát nó”, “Quản lý chất thải nguy hiểm”, “Bảo quản, lọc xử lí nước thải”… - Philipines, hầu hết các trường đại học đều có khoa học hay chỉ ít cũng có một bộ môn môi trường (Hoặc Environmental Sciences hoặc Environmental Study). đây đào tạo cả chuyên ngành môi trường tài nguyên, môi trường sinh thái lẫn công nghệ môi trường. Là một đất nước chòu nhiều thiên tai nên Philipines rất chú trọng giáo dục các sự cố môi trường phòng chống. - Thái Lan, nơi có trường AIT là nguồn cung cấp đào tạo các kỹ thuật viên môi trường, giáo dục ở cấp học sau trung học bao gồm đào tạo chuyên nghiệp chuyên gia môi trường cũng được xúc tiến mạnh mẽ. Hầu hết các trường đại học ở Thái Lan đều có quyền cấp bằng cử nhân hoặc thạc só về môi trường. Một số trường còn có cả chương trình đào tạo tiến só trong lónh SVTH: Khưu Đức Phượng 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến vực này. Tuy nhiên người Thái Lan vốn sợ rằng, trong tương lai gần sẽ có một sự cung cấp quácác nhà môi trường được đào tạo một cách tổng quát mà thiếu hẳn những chuyên gia sâu trong một số lónh vực môi trường học. Các báo cáo của các chuyên gia Thái ở Hội nghò GDMT cho rằng: “Thái Lan cần có nổ lực hơn nữa để đưa giáo dục đào tạo, huấn luyện GDMT vào các chương trình học hiện hành dành cho tất cả các ngành học mà họ sắp tốt nghiệp có liên quan đến sự phát triển”. Mặt khác, TS Chunaphicun cũng xác nhận “GDMT, nước chúng tôi được quan tâm đạt đươc những cao trào rộng khắp, có lẽ chỉ đứng sau giáo dục AIDS”. Tuy hình thức phương phháp GDMT ở mỗi nước có khác nhau nhưng đều đã khẳng đònh sự cần thiết tính cấp bách của giáo dục môi trường trong nhà trường trong cộng đồng xã hội. Hội nghò thượng đỉnh về Trái Đất họp tại Rio Janeiro (Braxin) năm 1992 đã xác đònh chiến lược hành động cho loài người về môi trường phát triển môi trường ở thế kỷ 21, trong đó có hành động xem xét lại tình hình GDMT đưa GDMT vào chương trình giáo dục cho tất cả mọi lớp các cấp học. Đây cũng là một trong những mục tiêu chủ yếu của chương trình GDMT quốc tế (IEEP) của UNESCO UNEP. Sau hội nghò này tất cả các nước xem lại tình hình GDMT ở quốc gia mình xây dựng những mô hình giáo dục mới phủ hợp nhằm nâng cao hiệu quả. 1.1.3.2 Một số thành tựu GDMT ở Việt Nam - nước ta, việc GDMT mới được bắt đầu từ những năm cuối thập niên 70, còn việc GDMT trong trường phổ thông chỉ mới được thực hiện vào thập niên 80 cùng với kế hoạch cải cách giáo dục. Để thực hiên nhiệm vụ GDMT trong trường phổ thông, ngay từ thời kỳ đó đã có hai đề tài cấp nhà nước được tiến hành nghiên cứu về phương thức nội dung GDMT trong nhà trường, trong đó tập SVTH: Khưu Đức Phượng 10 [...]... ta Hiện nay, các hoạt động GDMT được tiến hành một cách mạnh mẽ Ngoài việc GDMT cho quần chúng nhân dân thông qua phương tiện truyền thông đại chúng rất đa dạng phong phú ( chương trình “Dân số Môi trương”, Môi trường Đời sống” Các phong trào “Sạch Xanh” của các thành phố lớn, các trường đại học đã đóng góp đáng kể vào công tác GDMT) trong nhiều trường đại học đã có các môn học về môi trường. .. kết các vấn đề mơi trường với q trình hoạch định chính sách sự tham gia của người dân Quan tâm tới lợi ích của đối tượng truyền thơng /cộng đồng Cách thức truyền thơng cần phù hợp với đối tượng truyền thơng, có nghĩa là cần phải đơn giản, cụ thể phù hợp về văn hố - xã hội Truyền thơng có định hướng tới các vấn đề cần được giải quyết, hay các nhu cầu của cộng đồng Tính tới chi phí - hiệu quả và. .. hội mở rộng hợp tác quốc tế, kết hợp giữa cơng nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống - BVMT là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp Ủy Đảng, sự quản lý thống nhất của nhà nước, sự tham gia tích cực của mặt trận tổ quốc các đồn thể nhân dân 2.1.1.2 Các giải pháp thực hiện - “Đẩy mạnh cơng tác. .. ghép một chiến lược truyền thơng vào các dự án về mơi trường 1.2.2.2 Mục tiêu của truyền thơng mơi trường Thơng tin cho người bị tác động về các vấn đề mơi trường để họ biết tình trạng của họ, từ đó làm họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục SVTH: Khưu Đức Phượng 15 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia vào các chương trình,... thuộc Hội sinh viên trường ĐH KTCN TPHCM) ln kết hợp với BCN Khoa đưa ra những chương trình hoạt động mơi trường theo chủ đề từng tháng để cơng tác truyền thơng mơi trường cho sinh viên trong ngồi khoa hoạt động thiết thực hiệu quả 3.2.2.2 Các hoạt động truyền thơng mơi trường tại trường ĐH KTCN Hoạt động tun truyền giáo dục nhận thức mơi trường thơng qua hình thức giảng dạy các hoạt động ngoại... là môn sinh học đòa lý Từ năm 1982 – 1983 khoa học đòa lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đưa môn bảo vệ tự nhiên, mà nay là GDMT vào chương trình đào tạo Đến năm 1985, cuốn “Quán triệt tinh than giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, dân số bảo vệ môi trường của nhà xuất bản Giáo dục cuốn “Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường phổ thông của PGS Nguyễn Dược in vào năm 1986 cho thấy... kiến thức mơi trường được cung cấp một cách đầy đủ, chun sâu về cả 2 lĩnh vực quản lý kỹ thuật cơng nghệ 3.2.2 Các hoạt động truyền thơng mơi trường tại trường ĐH KTCN 3.2.2.1 Vài nét về khoa Mơi trường &CNSH - Khoa MT&CNSH được thành lập năm 1999 Lúc đầu Khoa mang tên Mơi trường chỉ dạy chun ngành duy nhất là Mơi trường đến năm 2005 mới xác nhập thêm ngành Cơng nghệ sinh học Khoa đổi tên... trợ đã nhằm vào mục tiêu cơ bản: • Hỗ trợ xây dựng một bản chính sách chiến lược thực hiện quốc gia về GDMT tại Việt Nam • Tăng cường năng lực của Bộ Giáo dục Đào tạo trong việc truyền đạt những nội dung phương pháp GDMT vào các chương trình đào tạo giáo viên • Xây dựng các hoạt động GDMT cụ thể để thực hiện ở cấp Tiểu học Trung học - Các mục tiêu trên được thực hiện ở mức chi tiết cụ... môi trường Từ năm học 1995 – 1996 trở đi, tất cả trường đại học khoa học tự nhiên (Hà Nội), năm học 1993 – 1994 khoa Môi trường học” được thành lập triển khai đào tạo các cán bộ về khoa học môi trương Tp Hồ Chí Minh, khoa môi trường cũng được thành lập ở trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Kỹ thuật Công nghệ vào năm 1999 - Song song với việc giảng dạy trong nhà trường, nhiều đề tài nghiên... tác động tới hành vi của chúng ta, cũng ảnh hưởng tới hình thức, cường độ nội dung của q trình truyền thơng Các yếu tố gây nhiễu có thể xuất hiện ở bất kỳ bước nào trong q trình truyền thơng dẫn tới hiểu nhầm hoặc chẳng hiểu gì SVTH: Khưu Đức Phượng 14 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến 1.2.2 Truyền thơng mơi trường Khái niệm: Truyền thơng mơi trường là một cơng cụ quan trọng, cơ bản của . TPHCM. - Khảo sát công tác truyền thông môi trường tại trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM qua các hoạt động truyền thông môi trường, phiếu khảo sát - Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả truyền. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: - Đánh giá hiệu quả của công tác truyền thông môi trường đã và đang thực hiện tại trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ TpHCM và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả truyền thông. 3 quả của công tác truyền thông môi trường- lấy trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TPHCM làm đối tượng khảo sát và qua đó có thể đề xuất những biện pháp hiệu quả, thực tế nhất để có thể nâng cao hiệu quả

Ngày đăng: 17/06/2014, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan