khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của các trạm trung chuyển trên địa bàn tphcm.

111 780 0
khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của các trạm trung chuyển trên địa bàn tphcm.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ðồ án tốt nghiệp 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tại Thành Phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày có khoảng 8700-8900 tấn chất thải rắn các loại thải ra môi trường, trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm khoảng 70% khoảng 7581 tấn số còn lại là chất thải rắn công nghiệp, y tế xây dựng. Mặc dù đã có những đơn vị tổ chức thu gom nhưng lại không đồng bộ trong việc quản lý dẫn đến nhiều vấn đề bất cập, làm giảm hiệu quả thu gom gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng. Mặt khác, với một lượng chất thải rắn khá lớn như trên có xu hướng ngày càng tăng cùng với tốc độ phát triển nếu không có một giải pháp phối hợp đồng bộ, thu gom không hợp lí thì CTR sẽ là mối hiểm họa đối với môi trường như việc gây cản trở giao thông, mất mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường do lượng CTR tồn động gây mùi hôi, nước rỉ rác. Hệ thống thu gom chất thải rắn hiện nay được thực hiện bởi lực lượng thu gom chất thải rắn dân lập công lập, chính vì thế mà chất thải rắn chưa được quản lý tốt, chỉ có khoảng 80 – 85% tổng số lượng chất thải rắn được thu gom số còn lại được thải xuống kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. TP.HCM có mật độ dân số khá dày đặc, chủ yếu là dân nhập cư. Nhưng vấn đề chất thải rắn chưa được chính quyền địa phương quản lý đúng mức. Hệ thống thu gom chất thải rắn của Tp.HCM còn gặp một số bất cập như việc bố trí các điểm hẹn, thời gian thu gom, vận chuyển chưa hợp lý, phương tiện thu gom cũ kỹ, thô sơ, không đảm bảo nhu cầu thu gom chất thải rắn trên địa bàn Tp.HCM Để giải quyết vấn đề cấp bách trên Tp.HCM đã đưa công tác phân loại CTR tại nguồnvào hoạt động từ năm 2004. Tuy nhiên cho đến nay công tác này chưa cho thấy hiệu quả rõ rệt. Điều này đến từ việc thiếu nhân lực, thiếu vốn, thiếu các hoạt động hổ trợ đồng bộ. Trong khi chất thải rắn sinh ra mỗi ngày mang lại những ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, bãi chôn lấp đã cho thấy những nhược điểm đáng kể. Ðồ án tốt nghiệp 2 Chính vì vậy mà đề tài “ Khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của các trạm trung chuyển trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh “ được thực hiện với mục tiêu tối ưu hóa hoạt động của các trạm trung chuyển hiện có, thực hiện được công tác phân loại rác tại nguồn xử lý sơ bộ tại trạm trung chuyển, góp phần bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các trạm trung chuyển trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Nội dung nghiên cứu  Tổng quan về chất thải rắn;  Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh,  Đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý chất thải rắn tại thành phố Hồ Chí Minh  Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại các trạm trung chuyển của thành phố Hồ Chí Minh  Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tại các trạm trung chuyển của thành phố Hồ Chí Minh . 4. Phạm vi nghiên cứu - Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ gói gọn trong phạm vi địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, - Đối tựợng nghiên cứu: chất thải rắn sinh hoạt - Giới hạn nghiên cứu: hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển CTR Thành Phố Hồ Chí Minh. Ðồ án tốt nghiệp 3 5. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp luận - Nắm vững kiến thức về quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH; - Phương pháp phân tích đánh giá nguồn phát sinh chất thải, thu gom, hệ thống điểm hẹn.  Phương pháp cụ thể Khảo sát thực địa nhằm thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường nắm rõ tình hình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. - Phương pháp đánh giá nhanh tình hình hoạt động hiện trạng của các trạm đi khảo sát thực tế. - Phương pháp thống kê về hệ thống thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. - Phương pháp tính toán, dự báo tốc độ tăng chất thải rắn. 6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Ý nghĩa khoa học - Cung cấp một cơ sở dữ liệu của việc nghiên cứu cơ bản về hiện trạng QLCTR thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 – 2010 - Đánh giá được ưu, nhược điểm về QLCTR những điểm cần phải khắc phục, - Đề xuất được giải pháp thu gom, vận chuyển, PLRTN phù hợp cho Tp.HCM đến năm 2020. - Đề xuất được những giải pháp thiết thực để nâng cao hoạt động của trạm trung chuyển. Ðồ án tốt nghiệp 4  Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp cơ sở khoa học phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển, phân loại xử lý CTRSH cho Tp.HCM trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 - Đề tài đã cung cấp một giải pháp thực tế để QLCTRSH cho Thành Phố trong 10 năm tới - Đây là công cụ, tài liệu tham khảo giúp các nhà quản lý, quy hoạch môi trường hiệu quả - Giải quyết được bài toán về phân loại rác tại nguồn ở Thành Phố Hồ Chí Minh. 7. Cấu trúc đồ án Thời gian thực hiện từ 02/05/2012 đến 21/07/2012 Đồ án bao gồm phần Mở đầu, 5 chương kết luận kiến nghị, các chương có nội dung như sau: Chương 1: Tổng quan về chất thải rắn Chương 2: Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Hiện trạng thu gom, vận chuyển quản lý chất thải rắn tại Thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển tại các trạm trung chuyển trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Chương 5: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các trạm trung chuyển trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Ðồ án tốt nghiệp 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn (solid waste) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các hoạt động sản xuất hoạt động sống. CTR là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. RSH hay CTRSH là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểuchất thải rắn phát sinh từ các hoạt động thường ngày của con người. 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Việc xác định nguồn gốc phát sinh chất thải rắn có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng thực hiện các chương trình quản lý chất thải rắn của thành phố, như Chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn, Chương trình thu phí vệ sinh, Chương trình tuyên truyền, cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất các chương trình quản lý hệ thống quản lý CTR…. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các nguồn được thống kê dưới đây: 1) Khu dân cư 2) Khu thương mại 3) Các cơ quan, công sở 4) Các công trường xây dựng phá huỷ các công trình xây dựng; 5) Dịch vụ đô thị 6) Nhà máy xử lý chất thải (nước cấp, nước thải, khí thải); 7) Khu công nghiệp 8) Nông nghiệp Ðồ án tốt nghiệp 6 Bảng 1.1 Nguồn gốc phát sinh CTR đô thị Nguồn phát sinh Hoạt động vị trí phát sinh chất thải rắn Loại chất thải rắn 1)Khu dân cư - Các hộ gia đình, các biệt thự, các căn hộ chung cư. - Thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm, các kim loại khác, tro,các “chất thải đặc biệt” (bao gồm vật dụng to lớn, đồ điện tử gia dụng, rác vườn, vỏ xe… ) 2)Khu thương mại - Cửa hàng bách hoá, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phòng giao dịch, nhà máy in, chợ… - Giấy, carton, plastic, gỗ, thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải độc hại. 3)Cơ quan, công sở - Trường học, bệnh viện, ,văn phòng cơ quan nhà nước - Các loại chất thải giống như khu thương mại. Chú ý, hầu hết CTR y tế được thu gom xử lý tách riêng bởi vì tính chất độc hại của nó. 4)Công trình xây dựng - Nơi xây dựng mới, sửa đường, san bằng các công trình xây dựng - Gỗ, thép, bê tông , thạch cao, gạch, bụi… 5) Dịch vụ đô thị - Quét dọn đường phố, làm sạch cảnh quan, bãi đậu xe bãi biển, khu vui chơi giải trí. - Chất thải đặc biệt, rác quét đường, cành cây lá cây, xác động vật chết… 6)Trạm xử lý - Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải, chất thải công nghiệp khác. - Bùn, tro Ðồ án tốt nghiệp 7 Nguồn: sở tài nguyên môi trường 2010 1.1.3 Phân loại chất thải rắn 1.1.3.1 Phân loại theo quan điểm thông thường CTR thực phẩm: Đó là những chất thải từ nguồn thực phẩm, nông phẩm hoa quả trong quá trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản bị hư bị thải loại ra. Tính chất đặc trưng loại này là quá trình lên men cao, nhất là trong điều kiện ẩm độ không khí 85 - 90% nhiệt độ 30 – 35 0 C.Quá trình này gây mùi thối nồng nặc phát tán vào không khí nhiều bào tử nấm bệnh. CTR tạp: Bao gồm các chất cháy được không cháy được, sinh ra từ công sở, hộ gia đình, khu thương mại. Loại cháy được gồm giấy, bìa, plastic, vải, cao su, da, gỗ lá cây…; loại không cháy gồm thủy tinh, đồ nhôm, kim loại… Xà bần bùn cống: Chất thải của quá trình xây dựng chỉnh trang đô thị tạo ra bao gồm bụi đá, mảnh vỡ, bê tông, gỗ, gạch, ngói, đường ống những vật liệu thừa của trang bị nội thất… Tro: Vật chất còn lại trong quá trình đốt củi, than, rơm rạ…tạo ra từ các hộ gia đình, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp. Chất thải đặc biệt: Liệt vào các loại CTR này có CTR thu gom từ việc quét đường, các thùng CTR công cộng, xác động thực vật, xe ô tô phế thải… 7)Công nghiệp - Các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, hoá chất, lọc dầu, chế biến thực phẩm, các ngành công nghiệp nặng nhẹ,… -Chất thải sản xuất công nghiệp, vật liệu phế thải, chất thải độc hại, chất thải đặc biệt. 8)Nông nghiệp - Các hoạt động thu hoạch trên đồng ruộng, trang trại, nông trường các vườn cây ăn quả, sản xuất sữa lò giết mổ súc vật. - Các loại sản phẩm phụ của quá trình nuôi trồng thu hoạch chế biến như rơm rạ, rau quả, sản phẩm thải của các lò giết mổ… Ðồ án tốt nghiệp 8 Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: chất thải này có từ các hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp. Bao gồm bùn cát lắng trong quá trình ngưng tụ chiếm 25 – 29 %. Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp như gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi…Hiện nay chất thải này chưa quản lý tốt ngay cả ở các nước đang phát triển, vì đặc điểm phân tán về số lượng khả năng tổ chức thu gom. Chất thải độc hại: gồm các chất thải hóa chất, sinh học dễ cháy, dễ nổ hoặc mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động vật thực vật. Những chất này thường xuất hiện ở thể lỏng, khí rắn. Đối với chất thải loại này thì việc thu gom, xử lý phải hết sức thận trọng. 1.1.3.2 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý Bảng 1.2 Phân loại CTR theo công nghệ xử lý Thành phần Định nghĩa Ví dụ 1. Các ch ất cháy đư ợc - Giấy - Hàng dệt - CTR - Cỏ, gỗ củi, rơm r ạ… - Chất dẻo - Da cao su - Các vật liệu làm từ giấy - Có nguồn gốc từ các sợi - Các chất thải từ đồ ăn, thực ph ẩm. - Các vật liệu sản phẩm đư ợc chế tạo từ gỗ tre rơm,… - Các vật liệu sản phẩm đư ợc chế tạo từ chất dẻo - Các vật liệu sản phẩm đư ợc chế tạo từ da cao su - Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh,… - Vải len, bì tả i, bì nilon,… - Các cọng rau, vỏ quả, - Đồ dùng bằng gỗ như bàn, gh ế, đồ chơi, vỏ d ừa,… - Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, l ọ chất dẻo, nilon,… - Giầy, bì, băng caosu,… Ðồ án tốt nghiệp 9 2. Các ch ất không cháy đư ợc - Các kim loại sắt -Các kim loại không ph ải là sắt - Thủy tinh - Đá sành sứ - Các loại vật liệu sản phẩm đư ợc chế tạo từ sắt - Các vật liệu không bị nam châm hút - Các vật liệu sản phẩm đư ợc chế tạo từ thủy tinh - Các loại vật liệu không cháy khác ngoài kim lo ại thủy tinh - Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, dao, n ắp lọ,… - Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói, đ ồ đựng - Chai lọ, đồ đựng bằng th ủy tinh, bóng đèn,… - Vỏ trai, ốc, xương, g ạch, đá, gồm,… 3. Các ch ất hỗn hợp - Tất cả các loại vật liệu khác không phân lo ại, đều thuộc loạ i này. Lo ại này chia thành 2 phần: l ớn hơn 5mm nhỏ hơn 5mm. - Đá cuội, cát, đất, tóc,… Nguồn: Nhuệ, 2001. 1.1.4 Thành phần chất thải rắn Thành phần lý học, hóa học của CTR đô thị rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa phương, vào các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác. 1.1.4.1. Thành phần vật lý Bảng 1.3 Thành phần riêng biệt của CTR sinh hoạt STT Thành phần Khối lượng (%) Khoảng dao động Giá trị trung bình 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Thực phẩm Giấy Carton Plastic Vải Cao su Da Rác làm vườn Gỗ 6 – 26 25 - 45 3 - 15 2 - 8 0 - 4 0 - 2 0 - 2 0 - 20 1 - 4 15 40 4 3 2 0.5 0.5 12 2 Ðồ án tốt nghiệp 10 10 11 12 13 14 Thủy tinh Đồ hộp Kim loại màu Kim loại đen Bụi, tro, gạch 4 - 16 2 - 8 0 - 1 1 - 4 0 – 10 8 6 1 2 4 Nguồn:Solid waste, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo, 1997 1.1.4.2. Thành phần hóa học Thành phần hóa học của CTR bao gồm những chất dễ bay hơi khi đốt ở nhiệt độ 920 0 C, thành phần tro sau khi đốt dễ nóng chảy. Tại điểm nóng chảy thể tích của rác giảm 95%. Bảng 1.4 Thành phần hoá học của CTR sinh hoạt STT Thành phần Loại CTR Tính theo % trọng lượng khô Carbon Hydro Oxy Nitơ Lưu huỳnh Tro 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực phẩm Giấy Carton Plastic Vải Caosu Da Rác làm vườn Gỗ Bụi, tro, gạch 48.0 3.5 4,4 60.0 55.0 78.0 60.0 47.8 49.5 26.3 6.4 6.0 5.9 7.2 6.6 10.0 8.0 6.0 6.0 3.0 37.5 44.0 44.6 22.8 31.2 11.6 42.7 42.7 2.0 2.6 0.3 0.3 4.6 2.0 10.0 3.4 0.2 0.5 0.4 0.2 0.2 0.15 0.4 0.1 0.1 0.2 5.0 6.0 5.0 10.0 2.45 10.0 10.0 4.5 1.5 68.0 Nguồn: Solid waste, Engineering Principles and Management Issues, Tokyo, 1997 1.1.5 Tính chất chất thải rắn 1.1.5.1. Tính chất vật lý Những tính chất quan trọng của chất thải rắn bao gồm: trọng lượng riêng, độ ẩm, khả năng giữ ẩm… Trọng lượng riêng: Trọng lượng riêng (hay mật độ ) của CTR là trọng lượng của vật liệu trong một đơn vị thể tích (T/m 3 , kg/m 3 , Ib/ft 3 , Ib/yd 3 ). Dữ liệu trọng [...]... nhặt chất thải rắn sẽ thay đổi đối với các hoạt động, các khâu hay vị trí mà chất thải sinh ra các phương pháp được sử dụng để lưu trữ các khối chất thải giữa các lần thu gom 1.4.2.1 Quy hoạch thu gom chất thải rắn Quy hoạch thu gom chất thải rắn là việc đánh giá các cách thức sử dụng nguồn nhân lực thiết bị để tìm ra một cách sắp xếp hiệu quả nhất Các yếu tố cần xem xét khi tiến hành quy hoạch thu. .. làm chất độn thêm khi chế tạo các sản phẩm nhựa, các loại sắt, thép thì được nấu lại,… 1.5.4 Thu gom vận chuyển chất thải rắn CTR từ các quá trình sinh hoạt, sản xuất hằng ngày thải ra sẽ được thu gom vận chuyển đi ngay trong ngày Phương án thu gom, vận chuyển sẽ phụ thu c vào vị trí khu dân cư, khối lượng CTR, thời gian, 1.5.5 Tiêu hủy chất thải rắn Thiêu đốt CTR là phương pháp phổ biến nhất hiện. .. 1.4.2 Thu gom, lưu trữ vận chuyển chất thải rắn Thu t ngữ thu gom” bao gồm không phải việc dồn lại hay nhặt chất thải từ các nguồn phát sinh khác nhau mà còn cả việc chuyên chở các chất thải đó tới địa điểm chế biến hay tiêu huỷ Việc tháo dỡ các xe thu gom cũng được xem là một phần của hoạt động thu gom Trong khi các hoạt động chuyên chở tháo dỡ thì tương tự đối với hầu hết các hệ thống thu gom,. .. thải rắn Xác định khối lượng chất thải rắn phát sinh được thu gom là một trong những điểm quan trọng của việc quản lý CTR Các số liệu đánh giá thu thập về tổng khối lượng chất thải phát sinh cũng như khối lượng CTR được sử dụng nhằm: - Hoạch định đánh giá kết quả của quá trình thu hồi, tái sinh tái chế Thiết kế các phương tiện vận chuyển, thiết bị vận chuyển, xử lý chất thải rắn Đo thể tích và. .. 1.4 Những nguyên tắc kỹ thu t trong công tác thu gom chất thải rắn 1.4.1.Nguồn phát thải CTR phân loại CTR tại nguồn Nguồn phát thải CTR phân loại CTR tại nguồn bao gồm các hoạt động nhặt, tập trung phân loại CTR để lưu trữ, chế biến chất thải rắn trước khi được thu gom Trong quản lý phân loại chất thải rắn tại nguồn các loại nhà ở công trình được phân loại dựa vào số tầng Ba loại thường... Phương pháp đếm tải Phương pháp này dựa vào xe thu gom, đặc điểm tính chất của nguồn chất thải tương ứng (loại chất thải, thể tích ước lượng) được ghi nhận trong một thời gian dài Khối lượng chất thải phát sinh trong thời gian khảo sát (gọi là khối lượng đơn vị) sẽ được tính toán bằng cách sử dụng các số liệu thu thập được tại khu vực nghiên cứu trên các số liệu đã biết 16 Ðồ án tốt nghiệp Phương pháp. .. nguồn Thu gom Trung chuyển vận chuyển Xử lý, tái chế Tiêu hủy: đốt, ổn định hóa rắn, chôn lấp hợp vệ sinh Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn 1.5.1.Phương pháp cơ học - Tách kim loại, thủy tinh, giấy, plastic ra khỏi chất thải - Đốt chất thải không thu hồi nhiệt - Lọc tạo rắn đối với chất bán lỏng - Làm khô bùn - Phương pháp hóa lý - Đốt - Nhiệt phân - Ổn định đóng rắn 1.5.2 Phương pháp. .. phân hủy chung của các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn đô thị dựa trên cơ sở hàm lượng lignin được trình bày ở bảng 6 Theo đó, những chất thải hữu cơ có thành phần lignin cao, khả năng phân hủy sinh học thấp đáng kể so với các chất khác Bảng 1.6 Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ Hợp phần Chất rắn bay Thành phần lignin Phần phân hủy hơi(% tổng chất (% chất rắn bay sinh học rắn) hơi) 7... quan trọng đối với quá trình thu hồi nhất là khi sử dụng phương pháp cơ học như sàng quay các thiết bị tách loại từ tính Độ thẩm thấu của rác nén; Tính dẫn nước của chất thải đã nén là thông số quan trọng khống chế sự vận chuyển của chất lỏng khí trong bãi chôn lấp.Độ thẩm thấu chỉ phụ thu c vào tính chất của chất thải rắn, kể cả sự phân bố kích thước lỗ rỗng, bề mặt, độ xốp Giá trị độ thẩm thấu... lượng để xác định khối lượng chất thải là việc xác định đúng các yếu tố đầu vào đầu ra qua phạm vi hệ thống 17 Ðồ án tốt nghiệp 1.1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh chất thải rắn Ảnh hưởng của việc giảm thiểu tái sinh chất thải tại nguồn Có thể nói việc giảm chất thải tại nguồn là phương pháp hiệu quả nhất nhằm làm giảm số lượng CTR, giảm chi phí phân loại các tác động bất lợi do chúng . vậy mà đề tài “ Khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của các trạm trung chuyển trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh “ được thực hiện. vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các trạm trung chuyển trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. . Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại các trạm trung chuyển của thành phố Hồ Chí Minh  Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tại các trạm trung chuyển của thành phố

Ngày đăng: 17/06/2014, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan