Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

112 977 0
Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thùy Linh Chuyên ngành : Lý luận và Phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 THƯ VIỆN “Người thầy trung bình chỉ biết nói, Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vó đại biết cách truyền cảm hứng” (William A.Ward) Vâng! Bằng tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến những người thầy ưu đã truyền cảm hứng cho tác giả để đạt được thành quả như ngày hôm nay: - Thầy Trònh Văn Biều; Trưởng Khoa hóa, trường ĐHSP TP. HCM; đã dìu dắt, chỉ bảo, dạy dỗ tận tình trong suốt khóa học. - Thầy Vũ Anh Tuấn, hiện công tác tại Vụ Trung học phổ thông, Bộ GD & ĐT Việt Nam . Cảm ơn thầy đã dành nhiều thời gian và công sức, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình làm luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: - Ban giám hiệu, Phòng khoa học công nghệ và sau đại học, Khoa Hóa trường ĐHSP TP. HCM; quý thầy đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên hoàn thành khóa học. - Các thầy giáo và các em học sinh trường Đinh Tiên Hoàng, Trấn Biên, Trò An thuộc tỉnh Đồng Nai đã giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình thực nghiệm sư phạm đề tài. - Các thầy giáo tỉnh Đồng Nai, Bình Thuận, Bến Tre và TP. HCM đã nhiệt tình đóng góp ý kiến cho e-book. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả thể hoàn thành tốt luận văn. Vì thời gian và khả năng còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy các cùng các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : công nghệ thông tin CSS : cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng GV : giáo viên HS : học sinh HTML : hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản ICT : information and communication technology – Công nghệ thông tin và truyền thông PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông VN : Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tế, nhiều trường phổ thông hiện nay, giờ học chính khóa tăng, trong một tuần nhiều ngày học sinh học cả 2 buổi sáng, chiều; đặc biệt là học sinh các trường thục. Vì thế, lượng kiến thức các em học trong một ngày là rất nhiều, và thời gian học ở nhà của học sinh vào buổi tối xem ra quá ít so với lượng kiến thức đã tiếp thu. Với môn hóa h ọc, ở học kỳ II lớp 11 và học kỳ I lớp 12 các em chỉ học về hóa hữu cơ, nên khi bắt đầu học về kim loại ở cuối học kỳ I lớp 12, đa số các em gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ vì đã quên khá nhiều, cả về lý thuyết, phương trình phản ứng, các dạng bài tập về kim loại; mà các dạng bài tập về kim loại thì nhiều và khó. Bên cạnh đó, do thời gian dạy môn hoá trên lớp còn hạn hẹp, thời gian hệ thống hoá lại lý thuyết các chất vô và giải bài tập chưa được nhiều, không phải học sinh nào cũng đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ và vận dụng những kiến thức mà giáo viên truyền dạy ngay trên lớp. Vì vậy việc tự học ở nhà của học sinh là rất quan trọng và cần thiết. Hiện nay, việc ứ ng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là một bước tiến mới, thúc đẩy quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề này và đã cụ thể hóa bằng chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30/7/2001 về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục. M ột trong bốn mục tiêu được đặt ra là: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học”. Từ những lí do trên, với mong muốn hỗ trợ hoạ t động tự học hóa học của học sinh và góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, chúng tôi chọn đề tài: THIẾT KẾ E- BOOK HỖ TRỢ KHẢ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 12 CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” CHƯƠNG TRÌNH BẢN. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế E- book để hỗ trợ hoạt động tự học môn Hóa lớp 12 của học sinh THPT chương “Đại cương về kim loại” chương trình bản. 3. Nhiệm vụ và đề tài - Nghiên cứu sở lý luận và sở thực tiễn của đề tài:  sở lí thuyết về hoạt động tự học ;  s ở lí thuyết về E-book ;  sở lí thuyết về các phần mềm thiết kế E-book ;  sở lí thuyết của chương “Đại cương về kim loại lớp 12” - Chương trình Bản. - Thiết kế E- book chương “Đại cương về kim loại” Lớp 12 chương trình bản, gồm các trang:  Giáo khoa ;  Bài tập ;  Tài liệu học thi ;  Tài nguyên học tập;  Liên hệ;  Trợ giúp;  Bảng tuần hoàn. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của E-book đã thiết kế. -Tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu a. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học trường THPT ở VN b. Đối tượng nghiên cứu Thiết kế E- book để hỗ trợ hoạt động tự học của học sinh 5. Phạm vi nghiên cứu Chương 5. “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” Hoá Học 12- Chương trình bản 6. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế E- book nội dung hấp dẫn, giao diện đẹp và dễ sử dụng sẽ kích thích hứng thú tự học của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học lớp 12. 7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia - Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài - Truy cập thông tin trên Internet - Điều tra bằng các phiếu câu hỏi và phỏng vấn. - Thiết kế nội dung E-book b ằng các phần mềm tin học - Phân tích và tổng hợp. - Thực nghiệm sư phạm - Sử dụng toán thống để xử lý số liệu 8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu E-book thiết kế thành công sẽ cung cấp cho học sinh một công cụ tự học, cho giáo viên một phương tiện dạy học; và khẳng định sự cần thiết của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạ y học. Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đến nay, số lượng đề tài về thiết kế website và E-book tự học hóa học cho HS phổ thông trong các khóa luận và luận văn tốt nghiệp vẫn chưa nhiều. Sau đây là một số khoá luận và luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hóa học, trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh và ĐHSP Hà Nội: 1. Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chươ ng trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 2. Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức môn Hóa học phần Hiđrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 3. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 4. Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế Website phục vụ việc học tập và ôn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và Dreamweaver, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 5. Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự h ọc môn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 6. Phạm Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 và Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức cho học sinh môn hoá học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 7. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá học của học sinh phổ thông trong chương halogen lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 8. Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 9. Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 10. Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) các chương về lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa h ọc giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 - nâng cao chương “nhóm halogen”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP. HCM. 12. Trần Tuyết Nhung (2009), Thiết kế Sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch- Sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP. HCM. Các website và E-book này đều điểm chung là giúp HS một công cụ tự học hiệu quả. Mặc dù vậy, các tác giả chưa quan tâm nhiều đến một số vấn đề sau: - Nội dung kiến thức trình bày chưa thật sự hấp dẫn, chủ yếu được xây dựng trên phần mềm Dreamweaver mà không phối hợp một số phần mềm khác. - Ở mỗi bài học chưa phần trọng tâm; không các câu hỏi hướng dẫn t ư duy để HS suy luận tự tìm ra kiến thức. - Ở phần bài tập, chưa cung cấp đủ các câu hỏi lí thuyết và đáp án cho từng bài học. Phần bài tập trắc nghiệm, các tác giả chủ yếu đưa ra những câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra chung cho cả chương mà chưa những câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi bài học. - Phim thí nghiệm không thể xem trực tiếp trên nội dung bài học mà thường phải download về máy tính rồi mới xem được. - Chưa cung cấp cho HS các phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học…. Ngoài ra, đa số các website và E-book trên chú trọng đến những vấn đề thuộc chương trình lớp 10 và 11, còn chương trình lớp 12 thì chưa đi sâu vào nghiên cứu. 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học 1.2.1. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Theo TS. Trịnh Văn Biều [5], một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới và ở nước ta hiện nay là: 1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang sáng tạo, tìm tòi, khám phá. 2. Cá thể hóa việc dạy học. 3. Sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là tin học và công nghệ thông tin vào dạy học. 4. Tăng cường khả năng vận d ụng kiến thức vào đời sống. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức. 5. Cải tiến việc kiểm tra và đánh giá kiến thức. 6. Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời. 7. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo sự phát triển của HS, theo cấp học, bậc học). Trong 7 xu hướng đổi mớ i trên thì việc phát huy tính tích cực và khả năng tự học của HS đang là những xu hướng đổi mới quan trọng về phương pháp dạy và học hiện nay (xu hướng 1 và 6). 1.2.2. Phương pháp dạy học tích cực 1.2.2.1. Tính tích cực Tính tích cực là một phẩm chất vốn của con người. Con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội. Hình thành và phát triển tính tích cực là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển xã hội. Tính tích cực trong hoạt động học tập là tính tích cực nhận thức, đăc trưng ở khát vọng hiểu bi ết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Trong học tập, học sinh phải “khám phá” ra những hiểu biết mới đối với bản thân dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Như Xocrates đã nói: “Tôi không thể dạy cho ai bất cứ điều gì, tôi chỉ thể bắt họ suy nghĩ” 1.2.2.2. Phương pháp học tập tích cực Hiện nay việc thực hi ện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương pháp dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học. Mục đích trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy - học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “học” là quá trình kiến tạo: học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luy ện tập, khai thác và xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lý. Chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác…) dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội. Vậy, Phương pháp dạy học tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động trái với không hoạt động, thụ động. Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, nghĩa là hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động của người học chứ không chỉ hướng vào việc phát huy tính tích cực của người dạ y. 1.2.3. Ứng dụng CNTT trong dạy học Trong báo cáo về “Công nghệ thông tin trong giáo dục” ngày 2/11/2005 [26], tác giả Quách Tuấn Ngọc đã đưa ra một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy và học với sự hỗ trợ của CNTT: a. Xu hướng đổi mới nhờ CNTT Bảng 1.1. Xu hướng đổi mới nhờ CNTT Từ Đến Xây dựng trường lớp với bảng, bàn… Một hạ tầng tri thức (trường học, phòng thí nghiệm, radio, TV, Internet) Các lớp học Từng người học một (tính cá thể) Giáo viên như là người cung cấp tri thức Giáo viên như là người hướng dẫn và tạo điều kiện tìm tri thức Bộ sách giáo khoa và một vài đồ dùng phụ trợ nghe nhìn tương tự (radio-cassette…) Dụng cụ đa phương tiện Multimedia (in ấn, âm thanh, thiết bị số .) và nguồn thông tin trên mạng máy tính b. Đổi mới phương pháp dạy và học Bảng 1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học Cũ Mới Về phương pháp trình bày Từ phấn bảng độc thoại, thầy đọc trò chép sang trình chiếu điện tử. đối thoại, diễn giả, trình bày. Về phương tiện trình chiếu máy chiếu overhead (ảnh tĩnh) đơn giản máy chiếu multimedia Về bài thí nghiệm thí nghiệm trên hiện vật trực quan thí nghiệm ảo, sinh động, không độc hại, đỡ tốn kém, cá thể hoá… Về phương tiện truyền tải thông tin Từ kênh chữ Từ SGK thuần chữ (text) sang multimedia (đa phương tiện) với hình ảnh, video, tiếng nói, âm thanh… sinh động. sang e - book đa phương tiện (multimedia). Vai trò thầy Từ độc thoại, người dạy dỗ … sang vai trò hướng dẫn, kích hoạt các hoạt động, để HS tự động não thu nhận, thảo [...]... nơi lưu Chương 2: THIẾT KẾ E- BOOK HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI”- CHƯƠNG TRÌNH BẢN 2.1 Vị trí, nội dung và phương pháp dạy học chương “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” [58], [65], [66], [73] 2.1.1 Vị trí, mục tiêu của chương 2.1.1.1 Vị trí của chương Trong sách giáo khoa hóa học lớp 12 bản, chương “Đại cương về kim loại” là chương thứ 5 được nghiên cứu sau các chương về hóa học hữu là... pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn Khi học sinh biết cách tự học, học sinh sẽ “có ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” - Người học phải biết cách tự họchọc tập là một quá trình suốt đời Đối với học sinh THPT, nếu không khả. .. người học bằng tài liệu hoặc bằng các phương tiện thông tin khác - Tự học hướng dẫn trực tiếp: tài liệu và giáp mặt với giáo viên một số tiết trong ngày, trong tuần, được thầy hướng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự học 1.3.3 Chu trình tự học của học sinh [14] Chu trình tự học của học sinh là một chu trình 3 thời: - Tự nghiên cứu - Tự thể hiện - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh (1) Tự nghiên cứu (3) Tự. .. chế kim loại , sự ăn mòn kim loại Bài 23 : Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại Bài 19 : Hợp kim Bài 22 : Luyện tập Tính chất của kim loại Bài 17 : Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại Hình 2.1 Hệ thống kiến thức của chương 2.1.3 Một số điểm lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học - Nội dung chương trình bản, phần hóa học kim loại lớp 12 THPT thể chia thành... cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương tác của hoạt động dạy học Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập của người học, phản ánh tính tự giác và sự nỗ lực của người học, phản ánh năng lực tổ chức và tự điều khiển của người học nhằm đạt được kết quả nhất định trong hoàn cảnh nhất định với nồng độ học tập nhất định” Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa,... chương trình khác nhau và vì thế, muốn đọc được chúng, ta cần phải những chương trình tương ứng 1.4.2 Mục đích thiết kế E-book Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) hỗ trợ cho hoạt động tự học hóa học của HS phổ thông như là một công cụ tự học thích hợp từ đó nâng cao hiệu quả tự học thông qua những kiến thức được minh họa một cách sinh động, hấp dẫn Ngoài ra, khi GV ứng dụng CNTT trong dạy học. .. 1.3.5 Tự học qua mạng và lợi ích của nó [14] 1.3.5.1 Tự học qua mạng Tự học qua mạng là hình thức của tự học mà không dùng lời nói trực tiếp để giao lưu với nhau, mà dùng các phương tiện khác đó là máy tính kết nối mạng Internet Người học chủ động tìm kiếm tri thức để thỏa mãn những nhu cầu hiểu biết của mình tự củng cố, tự phân tích, tự đào sâu, tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm…với sự hỗ trợ của máy... bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn  Về kỹ năng Rèn kĩ năng : - Từ cấu tạo của nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại suy ra tính chất - Giải bài tập về kim loại - Kĩ năng làm thí nghiệm đơn giản về kim loại 2.1.2 Cấu trúc nội dung của chương Bài 18 : Tính chất của kim loại Dãy điện hóa của kim loại Bài 20 : Sự ăn mòn kim loại Bài 21 : Điều chế kim loại Bài 24 : Thực hành Tính chất , điều chế kim loại... kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức) 1.3.4 Vai trò tự học [14] - Tự học ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi người - Tự học là con đường tự khẳng định của mỗi người Tự học giúp cho con người giải quyết mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp về học vấn với hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống cá nhân - Tự học khắc... tiêu của chươngVề kiến thức : HS biết : - Vị trí, đặc điểm về cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lý và hóa học chung của kim loại, dãy điện hóa của kim loại - Khái niệm hợp kim và cấu tạo của hợp kim - Các phương pháp điều chế kim loại HS hiểu : - Nguyên nhân gây ra các tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) - Nguyên nhân gây ra tính chất hóa học chung của kim loại . tài: THIẾT KẾ E- BOOK HỖ TRỢ KHẢ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 12 CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế. kế E-book ;  Cơ sở lí thuyết của chương “Đại cương về kim loại lớp 12 - Chương trình Cơ Bản. - Thiết kế E- book chương “Đại cương về kim loại” Lớp 12

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:22

Hình ảnh liên quan

3. Banner: Tạo bảng quảng cáo   4. Navigation button: tạo nút  - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

3..

Banner: Tạo bảng quảng cáo 4. Navigation button: tạo nút Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.1. Hệ thống kiến thức của chương - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Hình 2.1..

Hệ thống kiến thức của chương Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG TUẦN HỒN - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản
BẢNG TUẦN HỒN Xem tại trang 35 của tài liệu.
+ Ở chế độ Layout View, vẽ các Layout Table tại nơi muốn chèn bảng. + Trong mỗi Layout Table vẽ các Layout cell để chèn các file hình ảnh - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

ch.

ế độ Layout View, vẽ các Layout Table tại nơi muốn chèn bảng. + Trong mỗi Layout Table vẽ các Layout cell để chèn các file hình ảnh Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ Trong hộp kiểm sốt Properties, chọ nơ Bg, chọn đường dẫn đến thư mục chứa hình nền. - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

rong.

hộp kiểm sốt Properties, chọ nơ Bg, chọn đường dẫn đến thư mục chứa hình nền Xem tại trang 38 của tài liệu.
 Dùng Photoshop để thiết kế hình nền và các hình ảnh dùng cho 7 Rollover Image ở trên - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

ng.

Photoshop để thiết kế hình nền và các hình ảnh dùng cho 7 Rollover Image ở trên Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.2.2.2. Trang “Giáo khoa” - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

2.2.2.2..

Trang “Giáo khoa” Xem tại trang 39 của tài liệu.
=> Hiện bảng điều khiển Publish: Chọn kiểu file xuất ra => OK - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

gt.

; Hiện bảng điều khiển Publish: Chọn kiểu file xuất ra => OK Xem tại trang 39 của tài liệu.
Ví dụ tiêu đề “Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn và cấu tạo của kim loại”: Width: 740    ;   Height: 75  - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

d.

ụ tiêu đề “Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn và cấu tạo của kim loại”: Width: 740 ; Height: 75 Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Đánh nội dung, chèn hình ảnh và film vào các slide. Chú ý các film phải được chuyển thành đuơi .flv - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

nh.

nội dung, chèn hình ảnh và film vào các slide. Chú ý các film phải được chuyển thành đuơi .flv Xem tại trang 45 của tài liệu.
+ Chọn mục Component Inspector > Parameters và điền các nội dung cần thiết vào bảng: - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

h.

ọn mục Component Inspector > Parameters và điền các nội dung cần thiết vào bảng: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Ion M2+ cĩ cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s23p6.         Vị trí M trong bảng tuần hồn là  - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

on.

M2+ cĩ cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng tuần hồn là Xem tại trang 51 của tài liệu.
 Nhấp nút Tiếp tục: Hiện hộp thoại Nhập các hình ảnh và văn bản - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

h.

ấp nút Tiếp tục: Hiện hộp thoại Nhập các hình ảnh và văn bản Xem tại trang 52 của tài liệu.
Thêm hình ảnh - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

h.

êm hình ảnh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Nhấp nút để quay lại bảng tuần hồn. - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

h.

ấp nút để quay lại bảng tuần hồn Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.3. Nhận xét của giáo viên về E-book - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Bảng 3.3..

Nhận xét của giáo viên về E-book Xem tại trang 78 của tài liệu.
4. Cảm nhận của em về hình thức E-book: - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

4..

Cảm nhận của em về hình thức E-book: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1  - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Hình 3.1..

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lầ n1 - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Bảng 3.6..

Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.11. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lầ n2 - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Bảng 3.11..

Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.4. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lầ n2 - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Hình 3.4..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.6. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lầ n3 - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Hình 3.6..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lầ n3 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích 3 bài kiểm tra - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Hình 3.7..

Đồ thị đường lũy tích 3 bài kiểm tra Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Bảng 3.18..

Tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.19. Tổng hợp các tham số đặc trưng của 3 bài kiểm tra - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

Bảng 3.19..

Tổng hợp các tham số đặc trưng của 3 bài kiểm tra Xem tại trang 97 của tài liệu.
4. Cảm nhận của em về hình thức E-book: - Thiết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

4..

Cảm nhận của em về hình thức E-book: Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan