Nghiên cứu bệnh lá vàng greening hại cây ăn quả có múi ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng chống

201 1.8K 8
Nghiên cứu bệnh lá vàng greening hại cây ăn quả có múi ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ MAI NHẤT NGHIÊN CỨU BỆNH VÀNG GREENING HẠI CÂY ĂN QUẢ MÚI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ MAI NHẤT NGHIÊN CỨU BỆNH VÀNG GREENING HẠI CÂY ĂN QUẢ MÚI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 62.62.01.12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Ngô Vĩnh Viễn 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án trung thực chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2014 Tác giả luận án Lê Mai Nhất ii LỜI CẢM ƠN ! Để hoàn thành bản luận án này, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt của các cấp Lãnh đạo, các tập thể cá nhân. Trước hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới TS. Ngô Vĩnh Viễn PGS.TS. Nguyễn Văn Viết, những người thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn về chuyên môn cũng như phương pháp luận trong suốt quá trình thực hiện đề tài luôn chia sẻ, động viên để tôi hoàn thành luận án này. Luận án được thực hiện tại Bộ môn Bệnh cây, Viện Bảo vệ thực vật một số vùng trồng cây ăn quả múi miền Bắc, Việt Nam. Tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban Lãnh đạo Viện Bảo vệ thực vật; Tập thể cán bộ Bộ môn Bệnh cây; Phòng Khoa học hợp tác quốc tế trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quí báu đã dành cho tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn GS. Hong Ji Su luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi về vật tư, hóa chất đã chỉ cho tôi các hướng nghiên cứu mới về bệnh cây, luôn chia sẻ kinh nghiệm đồng thời đã tìm nguồn kinh phí để giúp tôi học tập làm thí nghiệm tại Trường Đại học tổng hợp Đài Loan, tham dự Hội nghị quốc tế về bệnh Huanglongbing. Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp trong nhóm nghiên cứu về bệnh hại cây ăn quả múi, nơi mà tôi đã từng công tác trong nhiều năm, cũng nơi sinh hoạt chuyên môn của tôi đã luôn chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu giúp đỡ tôi trên mọi phương diện. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ban Đào tạo Sau đại học cùng tập thể cán bộ quý thầy đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận án. Xin ghi nhận nơi đây tình cảm yêu thương của vợ, con, cha mẹ, anh chị em toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã luôn hết lòng động viên tinh thần trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! Lê Mai Nhất iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Dang mục các chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu yêu cầu của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 3 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 5. Những đóng góp mới của luận án 4 CHƯƠNG I SỞ KHOA HỌC TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. sở khoa học của đề tài 5 1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 6 1.2.1. Nguôn gốc phân loại cây ăn quả múi 6 1.2.2. Nghiên cứu về bệnh vàng greening 6 1.2.2.1. Triệu chứng, lịch sử phát hiện, phân bố của bệnh vàng greening 6 1.2.2.2. Chẩn đoán giám định bệnh vàng greening 11 1.2.3. Nghiên cứu về dịch tễ sinh thái học của bệnh vàng greening 14 iii 1.2.3.1. Nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng greening 14 1.2.3.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama 15 1.2.3.3. Nghiên cứu về ký chủ của rầy chổng cánh Diaphorina citri vi khuẩn Liberibacter asiaticus 19 1.2.4. Nghiên cứu các giải pháp quản lý bệnh vàng greening 20 1.2.4.1. Mối quan hệ giữa phân bón với sinh trưởng năng suất 20 1.2.4.2. Sử dụng cây giống sạch bệnh 21 1.2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của cây gốc ghép đến sản xuất cây ăn quả múi 23 1.2.4.4. Trồng xen ổi trong vườn cây ăn quả múi 23 1.2.4.5. Biện pháp sinh học trong phòng trừ côn trùng môi giới (Diaphorina citri Kuwayama) 24 1.2.4.6. Biện pháp hóa học trong phòng trừ côn trùng môi giới (Diaphorina citri Kuwayama) 24 1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 26 1.3.1. Cây ăn quả múi Việt Nam thành phần sâu bệnh hại 26 1.3.2. Nghiên cứu về bệnh vàng greening nguyên nhân gây bệnh 28 1.3.2.1. Lịch sử sự phân bố của bệnh vàng greening 28 1.3.2.2. Triệu chứng bệnh vàng greening 28 1.3.2.3. Chẩn đoán giám định bệnh vàng greening 30 1.3.3. Nghiên cứu về dịch tễ học của bệnh vàng greening 30 1.3.3.1. Nghiên cứu về sự lan truyền bệnh vàng greening 30 1.3.3.2. Nghiên cứu về ký chủ của rầy chổng cánh Diaphorina citri vi khuẩn Liberibacter asiaticus 31 1.3.4. Nghiên cứu các giải pháp quản lý bệnh vàng greening 33 iii 1.3.4.1. Sử dụng cây giống sạch bệnh 33 1.3.4.2. Biện pháp cánh tác cải thiện giống cây ăn quả múi 35 1.3.4.3. Biện pháp sinh học trong phòng trừ côn trùng môi giới (Diaphorina citri Kuwayama) 37 1.3.4.4. Biện pháp hóa học trong phòng trừ côn trùng môi giới (Diaphorina citri Kuwayama) 39 CHƯƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. Địa điểm thời gian nghiên cứu 41 2.2. Vật liệu nghiên cứu 41 2. 3. Nội dung nghiên cứu 42 2.4. Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu mức độ phổ biến triệu chứng của bệnh vàng greening 42 2.4.1.1. Phương pháp điều tra tỷ lệ bệnh mức độ phổ biến trên đồng ruộng 42 2.4.1.2. Phương pháp xác định các dạng triệu chứng bệnh vàng greening trên cây ăn quả múi một số tỉnh miền Bắc Việt Nam 43 2.4.1.3. Phương pháp điều tra rầy chổng cánh (Diaphorina citri Kuwayama) trên cây ăn quả múi 44 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu giám định tác nhân gây bệnh sự lan truyền bệnh vàng greening 44 2.4.2.1. Phương pháp xác định tác nhân gây bệnh bằng hiển vi điện tử 44 2.4.2.2. Phương pháp chẩn đoán bệnh vàng greening 45 iii bằng sinh học phân tử 2.4.2.3. Phương pháp nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng greening qua hạt giống 46 2.4.2.4. Phương pháp nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng greening qua nhân giống vô tính 47 2.4.2.5. Phương pháp nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng greening bằng môi giới rầy chổng cánh (Diaphorina citri Kuwayama) 47 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu xác định ký chủ sự phân bố của các chủng vi khuẩn gây bệnh vàng greening trên cây ăn quả múi một số tỉnh phía Bắc Việt Nam 49 2.4.3.1. Phương pháp xác định ký chủ của bệnh vàng greening 49 2.4.3.2. Phương pháp đánh giá mức độ nhiễm các mẫu bệnh vàng greening của các chủng loại cây múi khác nhau 50 2.4.3.3. Phương pháp xác định các chủng vi khuẩn gây bệnh vàng greening 51 2.4.3.4. Phương pháp cải tiến tách chiết DNA dùng trong chẩn đoán bệnh vàng greening bằng sinh học phân tử 52 2.4.4. Phương pháp nghiên cứu các giải pháp phòng chống bệnh vàng greening 52 2.4.4.1. Phương pháp vi ghép đỉnh sinh trưởng 52 2.4.4.2. Phương pháp nghiên cứu làm tăng tỷ lệ sống sạch bệnh trong vi ghép đỉnh sinh trưởng 53 2.4.4.3. Phương pháp cải tiến trong vi ghép đỉnh sinh trưởng 54 2.4.4.4. Phương pháp sản xuất cây giống sạch bệnh 54 2.4.4.5. Phương pháp đánh giá tính chống chịu của gốc ghép hiện đang 58 iii sử dụng trong sản xuất cây giống đối với bệnh vàng greening 2.4.4.6. Phương pháp nghiên cứu chống tái nhiễm bệnh vàng greening trên đồng ruộng 58 2.5. Xử lý số liệu thí nghiệm 59 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 60 3.1. Mức độ phổ biến triệu chứng của bệnh vàng greening 60 3.1.1. Hiện trạng sử dụng giống cây ăn quả múi tại Hà Nội Hòa Bình 60 3.1.2. Mức độ phổ biến của bệnh vàng greening tại các vùng điều tra 62 3.1.3. Mức độ nhiễm bệnh vàng greening trên một số chủng loại cây múi các vùng sinh thái 64 3.1.4. Mức độ nhiễm bệnh vàng greeining hỗn hợp với các bệnh vi rút, viroid trên cây ăn quả múi 66 3.1.5. Xác định nhóm triệu chứng bệnh vàng greening qua phân tích bằng sinh học phân tử 68 3.1.6. Kiểm chứng khả năng nhiễm bệnh vàng greening trên đồng ruộng dựa trên triệu chứng đã xác định 73 3.1.7. Cải tiến phương pháp tách chiết thô DNA trong chẩn đoán bệnh vàng greening trên cây ăn quả múi 77 3.2. Xác định tác nhân gây bệnh sự lan truyền bệnh vàng greening 79 3.2.1. Xác định tác nhân gây bệnh vàng greening bằng hiển vi điện tử 79 3.2.2. Xác định tác nhân gây bệnh vàng greening bằng sinh học phân tử 81 iii 3.2.3. Khả lan truyền của bệnh vàng greening trên cây ăn quả múi 82 3.2.3.1. Nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng greening qua hạt giống 82 3.2.3.2. Nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng greening qua nhân giống vô tính 84 3.2.3.3. Nghiên cứu sự lan truyền bệnh vàng greening qua rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama 86 3.2.3.4. Mật độ rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama trên cây ăn quả múi 91 3.3. Nghiên cứu xác định ký chủ sự phân bố của các chủng vi khuẩn gây bệnh vàng greening trên cây ăn quả múi phía Bắc Việt Nam 96 3.3.1. Ký chủ của bệnh vàng greening 96 3.3.2. Xác định chủng vi khuẩn gây bệnh vàng greening qua phản ứng của một số chủng loại cây ăn quả múi với nguồn bệnh 98 3.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng chống bệnh vàng greening 112 3.4.1. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trưởng tạo cây đầu dòng sạch bệnh 113 3.4.1.1. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật tạo cây gốc ghép lần 1 trong vi ghép đỉnh sinh trưởng 113 3.4.1.2. Nghiên cứu cải tiến môi trường lỏng để nuôi cây vi ghép lần 1 117 3.4.1.3. Biện pháp làm tăng tỷ lệ sạch bệnh vàng greening đối với cây múi 120 3.4.1.4. Ảnh hưởng của tuổi cây vi ghép lần 1 đến sự sinh trưởng phát triển của cây vi ghép lần 2 122 3.4.2. Sản xuất cây giống múi sạch bệnh trong hệ thống nhà lưới 3 cấp 125 [...]... tài Nghiên cứu bệnh vàng greening hại cây ăn quả múi một số tỉnh phía Bắc Việt Nam đề xuất biện pháp phòng chống mang tính thời sự cấp thiết 2 Mục tiêu yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu Xác định được đặc điểm phát sinh, phát triển phương thức lan truyền bệnh vàng greening (VLG) làm sở khoa học xây dựng các giải pháp phòng chống hiệu quả cho cây ăn quả múi một số tỉnh phía. .. các tỉnh phía Bắc Xác định các chủng vi khuẩn L.asiaticus gây bệnh trên cây múi, sự phân bố các chủng vi khuẩn Nghiên cứu một số giải pháp hiệu quả để phòng chống bệnh vàng greening trên cây ăn quả múimột số tỉnh phía Bắc 5 Những đóng góp mới của luận án - Cung cấp bổ sung dẫn liệu khoa học về mức độ phổ biến, triệu chứng, ký chủ của bệnh vàng greening trên cây ăn quả múi phía Bắc. .. phía Bắc 2.2.Yêu cầu Nắm được tình hình phân bố của bệnh vàng greening một số vùng trồng cây ăn quả múi ở các tỉnh phía Bắc Xác định được các chủng vi khuẩn gây bệnh vàng greening sự phân bố của các chủng vi khuẩn trên một số chủng loại cây ăn quả múi các vùng sinh thái khác nhau Xác định được phương thức truyền bệnh các yếu tố ảnh hưởng làm sở khoa học đề xuất các biện pháp phòng. .. chứng bệnh 137 vàng greening (Nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật, 2012) 3.39 Hiệu quả của cây giống sạch bệnh quản lý dịch hại tổng hợp 139 đến bệnh vàng greening (năm 2011) 3.40 Tỷ lệ tái nhiễm bệnh vàng greening trên đồng ruộng với các 140 giải pháp quản lý bệnh khác nhau (Nghi Lộc, Nghệ An, 10/2013) 3.41 Một số giải pháp trong phòng chống bệnh vàng greening đạt hiệu quả một số tỉnh phía Bắc. .. Hiện trạng sản xuất, sử dụng giống cây múi tại Hà Nội Hoà Trang 61 Bình, năm 2010 3.2 Mức độ phổ biến bệnh vàng greening trên cây múi một số 63 vùng điều tra (2010 – 2012) 3.3 Số mẫu bệnh vàng greening thu thập trên các giống điều tra 65 bốn vùng sinh thái khác nhau (2010 - 2012) 3.4 Tỷ lệ bệnh vàng greening trên một số chủng loại cây ăn quả 66 múi phía Bắc Việt Nam (2010 –... bệnh vàng greening thuộc chủng I II trên các giống cây ăn quả múi hiện đang trồng trong sản xuất phía Bắc Việt Nam - Đã hoàn thiện được kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trưởng làm sạch bệnh vàng greening các bệnh vi rút khác, góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất cây giống sạch bệnh - Đánh giá tính chống chịu của một số loại gốc ghép bản địa nhập nội với bệnh vàng greening đề xuất. .. bệnh tristeza trên cây ăn quả múi bằng sinh học phân tử (tại Viện Bảo vệ thực vật năm 2010 – 2012) 3.8 Kết quả giám định bệnh vàng greening trên một số chủng loại 74 cây múi chủ lực Hà Nội Cao Phong – Hoà Bình (năm 2010) 3.9 Sự phân bố của một số loài vi rút viroid trên cây ăn quả múi 75 thu nhận một số tỉnh phía Bắc Việt Nam (Viện Bảo vệ thực vật, 2011) 3.10 Cải tiến phương pháp. .. truyền bệnh rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama - Một số loài cây ăn quả múi bản địa nhập nội được trồng một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, các cây thuộc họ Rutaceae ký chủ của vi khuẩn L asiaticus gây bệnh vàng greening trên cây múi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương thức lan truyền bệnh, các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát sinh gây hại của bệnh trong điều kiện sinh thái các... Kết quả xác định sự hiện diện của bệnh vàng greening một 67 số bệnh vi rút hại cây múi trên cùng một mẫu bệnh bằng sinh học phân tử (tại Viện Bảo vệ thực vật, 2010 – 2012) 3.6 Kết quả giám định một số nhóm triệu chứng bệnh vàng 69 greening trên cây ăn quả múi bằng kỹ thuật PCR (Viện Bảo vệ thực vật năm 2010 – 2012) 3.7 Kết quả giám định nhóm triệu chứng bệnh hỗn hợp giữa vàng 72 greening. .. lượng nước quả sau chế biến cũng bị ảnh hưởng đáng kể (Bassanezi cs., 2005)[41] Các kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng vi khuẩn gây bệnh vàng xuất hiện, đến nay các chủng mới, độc tính nặng hơn đã hình thành (Hung cs., 2012)[95] Việt Nam, cây ăn quả múi được trồng phổ biến khắp ba miền Bắc, Trung Nam Bệnh vàng greening đã được ghi nhận gây hại trên cây ăn quả múi từ những . KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ MAI NHẤT NGHIÊN CỨU BỆNH VÀNG LÁ GREENING HẠI CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên. vàng lá greening trên một số chủng loại cây ăn quả có múi ở phía Bắc Việt Nam (2010 – 2012) 66 3.5 Kết quả xác định sự hiện diện của bệnh vàng lá greening và một số bệnh vi rút hại cây có múi. khuẩn gây bệnh vàng lá greening qua phản ứng của một số chủng loại cây ăn quả có múi với nguồn bệnh 98 3.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng chống bệnh vàng lá greening 112 3.4.1. Nghiên cứu cải

Ngày đăng: 17/06/2014, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan