Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

110 1.6K 2
Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGUYỄN PHƯƠNG KHANH THIẾT KẾ EBOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC HÓA HỌC LỚP 9 TRUNG HỌC SỞ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Bằng tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:  TS Phạm Thị Ngọc Hoa đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả những lúc khó khăn. Cảm ơn đã dành thời gian và công sức dẫn những hướng đi giúp cho tác giả hoàn thành tốt luận văn.  TS Trịnh Văn Biều đã hỗ trợ, giúp đỡ tác giả khi thực hiện luận văn.  Các thầy giảng dạy lớp Cao học khóa 18 đã truyền thụ cho chúng tôi những kiến thức và kinh nghiệm quí báu.  Phòng Khoa học công nghệ và Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để các học viên hoàn thành khóa học.  Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo trong tổ Hóa, các em học sinh trường THCS Lê Quý Đôn, Bạch Đằng, Lê Tấn Bê, Phạm Văn Hai đ ã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm đề tài.  Xin cảm ơn tất cả các giáo viên dạy hóa quận 11 đã dành thời gian góp ý chân thành cho ebook được hoàn thiện hơn.  Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian vừa qua. Thành Phố Hồ Chí Minh – 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD-ĐT : Bộ Giáo dục - Đào tạo BT : bài tập CNTT : công nghệ thông tin CSVC : sở vật chất CTCT : công thức cấu tạo CĐ và TT : cuộc đời và thành tựu GV : giáo viên HS : học sinh HH : hóa học PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông TN : trắc nghiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học trường THCS theo tinh thần dạy học tích cực, chủ yếu dạy học sinh cách tự học, cách tự đánh giá, học cách sống, biết độc lập suy nghĩ, sáng tạo, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn . Câu hỏi đặt ra là làm thế nào giúp học sinh cách tự học đạt hiệu quả tốt nhất, đặc biệ t đối với lứa tuổi THCS mới bắt đầu làm quen với môn hóa học và chỉ được học trên lớp mỗi tuần hai tiết. Tự học ở đây với hình thức là giáo viên hướng dẫn và sự hỗ trợ chức năng truyền thông đa phương tiện được tích hợp ngay trong phần mềm. Kết quả là cùng một nội dung học tập được diễn đạt dưới các dạng thông tin khác nhau (như ch ữ viết, hình ảnh tĩnh và động, âm thanh, video .) người học được tiếp nhận cùng một lúc các dạng thông tin này tác động đồng thời vào các giác quan và các kĩ năng về quan sát, nhận xét . làm cho quá trình tự lĩnh hội kiến thức của người học trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn. Hoạt động tự học của học sinh được thực hiện tốt nếu đảm bảo các điều kiện về c ơ sở vật chất: máy vi tính, nguồn học liệu .Trong đó hệ thống nguồn học liệu đầy đủ về số lượng, phong phú về nội dung và chuẩn mực về chất lượng vai trò rất quan trọng. Với hi vọng cuốn sách điện tử được đưa vào dạy học ở các trường THCS nhằm nâng cao chất lượng bài lên lớp, phát huy tính tích cực của học sinh, chúng tôi chọn đề tài: “Thiế t kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 THCS”. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế một ebook đẹp, hấp dẫn, sát với chương trình hóa học THCS thể cuốn hút học sinh và làm nguồn liệu giúp giáo viên tổ chức quá trình tự học cho học sinh. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: - Chương trình hóa học lớp 9 hiện nay. - Hoạt động tự học của học sinh. - Các phần mềm thiết kế ebook.  Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THCS. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận về phương pháp dạy học hóa học. - Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học lớp 9 ở các trường THCS tại thành phố H ồ Chí Minh. - Nghiên cứu lựa chọn các phần mềm xây dựng ebook. - Thiết kế ebook chương “Hiđrocacbon. Nhiên liệu”. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả nghiên cứu. 5. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung ebook được giới hạn trong chương “Hiđrocacbon. Nhiên liệu” lớp 9 THCS. - Phần mềm được sử dụng Macromedia Dreamweaver 8, Macromedia Flash Professional 8, ChemOffice 2005,Violet… - TNSP được tiến hành ở một số trường THCS TP.HCM với những điều kiện dạy học khác nhau. 6. Giả thuyết khoa học Ebook được thiết kế với giao diện đẹp, dễ sử dụng, nội dung hấp dẫn cùng với sự giúp đỡ của giáo viên sẽ tăng cường năng lực tự học cho học sinh, tạo hứng thú trong các hoạt động trên lớp và nâng cao chất lượng dạy và học. 7. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu lí luận về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa họctự học của học sinh. - Nghiên cứu chương “Hiđrocacbon. Nhiên liệu” lớp 9. - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm dùng cho việc xây dựng ebook. - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến đề tài.  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra thực trạng dạy học hoá học THCS hiện nay. - Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học. - Thực nghiệm sư phạm:  Triển khai việc sử dụng ebook cho học sinh ở các lớp thực nghiệm khối 9.  Đánh giá tính khả thi và hiệu quả ebook qua việc sử dụng CD.  Phương pháp toán học thống kê, xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm. 8. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu - Xây dựng một hệ thống bài học, bài tập, thư viện dưới dạng ebook nhằm giúp học sinh tự học đồng thời giúp giáo viên nguồn liệu để giảng dạy. - Hướng dẫn học sinh sử dụng ebook phương pháp tự học hiệu quả trong điều kiện các trường THCS khác nhau. Chương 1: SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Hiện nay, rất nhiều website về liệu hóa học nhưng đa số các trang này đều sử dụng ngôn ngữ nước ngoài, nội dung mang tính tổng quát chưa tính hệ thống từng cấp, từng bậc học. Việc tìm kiếm liệu hỗ trợ cho việc tự học của học sinh rất khó khăn đặc biết đối với lứa tu ổi THCS. Một số khóa luận và luận văn tốt nghiệp về đề tài ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng một số phần mềm, thiết kế website trong dạy học hóa học: 1. Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học môn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 2. Phạm Dương Hoàng Anh (2006), Phối hợp phần mề m Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức môn hóa học phần Hiđrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 3. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hóa học của học sinh phổ thông chương “Nhóm halogen” lớp 10, Khóa luận tố t nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 4. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 – nâng cao, chương “Nhóm Halogen”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 5. Nguyễn Thị Liễu (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu lớp 11 (nâng cao), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 6. Thái Hoài Minh (2008), Thiế t kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn hóa học lớp 10 THPT (chương trình nâng cao), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 7. Trần Thị Thu Trâm (2008), Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộ môn hóa học ở trường THCS – lớp 9, Luận văn thạc sĩ giáo dục họ c, ĐHSP TP.HCM. 8. Ngô Huyền Trân (2008), Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một số phần mềm để dạy học và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho phần hóa học lớp 9, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 9. Nhóm phát triển phần mềm sinh viên học sinh (2008), Đĩa VCD học tốt hóa học lớp 9. 10. Đàm Thị Thanh Hưng (2009), Thi ết kế E-book dạy học môn hóa học lớp 12, chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 11. Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương “Đại cương về kim loại”, chương trình bản, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 12. Vũ Thị Phương Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy và học phần hoá hữu 11 THPT (Chương trình nâng cao), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 13. Trần Tuyết Nhung (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương “Dung dịch – Sự điện li” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học ĐHSP TP.HCM. 14. Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế E-book hóa học l ớp 12 phần Crom – Sắt – Đồng hỗ trợ học sinh tự học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 15. Nguyễn Thị Thanh Thắm (2009), Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hóa học lớp 11- Nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. 16. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2010), Thiết kế Ebook hóa học hỗ trợ giáo dục môi trường ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.HCM. Trong các đề tài trên, đề tài của tác giả Trần Thị Thu Trâm đề cập việc ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế bài giảng điện tử hóa lớp 9. Đề tài của tác giả Ngô Huyền Trân đề cập đến việc sử dụng một số phần mềm tạo đề kiểm tra, xây dựng hệ thống bài tập hóa lớp 9. Các đề tài còn lại đề cập đến thiết kế website, E-book hỗ trợ hoạt động dạy và tự học của học sinh THPT. Tuy nhiên, vẫn chưa đề tài nào đề cập đến việc thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 9 phần hóa hữu của THCS. Các website trước đều điểm chung là thiết kế làm công cụ hỗ trợ hoạt độ ng dạy và tự học cho học sinh nhưng chưa được quan tâm nhiều đến một số vấn đề sau: - Cách hướng dẫn học sinh tự học. - Tuyển chọn và xây dựng các dạng bài tập theo nguyên tắc từ dễ đến khó. - Thiết kế các phiếu học tập chuẩn bị khi lên lớp. - Thiết kế ebook sao cho liên kết nhanh với các phần mục cần tìm. 1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học 1.2.1. Định nghĩa phương pháp dạy học [13] Về mặt triết học, phương pháp hai định nghĩa thông dụng đáng chú ý: - Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạt tới mục đích nh ất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định. - Phương pháp là hình thức của sự vận động bên trong nội dung. - Phương pháp dạy học là cách thức, con đường hoạt động của thầy và trò dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo, phát triển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa. 1.2.2. Định hướng bản về đổi mới phương pháp dạy học [13] Đổi mới phương pháp giáo dục là một yêu cầu cấp bách của thời đại. Sang thế kỉ XXI, thế giới đang xảy ra sự bùng nổ tri thức khoa học và công nghệ. Người công nhân thế kỉ XXI phải là người vừa kiến thức khoa học sâu rộng vừa kĩ nă ng.  Về phía giáo viên - Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó phải tăng cường sử dụng thí nghiệm các phương tiện trực quan và phải dạy cho học sinh biết tự nghiên cứu và tự học khi sử dụng chúng. - Kiến thức thì vô hạn, trong khi đó thời gian học trên ghế nhà trường quá ngắn. Bởi vậy người giáo viên cần chú ý dạy cách học thông qua toàn bộ quá trình dạy học, dạy cho người học biết cách tự học. - Hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh một cách sáng tạo từ thấp đến cao, dành thời gian cho học sinh thuyết trình, thảo luận,… giáo viên uốn nắn phương pháp học tập cho học sinh. - Từng bước đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, rèn học sinh kĩ năng thực hành, kĩ năng biết vận dụng sáng tạo kiến thứ c để giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn. - Sáng tạo ra các phương pháp dạy học mới, kết hợp nhiều phương pháp dạy học với các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại (máy vi tính, máy chiếu overhead, băng đĩa…) sao cho hiệu quả.  Về phía học sinh Mục đích giáo dục ngày nay không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức, mà còn bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo ra những kiến thức mới. Thời gian ngắn ngủi ở trường phổ thông chỉ đủ trang bị cho học sinh một phần bản. Sau này trong cuộc sống, đi vào từng lĩnh vực hoạt động cụ thể, các em còn phả i tiếp tục học thật nhiều nhằm đáp ứng được yêu cầu của chuyên môn. Lúc bấy giờ, các em cần phải định hướng và tự học để thích ứng với đòi hỏi mới của xã hội. 1.2.3. Phát huy tính tích cực của người học [10]  Định nghĩa Ta thể coi tính tích cực trong học tập là sự tự giác tìm tòi, nắm vững tri thức, vận dụng nó một cách thành thạo vào thự c tiễn.  Vai trò - Việc học tập của học sinh chỉ đạt kết quả cao nếu các em ý thức được nhiệm vụ học tập của mình. - Tính tích cực giúp khả năng ghi nhớ của người học tốt hơn, nắm vững tri thức một cách chính xác. - Dạy học được coi là hoạt động phối hợp của hai chủ thể, nếu giáo viên biết t ổ chức, điều khiển quá trình học tập của học sinh, tạo ra những điều kiện tốt nhất cho các hoạt động sáng tạo thì học sinh thể thực hiện được nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất.  Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực Động cơ, hứng thú học tập là điều kiện rất quan trọng dẫ n đến tính tích cực của học sinh. rất nhiều lí do ảnh hưởng tính tích cực học sinh. Cụ thể là: nội dung bài học không thu hút, giáo viên thiếu kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy và ứng xử sư phạm, hoặc do chính bản thân của học sinh, sức khỏe, hoàn cảnh…  Những biểu hiện tính tích cực - Sự chuyên cần Các em chịu khó làm theo yêu cầu của giáo viên đã đề ra trên lớp chưa, chịu khó xem bài, đặt trước những câu hỏi, làm bài tập… - Sự hăng hái Thể hiện ở chỗ hăng hái giơ tay phát biểu, óc quan sát, nhận xét, tò mò, sáng tạo… - Sự tự giác Đây là dấu hiệu bản nhất của tính tích cực, tự giác trong học tập. - Chú ý nghe giảng [...]... nghiệm, thư giãn bằng trò chơi hóa học và âm nhạc Khi một nguồn học liệu phong phú (ebook) hỗ trợ tốt cho các hoạt động học của học sinh được thầy và các em tiếp nhận cũng là một bước tiến nhỏ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học Chương 2: THIẾT KẾ EBOOK CHƯƠNG “HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU” LỚP 9 THCS 2.1 Cấu trúc chương trình hóa học lớp 9 Chương trình hóa học lớp 9 tiếp tục vận dụng và phát... lớp - Không bị ràng buộc bởi thời gian - Học sinh thể tự kiểm tra đánh giá kiến thức của mình - Tự học của học sinh THCS vai trò quan trọng đối với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo theo hướng tích cực hóa người học Khi học sinh đã nắm vững phương pháp tự học, tự nghiên cứu, học sinh sẽ dễ dàng thích nghi khi lên các bậc học cao hơn như đại học, du học nước ngoài… 1.4.4 Chu trình dạy – tự học. .. 2: Các hình thức tự học Quận Tự học Tự học 1 Tự học Tự học với sự gia sư THCS mình với bạn hỗ trợ tài liệu tham khảo hướng dẫn Lê Quý Đôn 11 17,8% 54, 79% 6,85% 20,56% Lê Tấn Bê Bình Tân 10,71% 64, 29% 7,14% 17,86% Nhận xét: Hầu hết học sinh ở 2 đều trường chủ yếu tự học một mình, ít trao đổi với bạn Đối với HS trường Lê Tấn Bê điều kiện hỗ trợ tự học còn khó khăn (tự học gia sư: 10,71%, với tài... thức tự học hướng dẫn 1.4.3 Vai trò tự học qua ebook - Với những hình ảnh, phim thí nghiệm, giao diện đẹp, ebook đã góp một phần kích thích học sinh tự học Khi học sinh đã biết cách tự học, học sinh sẽ ý thức xây dựng thời gian tự học ở nhà phương pháp, từ đó học sinh phát huy tính tích cực chủ động, mạnh dạn hơn trong các hoạt động nhóm bằng cách tự thể hiện mình - Mở rộng kiến thức đã học. .. trên thì dạy học phải cộng hưởng với tự học 1.4.4.4 Dạy học cộng hưởng với tự học Sự kết hợp giữa ngoại lực – dạy với nội lực – tự học làm tăng sức tự học, nâng cao năng lực tự học, chất lượng và hiệu quả học tập thể xem như là một hiện tượng cộng hưởng Trong lĩnh vực dạy học, tác động dạy học cộng hưởng với tự học: - Người học tìm cách tự vươn lên trình độ phát triển của mình Điểm tựa để vươn lên:... hình thức tự họcTự học gia sư hướng dẫn  Tự học 1 mình  Tự học với bạn  Tự học với sự hỗ trợ tài liệu tham khảo Câu 3: Một tuần em dành bao nhiêu thời gian tự học môn Hóa học?  Không tiếng nào  Dưới 1 tiếng  1- 2 tiếng  Trên 2 tiếng Câu 4: Mức độ tự giác trong việc tự học ở nhà:  Không học bài ở nhà  Tự giác, không cần nhắc nhở  Vui vẻ làm bài khi được nhắc nhở  Học bài một cách miễn... niệm hóa học bản được hình thành ở lớp 8 về: chất, nguyên tử và phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất và hợp chất, kí hiệu và công thức hoá học, phản ứng hóa học và phương trình hoá học, mol và tính toán hóa học, dung dịch và nồng độ dung dịch, lí thuyết về phản ứng oxi hoá khử,… Chương trình hóa học lớp 9 được cấu trúc thành hai phần rõ rệt: hóa học về các chất vô hoá học về các chất hữu cơ. .. thống hóa các bài tập phong phú đa dạng, nguồn thông tin khổng lồ được gói trọn trong đĩa CD  Hạn chế - Thiết bị hỗ trợ ebook là máy tính, chỉ sử dụng khi pin hoặc điện - Người dùng phải biết cấp về cách thức sử dụng máy vi tính - Cần phải phần mềm tương thích với định dạng của ebook cài sẵn lên thiết bị đọc thì mới đọc được Ebook 1.6.3 Mục đích thiết kế ebook - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh. .. người kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của trò trên sở trò tự đánh giá, tự điều chỉnh… 1.4.4.3 Chu trình dạy - tự học Tri thức (cá nhân) Hướng dẫn (1) Tự học Tự điều chỉnh (3) Tri thức (khoa học) Trọng tài Cố vấn (2) Tổ chức Tự thể hiện Tri thức (xã hội) Hình 1.1 đồ chu trình dạy - tự học Dựa vào đồ trên ta thấy: - Hình tròn bên trong tượng trưng cho nội lực – năng lực tự học - Đường tròn giữa... thế sự tự vươn lên nói trên của người học được kích thích, tò mò, hứng thú đến mức người học thể tự mình chiếm lĩnh tri thức mới, đạt được mục tiêu học Quá trình dạy – tự học đòi hỏi phải sử dụng mục tiêu – vật cản, các tình huống – vấn đề và các phương pháp dạy học tương ứng như là phương pháp tích cực 1.5 Thực trạng dạy học hóa học lớp 9 của TP HCM 1.5.1 Quá trình dạy và học hóa học lớp 9 - Chương . TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGUYỄN PHƯƠNG KHANH THIẾT KẾ EBOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC HÓA HỌC LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ . học sinh tự học hóa học lớp 9 THCS”. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế một ebook đẹp, hấp dẫn, sát với chương trình hóa học THCS có thể cuốn hút học sinh

Ngày đăng: 30/01/2013, 10:57

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ chu trình dạy - tự học - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 1.1..

Sơ đồ chu trình dạy - tự học Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.4. Giao diện của phần mềm Adobe Photoshop CS3 - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 1.4..

Giao diện của phần mềm Adobe Photoshop CS3 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.8. Giao diện của phần mềm Chemwindow - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 1.8..

Giao diện của phần mềm Chemwindow Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.7. Giao diện của phần mềm Mathtype 5.0 - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 1.7..

Giao diện của phần mềm Mathtype 5.0 Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Bài tập kéo thả chữ/ kéo thả hình ảnh. - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

i.

tập kéo thả chữ/ kéo thả hình ảnh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng tuần hồn - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Bảng tu.

ần hồn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.2. Giao diện trang chủ - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 2.2..

Giao diện trang chủ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.3. Giao diện trang bài học - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 2.3..

Giao diện trang bài học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.4. Giao diện trang bài tập trắc nghiệm - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 2.4..

Giao diện trang bài tập trắc nghiệm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.6. Giao diện bảng tuần hồn - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 2.6..

Giao diện bảng tuần hồn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.8. Giao diện trang hĩa học và đời sống - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 2.8..

Giao diện trang hĩa học và đời sống Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.10. Giao diện trang mẹo vặt - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 2.10..

Giao diện trang mẹo vặt Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.12. Giao diện trang trợ giúp bài học - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 2.12..

Giao diện trang trợ giúp bài học Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Bảng 3.1..

Các lớp thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.2. Qui trình thực nghiệm ebook (cụm 1) - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Bảng 3.2..

Qui trình thực nghiệm ebook (cụm 1) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.1. Một số hình thực nghiệm - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 3.1..

Một số hình thực nghiệm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.3. Qui trình thực nghiệm ebook (cụm 2) - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Bảng 3.3..

Qui trình thực nghiệm ebook (cụm 2) Xem tại trang 69 của tài liệu.
 Lập bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

p.

bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng kết quả nhận xét của GV về ebook - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Bảng 3.5..

Bảng kết quả nhận xét của GV về ebook Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.6. Thống kê số lượng phiếu nhận xét của HS - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Bảng 3.6..

Thống kê số lượng phiếu nhận xét của HS Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.7. Nhận xét của học sinh về ebook (cụm 1) - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Bảng 3.7..

Nhận xét của học sinh về ebook (cụm 1) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tổng hợp nhận xét của HS tham gia thực nghiệm về ebook - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Bảng 3.9..

Tổng hợp nhận xét của HS tham gia thực nghiệm về ebook Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.10. Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút (cụm 1) - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Bảng 3.10..

Bảng điểm bài kiểm tra 15 phút (cụm 1) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.5. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút (cụm 2) Bảng 3.17. Tổng hợp các tham sốđặc trưng của bài kiể m tra 15 phút  - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 3.5..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra 15 phút (cụm 2) Bảng 3.17. Tổng hợp các tham sốđặc trưng của bài kiể m tra 15 phút Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.18. Bảng điểm bài kiểm tra1tiết (cụm 1) - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Bảng 3.18..

Bảng điểm bài kiểm tra1tiết (cụm 1) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3.7. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra1tiết (cụm 1) - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình 3.7..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra1tiết (cụm 1) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình thức  - Thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học hóa học lớp 9 Trung học cơ sở

Hình th.

ức Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan