Đề cương dịch tễ học thú y lý thuyết chuyên ngành thú y

6 4.5K 58
Đề cương dịch tễ học thú y  lý thuyết chuyên ngành thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương dịch tễ học thú y lý thuyết chuyên ngành thú y. Dịch tễ học thú y là một môn chuyên ngành trong trương trình đào tạo bác sỹ thú y tương lai. từ đó đem lại các kiến thức, chuyên môn chuyên sâu cho sinh viên.

Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Dịch tễ học thú y Học kỳ I năm học 2013-2014 1. Khái niệm ổ dịch? a. Khái niệm - Ổ dịch là nơi có đầy đủ các khâu của quá trình truyền lây  Nguồn bệnh  Động vật cảm thụ  Yếu tố truyền lây 2. Các loại ổ dịch? - Căn cứ vào thời gian phát sinh dịch  ổ dịch mới: nguồn bệnh đang nhân lên, đang phát triển, số gia súc mắc bệnh tăng lên, triệu chứng và bệnh tích điển hình, sự lây lan mạnh  ổ dịch cũ: là nơi hiện tại ko có nguồn bệnh dưới dạng con bệnh nhưng mầm bệnh vẫn có thể tồn tại trong gia súc mang trùng hoặc ở ngoại cảnh vì chưa qua đủ thời gian cần thiết để bị tiêu diệt , do đó sự đe dọa nổ ra dịch vẫn còn. - Căn cứ vào trình tự phát sinh dịch  ổ dịch tiên phát : xảy ra đầu tiên, các yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng ra các nơi khác tạo ra các ổ dịch thứ phát. Mầm bệnh có thể được tăng cường độc lực và gây những ổ dịch nặng hợn và tỉ lệ chết cao.  ổ dịch thứ phát : mầm bệnh giảm độc lực dần, bệnh bớt trầm trọng, tỉ lệ chết giảm, các thể mạn tính xuất hiện. - Căn cứ vào cường độ, tần số xuất hiện  ổ dịch nhỏ : dịch thỉnh thoảng mới xảy ra trong phạm vi hẹp và cố định trong vùng nhất định  ổ dịch vừa: dịch lan ra nhiều vùng.  ổ dịch lớn: dịch lây lan nhanh ra những vùng rộng lớn , xảy ra ở 1 hoặc vài nước trong vùng. 3. Trình bày nguyên của các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm? - Bệnh truyền nhiễm xảy ra do 3 khâu  Nguồn bệnh  Yếu tố truyền lây  Gia súc cảm thụ Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Giữa các khâu có mối liên hệ mật thiết với nhau. - Nếu thiếu 1 trong 2 khâu nhất là khâu thứ nhất thì không thể nào xảy ra bệnh truyền nhiễm được. - Nếu đủ 3 khâu nhưng giữa chúng không có sự liên hệ giữa 2 hoặc 3 khâu thì bệnh cũng không xảy ra được.  Nguyên của các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm là xóa bỏ 1 trong 3 khâu của quá trình truyền lây hoặc xóa bỏ mối liên hệ giữa các khâu đó với nhau. 4. Nêu biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm với nhân tố trung gian truyền bệnh? a. Mục đích : nhằm loại trừ NTTG hoặc tiêu diệt mầm bệnh trên NTTG b. NTTG truyền bệnh không phải là vi sinh vật  Tiêu độc cơ giới : quét dọn, thu gom rác, thức ăn thừa, độn lót chuồng, làm mầm bênh ko còn nơi tồn tại hoặc sinh sống. Biện pháp này cần được tiến hành trước và sau các biện pháp tiêu độc khác.  Tiêu độc vật : dùng nhiệt độ cao, các loại tia,…  Tiêu độc hóa học : có thể dùng hóa chất với các nồng độ khác nhau để tiêu diệt mầm bệnh trên NTTG.  Yêu cầu : + chọn lọc hóa chất có td với nhiều loại mầm bệnh + không độc với người, gia súc + ko tồn dư lâu ngoài mt + rẻ tiền, dễ kiếm, dễ sử dụng Vd: vôi, formol, acid phenic…  Tiêu độc bằng phương pháp ủ nhiệt sinh học : dựa trên ơ sở trong phân nước tiểu xảy ra quá trình lên men của các vsv làm cho nhiệt độ tăng cao 70-75 độ kéo dài 10-15 ngày, có thể tiêu diệt được vk ko có nha bào, ấu trùng , trứng giun sán. c. NTTG là vi sinh vật : tiêu diệt hoạc ngan ko cho chúng tiếp xúc với súc vật. Tùy từng loài ruồi, muỗi, chuột,… áp dụng các biện pháp khác nhau. 5. Khái niệm quá trình truyền lây? Cơ chế truyền lây Grammaxepski? a. Khái niệm - Là quá trình bệnh truyền nhiễm lây lan từ con vật ốm sang con vật khỏe trong 1 khoảng không gian và thời gian nhất định - Xảy ra khi mầm bệnh được truyền từ gia súc bệnh sang gia súc khỏe, mầm bệnh được truyền trực tiếp hoặc gián tiếp sang con vật khỏe. - Là điều kiện để mầm bệnh tồn tại, sinh trưởng và phát triển. Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Bệnh truyền nhiễm là 1 chuỗi dài không dứt của các ca bệnh liên tục tạo ra 1 quá trình dịch tễ. Phương thức của phát triển của mầm bệnh là phải thực hiện được quá trình truyền lây. b. Cơ chế truyền lây của Grammaxepski - Nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh quyết định cách thải mầm bệnh ra ngoài môi trường - Cách thải mầm bệnh ra ngoài môi trường quyết định nơi tồn tại mầm bệnh ở ngoại cảnh - Nơi tồn tại mầm bệnh ở ngoại cảnh và nơi khu trú đầu tiên quyết định đường xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể. 6. Mục tiêu điều tra dịch tễ học? Các bước phân tích dịch tễ học? a. Mục tiêu điều tra dịch tễ học - Trường hợp 1 : phải đối phó với 1 ổ dịch + là 1 cuộc điều tra ngắn hạn tập trung trong 1 phạm vi hẹp, vào 1 số ít chủ đề phải hoàn thành trong 1 thời gian ngắn + dựa vào những kết quả của các cuộc điều tra trước và những thông tin mới thu được trong quá trình điều tra hiện tại.  Mục đích : có thể đưa ra những giả thuyết, nhận định ban đầu, khuyến cáo cần thiết, tiến tới ngăn chặn và dập tắt dịch. - Trường hợp 2: khi muốn đặt kế hoạch tiêu diệt 1 bệnh + cuộc điều tra được tiến hành trên 1 phạm vi rộng lớn trong thời gian dài, có tính chất toàn diện, qua nhiều năm, nhưng cũng phải tham khảo kết quả của những cuộc điều tra ngắn hạn trước.  Mục đích : xây dựng được kế hoạch phfong chống bệnh tiến tới thanh toán, tiêu diệt hoàn toàn bệnh. b. Các bước phân tích dịch tễ học 7. Khái niệm quá trình truyền lây? Các khâu của quá trình truyền lây? a. Khái niệm quá trình truyền lây - Là quá trình bệnh truyền nhiễm lây lan từ con vật ốm sang con vật khỏe trong 1 khoảng không gian và thời gian nhất định - Xảy ra khi mầm bệnh được truyền từ gia súc bệnh sang gia súc khỏe, mầm bệnh được truyền trực tiếp hoặc gián tiếp sang con vật khỏe. - Là điều kiện để mầm bệnh tồn tại, sinh trưởng và phát triển. - Bệnh truyền nhiễm là 1 chuỗi dài không dứt của các ca bệnh liên tục tạo ra 1 quá trình dịch tễ. Phương thức của phát triển của mầm bệnh là phải thực hiện được quá trình truyền lây. b. Các khâu của quá trình truyền lây. - Nguồn bệnh - Nhân tố trung gian truyền bệnh Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Súc vật thụ cảm - 8. Mục tiêu điều tra dịch tễ học? Các bước trong quá trình điều tra dịch tễ học? a. Mục đích - Trường hợp 1 : phải đối phó với 1 ổ dịch + là 1 cuộc điều tra ngắn hạn tập trung trong 1 phạm vi hẹp, vào 1 số ít chủ đề phải hoàn thành trong 1 thời gian ngắn + dựa vào những kết quả của các cuộc điều tra trước và những thông tin mới thu được trong quá trình điều tra hiện tại.  Mục đích : có thể đưa ra những giả thuyết, nhận định ban đầu, khuyến cáo cần thiết, tiến tới ngăn chặn và dập tắt dịch. - Trường hợp 2: khi muốn đặt kế hoạch tiêu diệt 1 bệnh + cuộc điều tra được tiến hành trên 1 phạm vi rộng lớn trong thời gian dài, có tính chất toàn diện, qua nhiều năm, nhưng cũng phải tham khảo kết quả của những cuộc điều tra ngắn hạn trước.  Mục đích : xây dựng được kế hoạch phfong chống bệnh tiến tới thanh toán, tiêu diệt hoàn toàn bệnh. b. Các bước trong quá trình điều tra dịch tễ học - Xác chẩn ổ dịch - Xác chẩn ca bệnh - Thu thập thông tin - Tổng hợp các số liệu điều tra - Thực hiện dịch tễ học mô tả - Hình thành giả thuyết - Phân tích giả thuyết - Xây dựng sơ đồ diễn biến dịch bệnh - Đề ra các biện pháp khống chế dịch bệnh - Viết báo cáo. 9. Quá trình phát triển bệnh truyền nhiễm? ý nghĩa của từng thời kì? a. Quá trình phát triên bệnh truyền nhiễm - Thời kì nung bệnh - Thời kì khởi phát - Thời kì toàn phát - Thời kì kết thúc. b. Ý nghĩa của từng thời kì. - Thời kì nung bệnh Ý nghĩa:  Thời gian nung bệnh là sự tương tác lẫn nhau giữa vật chủ - môi trường và mầm bệnh.  Là nguồn bệnh rất nguy hiểm ( bài thải mầm bệnh làm lây lan bệnh) Thạch Văn Mạnh TYD-K55  Định ra được thời gian nuôi cách ly con vật ốm, con vật mới mua về( lấy thời gian nung bệnh dài nhất)  Pháp lệnh thú y: thời gian nuôi cách ly 15-30 ngày.  Bãi bỏ lệnh công bố dịch Ý nghĩa lớn về mặt dịch tễ học. - Thời kì khởi phát Ý nghĩa : ít có ý nghĩa trong công tác chẩn đoán - Thời kì toàn phát Ý nghĩa : chẩn đoán dựa vào triệu chứng, bệnh tích từ đó đề ra phác đồ điều trị, đề ra được các biện pháp phòng bệnh. - Thời kì kết thúc Ý nghĩa : dịch tễ học, công tác phòng chống dịch bệnh. Bài tập : bài 2 chương 5 . chương 1 1. Tính tỉ lệ chết thô? Tính tỉ lệ chết theo lứa tuổi? Tính tỉ lệ tử vong? 2. Tính tỉ lệ mới mắc tích lũy? 3. Hệ số năm dịch? Bài 1. Trại A năm 2000 có 1200 trâu khoẻ. Đầu năm 2000 tiêm vacxin LMLM cho 482 con, còn lại ko tiêm. Cuối năm 2002, có 54 con mắc bệnh ở đàn tiêm vacxin, 86 con mắc bệnh ở đàn ko tiêm. a, tính tỉ lệ mới mắc tích luỹ bệnh LMLM của đàn tiêm vacxin và ko tiêm vacxin trong suốt thời gian theo dõi và trong 1 năm b, có sự liên hệ giữa số mắc bệnh và tiêm phòng ko? Bài 2. Trại bò sữa có 1000 con, tỉ lệ mắc bệnh theo tuần là 10%. Nghiên cứu bệnh trong 5 tuần a. tính tỷ lệ mới mắc tích lũy theo con trong 5 tuần b. tính ti le moi măc stichs lũy theo con trong 1 tuần và trong 1 ngày c. tính ti lệ hiện mác trong quá trình ngiên cứu Vùng dịch Vùng uy hiếp Vùng đệm Xetnghiem + 108 118 24 Xét ngiệm 5 24 288 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 a. tính độ nhạy của phương pháp trên. tính đặc hiệu? . Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Dịch tễ học thú y Học kỳ I năm học 201 3-2 014 1. Khái niệm ổ dịch? a. Khái niệm - Ổ dịch là nơi có đ y đủ các khâu của quá trình truyền l y. tin - Tổng hợp các số liệu điều tra - Thực hiện dịch tễ học mô tả - Hình thành giả thuyết - Phân tích giả thuyết - X y dựng sơ đồ diễn biến dịch bệnh - Đề ra các biện pháp khống chế dịch. Văn Mạnh TYD-K55 - Súc vật thụ cảm - 8. Mục tiêu điều tra dịch tễ học? Các bước trong quá trình điều tra dịch tễ học? a. Mục đích - Trường hợp 1 : phải đối phó với 1 ổ dịch + là

Ngày đăng: 17/06/2014, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan