Giáo án môn toán hình lớp 9 học kì II

56 2.9K 0
Giáo án môn toán hình lớp 9 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 29/12/2012 TIẾT 33: §7 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU  KT: HS biết được ba vò trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, tính chất hai đường đường cắt nhau  KN: Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.  TĐ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN  GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và đònh lí, thước thẳng, compa, phấn màu.  HS: Ôn tập đònh lí sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn, thước thẳng, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : 1. Ba vò trí tương đối của hai đường tròn GV: Cho HS làm ?1 a) Hai đường tròn cắt nhau - GV vẽ hình - Giới thiệu: Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau. -Hai điểm chung đó gọi là hai giao điểm. b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau c) Hai đường tròn không giao nhau HS: Theo đònh lí sự xác đònh đường tròn. Do đó hai đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung. HS: Ghi bài và vẽ hình vào vở a) Hai đường tròn cắt nhau b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau O A O' O A O' c) Hai đường tròn không giao nhau 1. Ba vò trí tương đối của hai đường tròn a. Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau. B A O O' b. Hai đường tròn chỉ có một điểm chung gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau c. Hai đường tròn không có điểm chung gọi là hai đường tròn không giao nhau O O' Hoạt động 2 : 2. Tính chất đường nối tâm GV: Vẽ (O) và (O’) có O không trùng O’ 2. Tính chất đường nối tâm Đònh lí : Học SGK Trang 81 E D F C O' O GV: Giới thiệu - Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm - Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm GV: Tại sao đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn ? GV: Yêu cầu HS làm ?2 a)Quan sát hình 85 - Chứng minh : OO’ là đường trung trực của AB ? - GV bổ sung vào hình 85 I B A O' O GV ghi (O) và (O’) cắt nhau tại AB ⇒ OO AB tai I IA=IB ′ ⊥    GV: Phát biểu nội dung tính chất trên ? b) Quan sát hình 86 O A O' GV ghi (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A ⇒ O, A, O’ thẳng hàng. GV: yêu cầu HS làm ?3 HS: CD là ttrục đối xứng của (O). EF là trục đối xứng của (O’) nên đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình gòm hai đường tròn đó. HS: Trả lời a) Có OA = OB = R O’A = O’B = r ⇒ OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hoặc … HS: Phát biểu như SGK b) HS: Trả lời HS: Đọc đònh lí ?3 I D C B A O O' Trang 82 HS: Quan sát hình vẽ và suy nghó, tìm cách chứng minh ? HS: Trả lời miệng a) Hai đường tròn (O) và O’) cắt nhau tại A và B b) Xét ∆ ABC có OA = OC = R IA = IB (t/c đường nối tâm) ⇒ OI là ĐTB của ∆ ABC ⇒ OI // CB hay OO’ // BC Tương tự : OO’ // BD ⇒ C, B, D thẳng hàng (tđ Ơclit) Hoạt động 3 : Củng cố GV: -Nêu vò trí tương đối của hai đường tròn và số điểm chung tương ứng. -Phát biểu đònh lí về tính chất đường nối tâm. GV: Làm bài 33/119 SGK HS: Trả lời miệng HS: Vẽ hình và chúng minh Bài 33/119 SGK O A O' Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà • Nắm vững 3 vò trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm • Làm bài : 34/119 SGK; 66, 67/138 SBT Ngày soạn: 01/01/2013 TIẾT 34 §8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TT) I. MỤC TIÊU  KT: HS biết được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vò trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Trang 83  KN: Biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong; Biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết xác đònh vò trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.  TĐ: Thấy được một số hình ảnh của một số vò trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế. II. PHƯƠNG TIỆN  GV: Bảng phụ vẽ sẵn các vò trí tương đối của hai đường tròn, bảng tóm tắt sgk/121, thước thẳng, compa, phấn màu.  HS: Ôn tập bất đẳng thức của tam giác, thước thẳng, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1 : a) có mấy vò trí tương đối của hai đường tròn ? Nêu đònh nghóa ? b) Phát biểi đònh lí về tính chất đường nối tâm HS2 : Sửa bài 34/119 SGK 20 15 I B A O O' Hoạt động 2 : 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính GV: Ta xét (O , R) và (O’ r) với R ≥ r a) Hai đường tròn cắt nhau R r B A O O' GV:Treo hình 90 lên bảng có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO’ với các bán kính R, r ? GV: Yêu câu HS làm ?1 b) Hai đường tròn tiếp xúc O' A O A O' O GV: Đưa hình 91 và 92 : nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm và hai tâm quan hệ như thế ? -Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì đoạn nối tâm OO’ quan hệ với R, r ? HS: ∆ OAO’ có OA – O’A < OO’ <OA + O’A (bất đẳng thức ∆ ) Hay R – r < OO’ < R + r HS: Cùng nằm trên một đường thẳng. HS: -Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài ⇒ A nằm giữa O và O’ Trang 84 -Tương tự (O) và (O’) tiếp xúc ngoài ? c) Hai đường tròn không giao nhau O O' O' O -Nếu hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau thì OO’ như thế nào so với R + r ? -Nếu đường tròn (O) đựng đường tròn (O’) thì OO’ như thế nào so với R – r ? Kết quả chứng minh được : (O) và (O’) cắt nhau thì : R – r < OO’ < R + r (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì OO’ = R + r (O) và (O’) tiếp xúc trong thì OO’ = R – r (O) và (O’) ở ngoài nhau thì OO’ > R + r (O) đựng đường tròn (O’) thì OO’ < R - r GV: Làm bài 35/122 SGK ⇒ OO’ = OA + AO’=R+r -Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong ⇒ O’ nằm giữa O và A ⇒ OO’ + O’A = OA ⇒ OO’ = OA – O’A =R - r 1. Hệ Thức giữa đoạn nối tâm và bán kính Vò trí tương đối của hai đường tròn (O ; R) và (O’ : r) ( R ≥ r) Số điểm chung Hệ thức giữa OO’ với R và r Hai đường tròn cắt nhau 2 R – r < OO’ < R + r Hai đường tròn tiếp xúc nhau: - Tiếp xúc ngoài - Tiếp xúc trong 1 OO’ = R + r OO’ = R – r Hai đường tròn không giao nhau: - (O) và (O’) ở ngoài nhau - (O) đựng (O’) - Đặc biệt (O) và (O’) đồng tâm 0 OO’ > R + r OO’ < R – r OO’ = 0 Hoạt động 3 : 2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn GV: Treo hình 95 và hình 96 lên bảng GV: Trên hình 95 có d 1 va d 2 tiếp xúc với cả hai đường tròn (O) và (O’) ⇒ gọi d 1 và d 2 là các tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’) GV: Hình 96 có tiếp tuyến chung của hai đường không ? GV: Nhận xét các tiếp tuyến chung ở hình 95 và hình 96 đối với đoạn nối tâm ? ⇒ Các tiếp tuyến chung không cắt OO’ là “tiếp tuyến chung ngoài”. Các tiếp tuyến chung cắt OO’ là “tiếp tuyến HS: Hình 96 có m 1 , m 2 cũng là tiếp tuyến chung HS: -Các tiếp tuyến chung ở hình 95 không cắt OO’ - Các tiếp tuyến chung ở hình 96 cắt OO’ 2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn Trang 85 chung trong”. GV: yêu cầu HS làm ?3 GV: Làm bài 36/123 SGK HS: Trả lời Hoạt động 4: Củng cố • Củng cố qua các phần Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà • Nắm vững các vò trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, t/c đường nối tâm • Làm bài 37, 38, 40/123 SGK Ngày soạn: 02/01/2013 TIẾT 35 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU  KT: Củng cố các kiến thức về vò trítương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.  KN: Rèn luyện kó năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.  TĐ: HS thấy được ứng dụng thực tế của vò trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn. II. PHƯƠNG TIỆN  GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.  HS: Ôn tập các kiến thức về vò trí tương đối của hai đường tròn, thước thẳng, compa, êke III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Trang 86 HS1 : Điền vào ô trống trong bảng sau: R r d Hệ thức Vò trí tương đối 4 2 6 3 Tiếp xúc trong 5 2 3,5 2 5 Ở ngoài nhau 5 2 1,5 HS2 : Sữa bài 37/122 SGK Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 38/123 SGK a) O' O O' O' -(O’, 1cm) tiếp xúc ngoài với (O, 3cm) thì OO’ bằng bao nhiêu ? -Vậy điểm O’ nằm trên đường nào ? b) O I I I -(I, 1cm) tiếp xúc trong với (O, 3cm) thì OI bằng bao nhiêu ? -Vậy điểm I nằm trên đường nào ? Bài 39/123 SGK GV: Yêu cầu hs đọc đề bài GV: Hướng dẫn HS vẽ hình a)Chứng minh : · 0 BAC 90= Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau b)Tính số đo · OIO ′ c) Tính BC biết OA = 9cm, O’A = 4cm. Hãy tính IA HS: Đọc đề bài - Tiếp xúc ngoài nên OO’ = R + r = 3 + 1 = 4 cm -Vậy các điểm O’ nằm trên đường tròn (O ; 4cm) - Tiếp xúc trong nên OI = R - r = 3 - 1 = 2cm -Vậy các điểm I nằm trên đường tròn (O ; 2cm) Bài 39/123 SGK HS: Đọc đề bài HS: Vẽ hình vào vở a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau: IA = IB ; IA = IC ⇒ IA = IB = IC = BC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại A vì có trung tuyến AI = BC 2 b) Có IO là phân giác · BIA IO’ là phân giác của · AIC Mà · BIA kề bù với · AIC ⇒ · OIO ′ = 90 0 Bài 38/123 SGK Bài 39/123 SGK 9 4 I C O A O' B Trang 87 c) Trong tam giác vuông OIO’ ci IA là đường cao. ⇒ IA2 = OA.AO’ = 9.4 = 36 ⇒ IA = 6 (cm) ⇒ BC = 2.IA =12 cm Hoạt động 3 : p dụng vào thực tế GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và treo hình vẽ bảng phụ GV: Hướng dẫn HS xác đònh chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau: -Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau. -Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều. HS: - Hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được. - Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động được. Bài 40/123 SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà • Tiết sau ôn tập chương II. Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở • Đọc ghi nhớ “tóm tắt các kiến thức cần nhớ” và soạn vào vở • Làm bài: 41/128 SGK; 81, 82/140 SBT Ngày soạn: 04/01/2013 TIẾT 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU  Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II.  Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm.  Rèn kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán II. PHƯƠNG TIỆN  Bảng phụ.  Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết Bài 1: GV: các câu sau đúng hay sai ? a) Qua ba điểm bất bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một đường tròn mà thôi. b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm Bài 1: a) Sai (bổ sung : ba điểm không thẳng hàng) b) Sai (bổ sung : một dây không đi qua tâm) c) Đúng Trang 88 của cạnh huyền. d) Nếu môt đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bánh kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. e) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông. Bài 2: Cho (O, 20cm) cắt (O’, 15cm) tại A và B; O và O’ nằm cùng phía đối với A, B. Vẽ đường kính AOE và đường kính AO’F, biết AB = 24cm a) Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là : A. 7cm ; B. 25cm ; C. 30 cm b) Đoạn EF có độ dài là : A. 50cm ; B. 60cm ; C. 20cm c) Diện tích tam giác AEF bằng : A. 150cm 2 ; B. 1200cm 2 ; D. 600cm 2 d) Đúng e) Đúng Bài 2 : I F E B A O O' a) B. 25cm b) A. 50cm c) C. 600cm 2 Hoạt động 2 : Luyện tập GV: Yêu cầu HS đọc đề bài Hướng dẫn HS vẽ hình Bài 41/128 SGK GV: Hướng dẫn HS vẽ hình - Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu ? - Tương tự với đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF GV: a) Hãy xác đònh vò trí tương đối của (I) và (O); (K) và (O); (I) và (K) b) Tứ giác AEHF là hình gì? Chứng minh. c) Chứng minh : AE.AB = AF.AC GV: Nêu cách chứng minh khác ? AE.AB = AF.AC ⇑ AE AC AF AB = ⇑ AEF∆ ∆ ACB HS: Đọc đề bài HS: a) Có BI + IO BO ⇒ IO = BO - BI Nên (I) tiếp xúc trong với (O) Có OK KC = OC ⇒ OK = OC – KC Nên (K) tiếp xúc trong với (O) Có IK IH + HK ⇒ (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) Tức giác AEHF là hình chữ nhật ∆ ABC có AO = OB = OC = BC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại A ⇒ µ 0 A 90= Vậy µ µ $ 0 A= E = F = 90 ⇒ AEHF là hình chữ nhật. c) ∆ AHB có HE ⊥ AB (gt) ⇒ AH 2 = AE.AB ∆ AHC có HF ⊥ AC (gt) ⇒ AH 2 = AF.AC Vậy AE.AB = AF.AC d) ∆ GEH có GE = GH ⇒ ∆ GEH cân ⇒ µ ¶ 1 1 E = H Bài 3: 41/128 SGK G E F K I H C O B A Trang 89 d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K) - Muốn chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến ta cần chứng minh điều gì ? - Hãy chứng minh EF là tiếp của (I) và (K) ? Bài 4: 43/128 GV: Đưa hình vẽ lên bảng Hướng dẫn HS chứng minh ∆ IEH có IE = IH ⇒ ∆ IEH cân ⇒ ¶ ¶ 2 2 E = H Vậy µ ¶ ¶ ¶ 0 1 2 1 2 E +E = H H =90+ Hay EF ⊥ EI ⇒ EF là tiếp tuyến của (I) Chứng minh tương tự EF là tiếp tuyến của (K) Bài 4: 43/128 HS: Đọc đề bài Vẽ hình vào vở Bài 4: 43/128 H N M D B A O O' K C Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà • Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập • Bài tập về nhà : 86, 87, 88/141 SBT CHƯƠNG III : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: 05/01/2013 TIẾT 37 §1 GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I. MỤC TIÊU  Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bò chắn.  Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó  Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ váo số đo (độ) của chúng  Hiểu và vận dụng được đònh lí về “cộng hai cung”  Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận logic II. PHƯƠNG TIỆN GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu. HS: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu chương III - Chúng ta sẽ học về các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong hay bên goài đường tròn - Chúng ta còn học về quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Hoạt động 2 : 1. Góc ở tâm GV: Treo bảng phụ vẽ hình 1/67 HS: Quan sát hình vẽ trả lời 1. Góc ở tâm a) Đònh nghóa Góc có đỉnh trùng với tâm Trang 90 [...]... thuận và đảo để giải toán  Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng Trang 112  Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình  Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao dồm phần thuận , đảo và kết luận II PHƯƠNG TIỆN GV: - Bảng phụ - Thước thẳng, compa, phấn màu HS: - Thước thẳng, compa, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm Tra Bài... ,compa III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : a) Q tích những điểm M sao cho luôn nhìn đoạn AB dưới 1 góc bằng α không đổi (0 < α < 1800) là gì ? b) Nêu các bước giải một bài toán q tích 3 Bài mới : LUYỆN TẬP Trang 114 HOẠT ĐỘNG CỦA GV _Nhận xét 2 đường chéo của hình thoi ABCD ? · AOB =? _Theo bài đã học ,q tích điểm O là gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS _Vẽ hình thoi ABCD Bài 45 /92 : C D... 44, 45 / 86 SGK Trong nhiều trường hợp cần dự đoán hình H trước khi chứng minh Ngày soạn: 20/01/2013 Vì nếu ta cm một phần thì sẽ xảy ra trường hợp có t/c T nhưng không thuộc hình Hvà ngựơc lại TIẾT 47 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - HS biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình - HS nắm được cách giải một bài toán q tích II PHƯƠNG TIỆN GV :Thước, compa, phấn màu, bảng phụ... Cách vẽ cung chứa góc α :SGK /86 m 0 Khi α = 90 ⇒ và là nửa đường tròn đường kính AB α O A B O’ α M’ m’ HOẠT ĐỘNG 3 : Cách giải bài toán quỹ tích II Cách giải bài toán q tích: Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H Phần đảo:Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T Từ đó rút ra kết luận : Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm M có tính chất T là hình H 4 Củng cố: Bài 46: HS thảo luận theo nhóm... · BAx A' B O A GV: Yêu cầu cả lớp làm ?3 GV: Qua ?3 ta rút ra kết gì ? ⇒ Hệ quả HS: làm ?3 · · HS: BAx = ACB Trang 105 x 3 Hệ quả Trong một đường tròn : (SGK) Hoạt động 4 : Củng cố Bài 27/ 79 SGK HS: Đọc đề bài vẽ hình vào vở HS: Chứng minh Bài 27/ 79 SGK GV: vẽ hình sẵn Bài 27/ 79 SGK T P B A O Hoạt động 5 : Dặn Dò • Cần nắm vững đònh lí • Làm các bài tập: 28, 29, 31, 32/ 79 SGK • Tiết sau luyện tập ... PHƯƠNG TIỆN GV: - Bảng phụ ghi bài tập - Thước thẳng, compa, phấn màu HS: - Thước thẳng, compa, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Bài 39/ 83 SGK GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Gọi một HS lên vẽ hình Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Luyện tập HS đọc đề bài HS lên vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở Nội dung Bài 39/ 83 SGK C S A B O D E M HS: Ta c/ minh tam giác ESM cân tại S 1 GV: Để chứng minh ES = · » ¼ HS:... Phát biểu đònh nghóa góc ở tâm, đònh nghóa số đo cung ? - Làm bài 4/ 69 SGK Nội dung A O B T » » » HS2 : - Phát biểu cách so sánh hai cung ? khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ? - Làm bài 5/ 69 SGK A ? M O B Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: 6/ 69 SGK Bài 1: 6/ 69 SGK GV: Cho HS đọc đề bài, HS: a) gọi một lên bảng vẽ hình Trang 94 Bài 1: 6/ 69 SGK Có ΔAOB=ΔBOC=ΔCOA (c.c.c) · · · a) ⇒ AOB=BOC=COA GV: Muốn tính số... Bài 4: 34/80 SGK B GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: Đọc đề bài và vẽ hình HS: Lên bảng vẽ hình viết giả thiết và kết luận GV: Hướng dẫn HS chứng HS dưới lớp vẽ hình vào vở O minh - Phân tích tìm lời giải - Yêu cầu HS phân tích sơ đồ MT2 = MA MB chứng minh ⇑ T - Chứng minh bài toán Trang 107 B A M GV: Kết quả bài toán này được coi như một hệ thức lượng trong đường tròn MT MB = MA MT ⇑ ∆ TMA ∆ BMT - Chứng... một học sinh lên bảng làm, HS cà lớp làm Bài 2 : 7/ 69 SGK vào vở HS: a) các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo A O B Bài 2 : 7/ 69 SGK A Bài 2 : 7/ 69 SGK GV: Đưa hình vẽ lên bảng a) Em có nhận xét gì về số b) đo của các cung nhỏ AM, ¼ » » » AM=QD ; BN=PC CP, BN, DQ ? » ¼ » » b) hãy nêu tên các cung AQ=MD ; BP=NC c) nhỏ bằng nhau ? ¼ ¼ ¼ ¼ AQDM=QAMD; BPCN=PBNC c) Hãy nêu tên hai cung lớn Bài 3: 9/ 70... và chứng minh được đònh lí về số đo của góc nội tiếp  Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của đònh lí trên  Biết cách phân chia trường hợp Trang 99 II PHƯƠNG TIỆN GV: - Bảng phụ ghi đònh lí, câu hỏi và bài tập 13, 14 - Thước thẳng, compa, phấn màu HS: - Thước thẳng, compa, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm . đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều. HS: - Hình 99 a, 99 b hệ thống bánh răng chuyển động được. - Hình 99 c hệ thống bánh răng không chuyển động được. Bài 40/123 SGK Hoạt động. cách xác đònh số HS: Đọc đònh nghóa 2. Số đo cung Trang 91 n m D O C O A B e) d) c) b) a) 6 12 3 6 12 3 6 12 3 6 12 3 6 12 3 9 9 9 9 9 5 8 đo của góc bằng thước đo góc. Còn sung được xác đònh. hình 95 và hình 96 lên bảng GV: Trên hình 95 có d 1 va d 2 tiếp xúc với cả hai đường tròn (O) và (O’) ⇒ gọi d 1 và d 2 là các tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’) GV: Hình 96

Ngày đăng: 16/06/2014, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan