quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã khánh lợi - huyện yên khánh - tỉnh ninh bình giai đoạn 2010 đến 2020

89 1K 2
quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã khánh lợi - huyện yên khánh - tỉnh ninh bình giai đoạn 2010 đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG 1 A. PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG 1 I. MỞ ĐẦU 1 1.1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch 1 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ quy hoạch 2 1.3. Căn cứ lập quy hoạch 3 1.4. Sản phẩm giao nộp 5 II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI 5 2.1. Điều kiện tự nhiên 5 2.2. Điều kiện kinh tế-xã hội 7 2.3. Hiện trạng hạ tầng kinh tế 14 2.4. Hiện trạng hạ tầng hội 15 2.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và môi trường 19 2.6. Đánh giá tổng hợp hiện trạng 24 III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI KHÁNH LỢI 29 3.1. Tiềm năng và định hướng phát triển KT-XH của 29 3.2. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển của Khánh Lợi 32 B. PHẦN QUY HOẠCH 34 I. QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHÔNG GIAN 34 1.1. Quy hoạch phát triển kinh tế 34 1.1.1 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp 34 1.2. Văn hoá, hội và môi trường nông thôn 39 1.3. Quy hoạch khu dân cư 41 II. QUY HOẠCH HẠ TẦNG KINH TẾ - HỘI NÔNG THÔN 45 2.1.Trụ sở UBND 46 2.2. Trường học 46 2.3. Y tế 49 2.4. Điểm bưu điện văn hóa: 50 2.5. Cơ sở vật chất văn hóa, khu thể thao 50 2.6. Nhà trực thu ngân 53 2.7. Hệ thống các công trình quốc phòng, an ninh 53 III. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 53 3.1. Chuẩn bị kỹ thuật 53 IV. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 66 4.1. Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch 66 4.2. Khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất 66 4.3. Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng 67 4.4. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép trong kỳ quy hoạch 71 4.5. Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất 72 4.6. Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 73 V. VỐN VÀ NGUỒN VỐN 80 5.1. Tổng nguồn vốn thực hiện: 203.880 triệu đồng, trong đó: 80 5.3. Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án 81 VI. CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 82 VII. KẾ HOẠCHGIẢI PHÁP THỰC HIỆN 83 1. Kế hoạch thực hiện 83 2. Giải pháp đầu tư 83 3. Giải pháp tổ chức hành chính, thực hiện 84 i 4. Giải pháp về khoa học công nghệ và môi trường 84 5. Giải pháp về đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 84 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 PHỤ LỤC 87 ii A. PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG I. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch Nông nghiệp, nông thôn là khu vực có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên, khi kinh tế thị trường không ngừng hoàn thiện, chi phí cho cuộc sống của nông dân tăng cùng thành thị, nhưng mức tăng thu nhập của cư dân nông thôn lại thấp so với thành thị nên cuộc sống của nông dân ngày càng khó khăn. Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của nông nghiệp, nông thôn Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu tiên phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, trong đó có việc ban hành Nghị quyết 26, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp- nông thôn - nông dân, xác định: “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc ANLT quốc gia vững chắc và lâu dài”. Thực hiện Nghị quyết lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Phấn đấu đạt mục tiêu nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thân dân cư nông thôn, hài hòa giữa các vùng. Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại bền vững, sản xuất hàng hóa lớn có năng suất, chất lượng hiệu quả đồng thời xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng, kinh tế - hội hiện đại có cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, đô thị theo quy hoạch hội nông thôn ổn định giàu bản 1 sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ về phát triển nông thôn từ ban hành các chính sách đến hỗ trợ đầu tư xây dựng mô hình thí điểm xây dựng nông thôn mới. Từ kinh nghiệm và kết quả ban đầu của việc thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới, đến nay việc xây dựng nông thôn mới đã được đề xuất các cơ chế chính sách và phương pháp triển khai trên diện rộng. Khánh Lợi là một nằm ở phía Đông Bắc của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Trong những năm gần đây, kinh tế đã có nhiều chuyển biến tích cực, tộc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của đạt 15%, tuy nhiên do là thuần nông nên thu nhập bình quân đầu người còn ở mức thấp đạt 9,98 triệu đồng/người. Thực trạng nông thôn còn nhiều vấn đề bất cấp, hệ thống cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, chất lượng công trình chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển của địa phương, hoạt động sản xuất còn mang tính manh mún, tự phát. Để phát triển kinh tế hội theo hướng đồng bộ, toàn diện, định hướng ổn định lâu dài và bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội địa phương trong thời gian tới việc lập Quy hoạch xây dựng nông thôn mới Khánh Lợi, huyện Yên Khánh là việc làm cấp thiết nhằm đảm bảo sự phân bố và phát triển hợp lý góp phần thúc đẩy kinh tế - hội của phát triển. Đồng thời có được các định hướng phát triển phù hợp với địa phương để khai thác hiệu quả tiềm năng sẵn có trên địa bàn tạo thành động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế - hội địa phương ngày càng phát triển. 1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ quy hoạch 1.2.1. Mục tiêu quy hoạch - Quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn theo hướng đồng bộ, phát triển có sự chọn lọc và kế thừa hệ thống cơ sở hạ tầng hiện tại. Khi quy hoạch xây dựng các hạng mục công trình cần kết hợp nét kiến trúc hiện đại và truyền thống, vừa giữ gìn bản sắc địa phương phù hợp với quy hoạch chung của huyện, tỉnh; phát huy tối đa nội lực và sự hỗ trợ bên ngoài, làm cơ sở thực hiện 2 các mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn giai đoạn 2010-2020. - Quy hoạch chỉnh trang khu trung tâm tạo điểm nhấn kiến trúc cảnh quan cho toàn xã. - Quy hoạch khu dân cư mới và chỉnh trang khu dân cư cũ hình thành các khu dân cư tập trung với hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật-xã hội đồng bộ. - Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại nhằm huy động nguồn lực đầu tư phát triển. - Xác định bước đi cụ thể và các giải pháp thực hiện quy hoạch. 1.2.2. Nhiệm vụ quy hoạch - Rà soát lại tổng thể hiện trạng toàn xã, qua đó đánh giá hiện trạng phát triển tổng hợp của theo các tiêu chí trong Bộ tiêu chí nông thôn mới. - Củng cố, xây dựng định hướng phát triển toàn nhằm tiến tới xây dựng thành công mô hình nông thôn mới. - Tạo cơ sở pháp lý nhằm quản lý các hoạt động sản xuất, xây dựng theo quy hoạch. Qua đó xây dựng lộ trình cho sự phát triển lâu dài. - Tạo tiền đề quy hoạch nhằm sẵn sàng đón nhận các dự án đầu tư, các chương trình mục tiêu. 1.3. Căn cứ lập quy hoạch 1.3.1. Các văn bản về chủ trương - Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Nghị quyết 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Nghị quyết số 08 NQ/TU ngày 19/5/2009 của BCH Đảng bộ tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ninh Bình giai đoạn 2009 - 2015 và định hướng đến năm 2020; 1.3.2. Các Thông tư, Quyết định. 3 - Thông tư 21/2009/TT- BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn; - Thông tư 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/02/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; - Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; - Quyết định số 2165/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 của UBND tỉnh về ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 08 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh; - Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31 tháng 3 năm 2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng; - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020; - Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04 tháng 8 năm 2010 của Bộ Xây dựng về Quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới; 1.3.3. Các Quy chuẩn. - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01: 2008/BXD ban hành kèm theo Quyết định số 04/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xây dựng; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 14: 2009/BXD về quy hoạch xây dựng nông thôn ban hành kèm theo Thông tư 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng; - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02: 2009 /BXD “Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng” ban hành kèm theo Thông tư 29/2009/TT-BXD ngày 14/8/2009; 1.3.4. Cơ sở về số liệu phục vụ quy hoạch. - Số liệu điều tra hội học do đơn vị tư vấn Trung tâm Kỹ thuật Địa 4 chính và Công nghệ thông tin Ninh Bình thực hiện tháng 11/2010; - Thuyết minh quy hoạch sử dụng đất của Khánh Lợi; - Căn cứ thực trạng kinh tế - hội năm 2010. 1.4. Sản phẩm giao nộp - Báo cáo : Quy hoạch xây dựng nông thôn mớiKhánh Lợi, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011- 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 - Các bản vẽ bao gồm: + Bản vẽ sơ đồ liền vùng + Bản vẽ hiện trạng tổng hợp + Bản đồ quy hoạch sử dụng đất + Bản vẽ định hướng quy hoạch phát triển không gian nông thôn mới + Bản vẽ quy hoạch hạ tầng kỹ thuật II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI 2.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1. Vị trí địa lý và mối liên hệ vùng a. Vị trí địa lý Khánh Lợi nông nghiệp, nằm ở phía Đông Nam của huyện Yên Khánh có diện tích đất tự nhiên 642,84 ha với vị trí địa lý cụ thể: - Phía Bắc giáp huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. - Phía Nam giáp Khánh Mậu và Khánh Hội - Phía Đông giáp Khánh Thiện - Phía Tây giáp Khánh Hải 5 Bản đồ hành chính Khánh Lợi b. Mối liên hệ vùng Với vị trí nằm ở phía Đông Nam của huyện Yên Khánh, bên cạnh việc giáp ranh với các lân cận như: Khánh Thiện, Khánh Mậu, Khánh Cường, Khánh Tiên, Khánh Hải, Khánh Lợi còn có một vị trí thuận lợi trong việc liên hệ kinh tế, giao lưu văn hóa với các khu vực, địa danh phát triển của tỉnh Ninh Bình như: - Phía Tây Nam: Thị trấn Yên Ninh: Cách Khánh Lợi 2 km, là khu vực đang trên đà phát triển về kinh tế và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. - Phía Tây: Cách Khánh Phú 9 km, là địa phương phát triển công nghiệp mạnh trong huyện, hàng năm thu hút một lượng lớn lao động ở các địa phương trong huyện, trong đó có Khánh Lợi. - Phía Tây Bắc: + Thành phố Ninh Bình: Cách Khánh Lợi 17 km, là trung tâm chính trị, kinh tế của tỉnh Ninh Bình. + Khu du lịch Tràng An-Bái Đính: Cách Khánh Lợi 35 km, là khu du lịch tổng hợp gồm: du lịch sinh thái , văn hóa, lịch sử, tâm linh hàng năm thu hút một lượng lớn khách du lịch trong mùa lễ hội… - Phía Nam: + Nhà thờ đá Phát Diệm: Cách Khánh Lợi 15 km, là khu du lịch văn 6 hóa hàng năm có lượng khách du lịch khá lớn đến thăm quan. 2.1.2. Đặc điểm địa hình Khánh Lợi là một thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, địa hình tương đối bằng phẳng. Đất đai của Khánh Lợi chủ yếu là cát, cát pha và thịt pha có tầng canh tác khá dày, rất phù hợp cho việc gieo trồng các loại cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp và cây ăn quả. Các khu vực trồng lúa màu, màu, triều thường là đất thịt pha. 2.1.3. Đặc điểm khí hậu Khánh Lợi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,7 0 C, nhiệt độ cao nhất khoảng 36 0 C và thấp nhất khoảng 9 0 C. Số giờ nắng bình quân hàng năm là 1.495 giờ. Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 7 còn tháng có giờ nắng thấp nhất là tháng 2 và tháng 3. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1785 mm, năm cao nhất lên đến 2950 mm, năm thấp nhất 1464 mm. Lượng mưa phân bố không đều, tập trung nhiều trong những tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 80 - 83% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau và chiếm 17 - 20% lượng mưa cả năm, khí hậu khô hanh và nhiệt độ xuống thấp theo các đợt gió mùa Đông Bắc. 2.1.4. Thủy văn Khánh Lợi nằm ở hạ lưu sông Đáy với chiều dài 1,470 km, sông Mới với chiều dài 2,780 km, mùa lũ thường tập trung vào tháng 8 hàng năm và ảnh hưởng lũ sớm của sông Đáy (lũ tiểu mãn 8/4 âm lịch), ảnh hưởng đến vùng đất bãi bồi ven sông Đáy. còn có các sông nhỏ chảy qua như: sông Nguyễn Anh Bé… tạo thuận lợi cho việc giao thương kinh tế phát triển. Ngoài ra, còn có hệ thống ao hồ của các hộ gia đình trong khu dân cư và hệ thống mương tưới tiêu dầy đặc trải đều trên toàn địa bàn xã, là nguồn cung cấp nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất. 2.2. Điều kiện kinh tế-xã hội 2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế Năm 2010 tổng thu nhập toàn đạt 79.908 triệu đồng, trong đó nông nghiệp 7 vẫn chiếm tỷ trọng lớn với 47.083 triệu đồng, chiếm 66,4%; TTCN& XD đạt 12.196 triệu đồng, chiếm 17,2% và TMDV đạt 11.629 triệu đồng, chiếm 16,4%. Cơ cấu thu nhập của Khánh Lợi xét trên 3 nhóm ngành kinh tế 1. Sản xuất nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp Khánh Lợi chủ yếu từ trồng trọt với tổng thu nhập năm 2010 đạt 29.250 triệu đồng chiếm 62,12%, chăn nuôi 10.683 triệu đồng chiếm 22,69% tổng thu nhập nông nghiệp và NTTS đạt 7.150 triệu đồng chiếm 15,19% tổng thu nhập nông nghiệp của toàn xã. Cơ cấu thu nhập của Khánh Lợi trong nông nghiệp a. Hoạt động trồng trọt: 8 [...]... của địa phương, từ nay đến năm 2015 xây dựng thành xã nông thôn mới, với những hướng đi lớn sau: - Đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp, TTCN, dịch vụ thương mại, du lịch - Đào tạo lao động, hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề - Khai thác và phát huy triệt để các tiềm năng đất đai, quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Cơ cấu kinh tế giai đoạn đến năm 2020Nông nghiệp, TTCN và Dịch... HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI KHÁNH LỢI 3.1 Tiềm năng và định hướng phát triển KT-XH của 3.1.1 Xác định tiềm năng của - Sự hình thành và phát triển các tuyến giao thông lớn qua huyệntỉnh như tuyến đò Mười đi Nam Định, tuyến 481C, tuyến Bái Đính- Kim Sơn Tạo động lực cho Khánh Lợi hình thành và phát triển cơ sở kinh tế, dịch vụ thương mại và CN-TTCN - Diện tích đất nông nghiệp rộng,... trạng của Khánh Lợi, so sánh với các tiêu chí nông thôn mới cho thấy: - có 6 tiêu chí đạt là: Bưu điện, điện, hình thức tổ chức sản xuất, văn hóa, hệ thống tổ chức chính trị vững mạnh, an ninh trật tự - có 4 tiêu chí cơ bản đạt là: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch, giao thông, cơ sở vật chất văn hóa, y tế - Còn lại 9 tiêu chí chưa đạt là: Thủy lợi, trường học, chợ, nhà ở, thu nhập bình quân... tăng Chỉ tiêu 2010 Tốc độ tăng GTSX bình quân 2015 2020 15 17 18 9,98 24 66,4 50,0 17,2 26,0 30,0 - Thương mại – dịch vụ 16,4 24,00 2020 5,9 42,0 - Công nghiệp – xây dựng 2015 13,33 33 - Nông- lâm -thủy sản trưởng (%) 20102 01 5- 28,00 GT bình quân /người (triệu đồng, HH) Cơ cấu sản xuất 3.2.2 Quy mô dân số, lao động Theo số liệu điều tra dân số năm 2010 của toàn là 7.105 khẩu với 1.823 hộ (quy mô hộ... tổng quát - Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông thủy lợi, quy hoạch phát triển nông nghiệp hàng hóa, đặc biệt là các vùng sản xuất rau an toàn - Chú trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang phát triển TTCN và TMDV Tăng tỷ trọng lao động trong CN-TTCN, thương mại và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp - Phấn đấu hết năm 2015 xây dựng Khánh Lợi cơ bản đạt tiêu chí mô hình nông thôn mới thời... đường bộ Toàn Khánh Lợi hiện có 45,818 km đường giao thông gồm: - Đường tỉnh lộ: Khánh Lợi có 2 tuyến đường tỉnh lộ chạy qua với tổng chiều dài là 3,37 km gồm: Đường tỉnh lộ 481 chạy qua địa bàn với chiều dài 2,27 km với nền đường rộng 5 m, mặt đường đã được cứng hóa rộng 3,5 m Trong năm 2010 đường đường du lịch Bái Đính - Kim Sơn bắt đầu tiến được hành xây dựng Đoạn qua địa bàn dài 1,1 km,... Cơ sở văn hóa Nhà văn hoá và khu thể thao đạt chuẩn của Bộ VH 6 - TT - DL Tỷ lệ thôn có nhà văn hoá và khu thể thao đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ VH - TT - DL so với tổng số nhà 7 8 9 III 10 11 12 13 IV văn hoá của toàn huyện Chợ nông thôn Chợ đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ Xây dựng so với tổng số chợ toàn huyện Bưu điện Có điểm phục vụ Bưu chính viễn thông Có Internet đến thôn Nhà ở dân... động và điểm dân cư * Dân số - Khánh Lợi hiện có 1.823 hộ với 7.105 nhân khẩu Tốc độ phát triển dân số năm 2010 là 0,25%/năm - Dân cư của Khánh Lợi được phân bố ở 12 xóm, cụ thể ở bảng 1 Bảng 1: Hiện trạng dân số năm 2010 Khánh Lợi STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thôn (xóm) Số khẩu 10 Số hộ nghèo 643 769 552 576 788 477 620 548 762 564 529 277 7105 Thôn Tiên 1 Thôn Tiên 2 Xóm Bắc Xóm Cống... 450 1,92 - Đường trục thôn, liên thôn: hiện có 4 tuyến đường trục thôn, liên thôn, với tổng chiều dài 4,4 km, nền đường rộng từ 3, 5-6 m Trong đó có 2,8 km đã được bê tông hóa với bề rộng mặt được bê tông hóa 1, 3-2 m, tỷ lệ đường trục trục thôn, liên thôn của Khánh Lợi được bê tông hóa chiếm 63,8% còn lại 1,6 km vẫn đang là đường cấp phối chiếm 36,4% tổng số tuyến đường trục thôn, liên thôn Tuy... số hộ trong Các hợp tác hoạt động tương đối hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của nhân dân trong Tuy nhiên trong thời gian tới cần phải phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của hợp tác 2.3.3 Cơ sở hạ tầng ngành nông nghiệp - có 2 HTX nông nghiệp (HTX nông nghiệp Nam Lợi và HTX nông nghiệp Bắc Lợi) đang hoạt động có hiệu quả - Kinh tế trang trại phát triển nhanh, năm 2010 toàn có 12 trang . 09 /2010/ TT-BXD ngày 04 tháng 8 năm 2010 của Bộ Xây dựng về Quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; 1.3.3. Các Quy chuẩn. - Quy chuẩn xây dựng. đồ án quy hoạch xây dựng; - Quy t định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6 /2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020; - Thông. Bình thực hiện tháng 11 /2010; - Thuyết minh quy hoạch sử dụng đất của xã Khánh Lợi; - Căn cứ thực trạng kinh tế - xã hội năm 2010. 1.4. Sản phẩm giao nộp - Báo cáo : Quy hoạch xây dựng nông thôn

Ngày đăng: 16/06/2014, 19:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nông nghiệp, nông thôn là khu vực có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên, khi kinh tế thị trường không ngừng hoàn thiện, chi phí cho cuộc sống của nông dân tăng cùng thành thị, nhưng mức tăng thu nhập của cư dân nông thôn lại thấp so với thành thị nên cuộc sống của nông dân ngày càng khó khăn.

  • Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của nông nghiệp, nông thôn Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu tiên phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, trong đó có việc ban hành Nghị quyết 26, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp- nông thôn - nông dân, xác định: “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc ANLT quốc gia vững chắc và lâu dài”.

  • Thực hiện Nghị quyết lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Phấn đấu đạt mục tiêu nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thân dân cư nông thôn, hài hòa giữa các vùng. Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại bền vững, sản xuất hàng hóa lớn có năng suất, chất lượng hiệu quả đồng thời xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội hiện đại có cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, đô thị theo quy hoạch xã hội nông thôn ổn định giàu bản sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ, nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ về phát triển nông thôn từ ban hành các chính sách đến hỗ trợ đầu tư xây dựng mô hình thí điểm xây dựng nông thôn mới. Từ kinh nghiệm và kết quả ban đầu của việc thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới, đến nay việc xây dựng nông thôn mới đã được đề xuất các cơ chế chính sách và phương pháp triển khai trên diện rộng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan