phát triển năng lực tư duy cho học sinh lớp 10 chuyên hoá qua hệ thống bài tập phần cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học ở trường trung học phổ thông

87 3.6K 6
phát triển năng lực tư duy cho học sinh lớp 10 chuyên hoá qua hệ thống bài tập phần cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 1 Danh mục các từ viết tắt 3 Danh mục các bảng, đồ thị, biểu đồ 4 PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu 7 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu 7 3.1. Khách thể nghiên cứu 7 3.2. Đối tượng nghiên cứu 7 4. Giả thuyết khoa học 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 6. Phương pháp nghiên cứu 8 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8 6.2. Nhóm phương pháp thực tiễn 8 6.3. Thực nghiệm sư phạm 8 7. Đóng góp của đề tài 8 PHẦN NỘI DUNG 9 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 9 1.1. Những xu hướng đổi mới PPDH hoá học trường phổ thông 9 1.1.1. Nhu cầu đổi mới PPDH hoá học 9 1.1.2. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay 10 1.1.3. Sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực 11 1.2. duy phát triển duy trong dạy học hoá học 12 1.2.1. Khái niệm duy 12 1.2.2. Những phẩm chất của duy 13 1 1.2.3. Các thao tác duy trong dạy học môn Hoá học trường phổ thông 13 1.2.4. duy hoá học - Đánh giá trình độ phát triển duy của HS 15 1.2.5. Quan hệ giữa BTHH việc phát triển duy cho HS 17 1.3. Bồi dưỡng HS chuyên Hoá bậc THPT 18 1.3.1. Bồi dưỡng HSG là nhiệm vụ của GV Hoá học 18 1.3.2. Những năng lực phẩm chất của HSG Hoá học 18 1.3.3. Một số biện pháp phát hiện HS có năng lực trở thành HSG Hoá học 19 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DUY CHO HS CHUYÊN HOÁ THÔNG QUA HTBT PHẦN CTNT LKHH 21 2.1. Cơ sở lựa chọn xây dựng HTBT phần CTNT LKHH nhằm phát triển năng lực duy của HS 21 2.1.1. Hệ thống kiến thức phần CTNT bồi dưỡng HS chuyên Hoá 21 d. Phương pháp gần đúng Slater xác định AO năng lượng của electron 25 2.1.2. Hệ thống kiến thức phần LKHH bồi dưỡng HS chuyên Hoá 26 b. Sự tạo thành ion: Cation Nguyên tử Anion 26 c. Liên kết ion liên kết cộng hoá trị 26 f. Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử 27 Bảng 2.1. Khái niệm, đặc tính của các mạng tinh thể 27 * Liên kết kim loại: là LKHH hình thành do các electron tự do gắn kết các ion dương kim loại trong mạng tinh thể kim loại hay trong kim loại lỏng. Bản chất của lực liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do các ion (+) kim loại 29 Ảnh hưởng của liên kết kim loại đến tính chất vật lý của kim loại: Mật độ nguyên tử (hay độ đặc khít), mật độ electron tự do, điện tích của cation kim loại cũng ảnh hưởng đến các tính chất vật lý khác của kim loại như: độ cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỷ khối 29 2.1.3. Cơ sở sắp xếp các BTHH 35 2.2. Các biện pháp phát triển năng lực duy của HS chuyên Hoá thông qua HTBT phần CTNT LKHH 36 2.2.1. Các biện pháp bồi dưỡng HSG 36 2.2.2. Biện pháp rèn các thao tác duy thông qua BTHH 38 2 Bài tập mức độ biết 38 1. Clo tự nhiên gồm 2 đồng vị 35Cl 37Cl. Silic gồm 2 loại đồng vị 38Si 39Si. Hỏi có bao nhiêu loại hợp chất SiCl4 được tạo nên từ các đồng vị?39 Bài tập mức độ biết 42 2.3. Lựa chọn HTBT phần CTNT LKHH nhằm phát triển năng lực duy cho HS chuyên Hoá lớp 10 THPT 49 2.3.1. CTNT 49 2.3.2. LKHH 56 2.4. Sử dụng HTBT theo các mức độ duy trong dạy học phần CTNT LKHH lớp 10 chuyên Hoá 62 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1. Mục đích TNSP 75 3.2. Nhiệm vụ của TNSP 75 3.3. TNSP 75 3.3.1. Đối tượng địa bàn TN 75 3.2.2. Tiến hành TNSP 75 3.3.3. Nội dung TN 76 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC. 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hoá học CTNT : Cấu tạo nguyên tử ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi HTBT : Hệ thống bài tập HTTH : Hệ thống tuần hoàn LKHH : Liên kết hoá học NXB : Nhà xuất bản PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hoá học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ STT Bảng, Đồ thị, Biểu đồ Trang 1 Bảng 2.1. Khái niệm, đặc tính của các mạng tinh thể 26 2 Bảng 2.2. Các kiểu lai hoá 30 3 Bảng 2.3. Hình học của những phân tử AB n X m không có những liên kết bội 31 4 Bảng 2.4. Phân dạng bài tập theo các mức độ duy 34 5 Bảng 3.1. Tỉ lệ % HS trả lời đúng câu hỏi 75 6 Bảng 3.2. Bảng điểm kiểm tra của HS 76 7 Bảng 3.3. Bảng điểm trung bình 77 8 Bảng 3.4. Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi 77 9 Bảng 3.5. Bảng % HS đạt điểm từ X i trở xuống 78 10 Bảng 3.6. Giá trị của các tham số đặc trưng 81 11 Đồ thị 3.1. Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra (đề số 1) - trường chuyên Kon Tum 78 12 Đồ thị 3.2. Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra (đề số 1) - trường chuyên Nguyễn Du 79 13 Đồ thị 3.3. Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra (đề số 2) - trường chuyên Kon Tum 79 14 Đồ thị 3.4. Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra (đề số 2) - trường chuyên Nguyễn Du 79 15 Biểu đồ 3.1. Phân loại HS theo kết quả điểm (đề số 1) - trường chuyên Kon Tum 80 16 Biểu đồ 3.2. Phân loại HS theo kết quả điểm (đề số 1) - trường chuyên Nguyễn Du 80 17 Biểu đồ 3.3. Phân loại HS theo kết quả điểm (đề số 2) - trường chuyên Kon Tum 80 18 Biểu đồ 3.4. Phân loại HS theo kết quả điểm (đề số 2) - trường chuyên Nguyễn Du 80 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước hiện nay, nhu cầu về một lực lượng đội ngũ cán bộ giỏi trong các lĩnh vực của công nghệ hoá học cho nền công nghiệp hoá chất đang ngày một phát triển không ngừng của nước ta là rất lớn. Việc bồi dưỡng HSG về Hoá học trường phổ thông nằm trong nhiệm vụ phát hiện, đào tạo nhân tài mà trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay nó có một vị trí không thể thiếu được. Nhìn chung hiệu quả của việc dạy học môn học này hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giáo dục. Với thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho người GV nói chung GV Hoá học nói riêng là phải đổi mới PPDH, chú trọng bồi dưỡng cho HS năng lực duy sáng tạo, giải quyết vấn đề học tập thông qua mọi nội dung, mọi hoạt động dạy học, trong đó hệ thống BTHH giữ một vị trí hết sức quan trọng. Trong hoá học, giải đáp các câu hỏi lý thuyết giải BTHH là phương tiện cơ bản để giúp HS gợi nhớ kiến thức, rèn luyện duy một cách sâu sắc vận dụng linh hoạt, có hiệu quả các kiến thức của mình. Từ hơn một trăm năm mươi năm trước, các nhà khoa học đã cho rằng mọi chất đều được tạo nên từ những hạt cực kỳ nhỏ bé gọi là nguyên tử chúng rất ít khi tồn tại độc lập mà kết hợp với các nguyên tử khác tạo thành các phân tử hay tinh thể, sự kết hợp các nguyên tử với nhau gọi là liên kết. Hoá học đã liên tục có những bước phát triển nhảy vọt thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 khi con người thực sự khám phá ra cấu trúc của nguyên tử, hạt nhân, tìm hiểu về điện tử. Đồng thời những khám phá của vật lý học gần đây về bản chất sóng của điện tử đã thúc đẩy hoá học đi sâu vào cấu trúc biến đổi của vật chất. Từ những điều trên đây, rõ ràng chúng ta đã thấy được tầm quan trọng của những kiến thức về CTNT LKHH đối với việc dạy học môn Hoá học trong chương trình hoá học phổ thông phần CTNT LKHH được coi là hai phần cơ sở quan trọng. Tuy nhiên đây cũng là phần kiến thức phức tạp mang tính trừu tượng cao, do đó nhìn chung cơ sở lý thuyết bài tập của phần này mới chỉ được HS tiếp thu một cách hạn chế. 6 Nhằm mục đích để tạo nền tảng kiến thức đầu tiên khi HS bước chân vào trường THPT phát triển khả năng duy của HS chuyên Hoá chúng tôi đã chọn đề tài: "PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DUY CHO HỌC SINH LỚP 10 CHUYÊN HOÁ QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ LIÊN KẾT HOÁ HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG " 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống lý thuyết, bài tập cơ bản nâng cao về phần CTNT LKHH để phát triển duy cho HS chuyên Hoá trường THPT thông qua quá trình tìm kiếm lời giải. Từ đó, đề xuất sử dụng kiến thức HTBT này nhằm rèn luyện duy trong bồi dưỡng HSG. 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học dành cho HS chuyên Hoá lớp 10 trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống kiến thức, bài tập về CTNT LKHH nhằm rèn luyện duy trong bồi dưỡng HSG trường THPT chuyên. 4. Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống kiến thức lý thuyết bài tập về CTNT LKHH rèn luyện duy trong bồi dưỡng HSG; lựa chọn phương pháp phương tiện dạy học phù hợp thì sẽ làm tiền đề vững chắc để HS có thể nghiên cứu tốt hơn các chương sau góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG trường THPT chuyên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn của đề tài. - Xác định nội dung cơ bản của các chương CTNT LKHH trong tài liệu giáo khoa Hoá học nâng cao giáo khoa chuyên Hoá học. - Phân tích câu hỏi bài tập phần “ CTNT LKHH ” dựa vào tài liệu giáo khoa Hoá học nâng cao, giáo khoa chuyên Hoá học đề thi HSG cấp Tỉnh, cấp Quốc gia, Olympic Hoá học Quốc tế nhằm phát triển năng lực duy của HS. - Xây dựng hệ thống lý thuyết, phân dạng câu hỏi bài tập về phần “CTNT LKHH ” dùng cho HS chuyên Hoá học bậc THPT. 7 - TNSP: Nhằm kiểm tra đánh giá hiệu quả hệ thống lý thuyết, bài tập đã xây dựng. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; - Phương pháp hệ thống hoá lý thuyết. 6.2. Nhóm phương pháp thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn dạy học hoá học bồi dưỡng HSG Hoá học trường THPT chuyên; sử dụng kiến thức về CTNT LKHH để rèn luyện duy cho HS trong bồi dưỡng HS chuyên Hoá. 6.3. Thực nghiệm sư phạm - Triển khai công tác TNSP trường THPT chuyên. - Xử lý kết quả TNSP bằng phương pháp toán học thống kê để có kết quả. 7. Đóng góp của đề tài - Về lý luận: Bước đầu đề tài đã xác định góp phần xây dựng được một hệ thống lý thuyết, bài tập về CTNT LKHH tương đối phù hợp với yêu cầu mục đích bồi dưỡng HSG Hoá học trường phổ thông dạy học các lớp chuyên hiện nay. - Về mặt thực tiễn: Nội dung của luận văn giúp GV có thêm nhiều liệu bổ ích trong việc dạy học lớp chuyên bồi dưỡng đội tuyển HSG. 8 PHẦN NỘI DUNG Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. Những xu hướng đổi mới PPDH hoá học trường phổ thông 1.1.1. Nhu cầu đổi mới PPDH hoá học Chúng ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sự thay đổi này đòi hỏi ngành giáo dục cần có những đổi mới nhất định để đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển. Định hướng này đã được pháp chế hoá trong luật giáo dục Điều 28.2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. Nhưng cho đến nay sự đổi mới PPDH trong nhà trường phổ thông theo định hướng này chưa được là bao, phổ biến vẫn là cách dạy thông báo kiến thức sách vở cách học thụ động. Từ mục đích cứng nhắc là học để trở thành cán bộ biên chế nhà nước, có việc làm ổn định sẽ được thay thế bằng việc học để chuẩn bị cho cuộc sống đa dạng, đa phương, hoà nhập thế giới, có việc làm ngày càng tốt hơn học suốt đời để biết làm tốt nhiều việc. Vì vậy, thanh niên sẽ ý thức được rằng học giỏi trong nhà trường sẽ hứa hẹn thành đạt trong cuộc đời. Phấn đấu học tập tự lực, có trình độ chuyên sâu là con đường tốt nhất để mỗi thanh niên đạt tới vị trí kinh tế, xã hội phù hợp với năng lực của mình. Khi đó họ sẽ chủ động lao vào học tập, làm việc sáng tạo không biết mệt mỏi. Với đối tượng người học như vậy sẽ đòi hỏi nhà trường phải thay đổi nhiều về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học các môn học để có những sản phẩm đào tạo với chất lượng ngày càng cao, cung cấp cho thị trường lao động luôn biến đổi trong một xã hội phát triển. Vì vậy, giáo dục cần xác định phương hướng đổi mới đúng đắn cho mình. 9 1.1.2. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay Từ thực tế của ngành giáo dục, cùng với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển đất nước, chúng ta đang tiến hành đổi mới PPDH chú trọng đến việc phát huy tính tích cực chủ động của HS coi HS là chủ thể của quá trình dạy học. Phát huy tính tích cực học tập của HS là nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học. Nguyên tắc này đã được nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ trên thế giới được xác định là một trong những phương hướng cải cách giáo dục phổ thông Việt Nam. Những tưởng, quan điểm, những tiếp cận mới thể hiện nguyên tắc trên đã được chúng ta nghiên cứu, áp dụng trong dạy học các môn học được coi là phương hướng dạy học tích cực. 1.1.2.1. Dạy học lấy HS làm trung tâm. Đây là một quan điểm được đánh giá là tích cực vì hướng việc dạy học chú trọng đến người học để tìm ra những PPDH có hiệu quả. Dạy học lấy HS làm trung tâm, đặt vị trí của người học vừa là chủ thể vừa là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học, phát huy tối đa những tiềm năng của từng người học. Do vậy vai trò tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của người học được phát huy. Người GV đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, động viên các hoạt động độc lập của HS, đánh thức các tiềm năng của mỗi HS giúp họ chuẩn bị tham gia vào cuộc sống. 1.1.2.2. Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người học Định hướng hoạt động hoá người học đã chú trọng đến việc giải quyết vấn đề dạy học thông qua hoạt động tự giác tích cực sáng tạo của người học, hình thành công nghệ kiểm tra đánh giá, sử dụng phương tiện kĩ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin trong quá trình dạy học. Trong dạy học hoá học cần sử dụng các biện pháp hoạt động hoá người học như: - Khai thác nét đặc thù môn Hoá học tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú của HS trong giờ học: + Tăng cường sử dụng thí nghiệm hoá học, các phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật trong dạy học hoá học. + Trong giờ học cần sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động của HS như: thí nghiệm, dự đoán lý thuyết, mô hình hoá, giải thích, thảo luận nhóm,… giúp HS được hoạt động tích cực chủ động. 10 [...]... hiểu làm nhằm góp phần phát triển năng lực duy HS chuyên Hoá học thông qua HTBT 20 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DUY CHO HS CHUYÊN HOÁ THÔNG QUA HTBT PHẦN CTNT LKHH 2.1 Cơ sở lựa chọn xây dựng HTBT phần CTNT LKHH nhằm phát triển năng lực duy của HS 2.1.1 Hệ thống kiến thức phần CTNT bồi dưỡng HS chuyên Hoá 2.1.1.1 Kiến thức cơ bản Kích thước, khối lượng nguyên tử Proton... PPDH hoá học trường phổ thông hiện nay là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS bản thân BTHH đã là PPDH hoá học tích cực - Vấn đề phát triển năng lực duy: định nghĩa, tầm quan trọng, phẩm chất, các thao tác của duy, duy hoá học dấu hiệu đánh giá sự phát triển duy, mối quan hệ giữa BTHH việc phát triển năng lực duy - Một số vấn đề về lý luận dạy học hoá học. .. giúp cho HS phát triển năng lực duy mà đỉnh cao là duy sáng tạo thì cần tập cho HS hoạt động duy sáng tạo, mà đặc trưng cơ bản nhất là tạo ra được sản phẩm duy mới mẻ Trong hoạt động học tập hoá học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển duy của HS là hoạt động giải bài tập Vì vậy, GV cần phải tạo điều kiện để thông qua hoạt động này các năng lực trí tuệ của HS được phát triển, ... nguyên tử liên kết trực tiếp với nhau - Góc liên kết: là góc tạo bởi hai nửa đường thẳng xuất phát từ một hạt nhân nguyên tử đi qua hạt nhân của hai nguyên tử liên kết trực tiếp với nguyên tử đó - Năng lượng liên kết: là năng lượng toả ra khi tạo thành một LKHH từ những nguyên tử cô lập Năng lượng phân li về trị tuyệt đối bằng năng lượng liên kết Tổng năng lượng các liên kết trong phân tử bằng năng. .. xen phủ nằm trên trục liên kết - Liên kết π: là loại liên kết cộng hoá trị được hình thành bằng phương pháp xen phủ song song trục các obitan nguyên tử, vùng xen phủ nằm hai phía so với trục liên kết Liên kết đơn luôn là liên kết σ, liên kết đôi gồm 1 liên kết σ 1 liên kết π, liên kết ba gồm 1 liên kết σ 2 liên kết π f Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử Bảng 2.1 Khái niệm,... dùng để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hoá học Các bài tập này có thể dạng bài tập lý thuyết hoặc bài tập TN 1.2 duy phát triển duy trong dạy học hoá học 1.2.1 Khái niệm duy Theo M N Sacđacôv: duy là sự nhận thức khái quát gián tiếp các sự vật hiện ng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung bản chất của chúng duy cũng là sự nhận thức sáng tạo những... định hướng của liên kết cộng hoá trị + Thường khó tan trong nước dễ tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực d Bậc liên kết: là số liên kết cộng hoá trị giữa hai nguyên tử Các liên kết đôi liên kết ba còn được gọi chung là liên kết bội e Liên kết xichma (σ) liên kết pi (π) - Liên kết σ: là loại liên kết cộng hoá trị được hình thành bằng phương pháp xen phủ đồng trục các obitan nguyên tử, vùng xen... học liên quan đến công tác bồi dưỡng HSG đây, chúng tôi chủ yếu tập trung tìm hiểu về những phẩm chất năng lực cần có của HSG; BTHH tác dụng của nó trong việc góp phần phát triển duy cho HS - HTBT là phương tiện để phát triển duy cho HS Thông qua HTBT, HS có thể tạo cho mình tác phong làm việc sáng tạo, tạo một phương pháp tự học riêng đối với mỗi HS để phát huy tối đa các phẩm chất năng. .. khi luyện tập, rèn luyện kĩ năng cho HS 1.1.3.3 Sử dụng các bài tập thực tiễn Theo phương hướng dạy học tích cực, GV cần tăng cường sử dụng bài tập giúp HS vận dụng kiến thức hoá học giải quyết những vấn đề thực tiễn có liên quan đến hoá học Thông qua việc giải bài tập thực tế sẽ làm cho ý nghĩa của việc học hoá học tăng lên, tạo ra hứng thú, say mê trong học tập HS Các bài tậpliên quan đến kiến... thông qua các hoạt động này tạo điều kiện tốt nhất để phát triển năng lực trí tuệ, năng lực hành động cho HS 1.2.4.3 Đánh giá trình độ phát triển của duy HS Việc đánh giá trình độ phát triển duy của HS thông qua quá trình dạy học môn Hoá học chính là chúng ta đã: - Đánh giá khả năng nắm vững những cơ sở khoa học một cách tự giác, tự lực, tích cực sáng tạo của HS (nắm vững là hiểu, nhớ vận . vào trường THPT và phát triển khả năng tư duy của HS chuyên Hoá chúng tôi đã chọn đề tài: "PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 10 CHUYÊN HOÁ QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN. thao tác tư duy trong dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông 13 1.2.4. Tư duy hoá học - Đánh giá trình độ phát triển tư duy của HS 15 1.2.5. Quan hệ giữa BTHH và việc phát triển tư duy cho HS 17 1.3 NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG " 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống lý thuyết, bài tập cơ bản và nâng cao về phần CTNT và LKHH để phát triển tư duy cho HS chuyên

Ngày đăng: 16/06/2014, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan