tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung học phổ thông

103 2.3K 4
tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 53 Khách thể đối tượng nghiên cứu 64 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 PHẦN 2: NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Đổi phương pháp dạy học hoá học [2], [4], [19] 11 1.1.1 Phương pháp dạy học hoá học (trang 29 [62], [7]) 11 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học [6], [74], [2918], [322] tr181 11 1.2 Hoạt động nhận thức phát triển lực nhận thức [6], [96], [210], [12] 13 1.2.1 Khái niệm nhận thức 13 1.2.2 Sự phát triển lực nhận thức cho học sinh .13 14 1.3 Tư việc phát triển tư dạy học hố học trường trung học phổ thơng [3], [6], [74], [96], [107], [159], [210], [2211], [27], [18] 14 -1- 1.3.1 Tư gì? [6], [7], [10] 14 1.3.2 Tầm quan trọng phát triển tư 14 1.34.3 Những đặc điểm tư .15 1.34.4 Những phẩm chất tư .15 1.34.5 Các thao tác tư phương pháp logic 15 1.34.6 Các hình thức tư 16 1.35.7 Tư hoá học phát triển tư dạy học hố học 16 1.35.8 Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 17 1.46 Bài tập hoá học [33], [64], [7], [96], [26], [27], [28] 19 1.46.1 Khái niệm tập hoá học 19 1.46.2 Tác dụng tập hoá học .19 1.46.3 Phân loại tập hoá học 20 1.46.4 Xu hướng phát triển tập hoá học 21 1.4.57 Sơ đồ quan hệ hoạt động giải tập hoá học việc phát triển tư cho học sinh .22 1.58 Tình hình sử dụng tập hoá học để phát triển lực tư cho học sinh trường trung học phổ thơng .22 1.58.1 Mục đích phương pháp điều tra .22 1.58.2 Kết điều tra thực tiễn việc rèn luyện lực tư cho học sinh trường trung học phổ thông .23 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC 25 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH 25 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .25 2.1 Rèn lực quan sát thao tác tư 25 2.1.1 Rèn lực quan sát so sánh 25 2.1.2 Rèn thao tác tư 34 2.2 Rèn lực tư cho học sinh 39 2.2.1 Rèn lực tư độc lập 39 2.2.2 Rèn lực tư logic 44 -2- 2.2.3 Rèn lực phát vấn đề giải vấn đề .48 2.2.4 Rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo .55 2.2.4.2 Nâng cao dần khả lao động trí óc cho học sinh cách nâng dần mức độ yêu cầu tập 61 2.3 Hệ thống tập hố học vơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển lực tư cho học sinh trung học phổ thông .66 2.3.1 Bài tập chương 5: Đại cương kim loại .67 2.3.2 Bài tập chương 6: Kim loại kiềm - – Kim loại kiềm thổ - Nhôm .74 2.3.3 Bài tập chương 7: Crom - Sắt - Đồng 78 82 * Bài tập mức độ hiểu .82 * Bài tập mức độ vận dụng 82 * Bài tập mức độ vận dụng sáng tạo 82 2.3.3 Bài tập chương 7: Crom – Sắt – Đồng 82 * Bài tập mức độ biết 82 * Bài tập mức độ hiểu .82 * Bài tập mức độ vận dụng 82 * Bài tập mức độ vận dụng sáng tạo 82 2.3.4 Bài tập chương 8: Phân biệt số hợp chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch 82 2.3.4.1 Bài tập trắc nghiệmd 82 2.3.4.2 Bài tập tự luận 84 2.3.5 Bài tập chương 9: Hoá học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 85 * Bài tập mức độ vận dụng sáng tạo .90 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 91 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 91 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .91 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .91 3.4.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .91 -3- 3.4.2 Bài dạy thực nghiệm .91 Bài 29 Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm 91 Bài 35 Luyện tập: Tính chất nhơm hợp chất nhôm .92 Bài 40 Sắt 92 Bài 45 Luyện tập: Tính chất crom, sắt hợp chất chúng .92 3.5 Tiến hành thực nghiệm xử lý kết 92 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 101 3.4 Quy trình thực nghiệm sư phạm 101 3.4.1 Kế hoạch .101 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 101 3.4.3 Kết thực nghiệm 101 3.4.4 Xử lý kết thực nghiệm 101 3.4.5 Phân tích kết thực nghiệm 101 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa lớp 12 thí điểm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu, chữ viết tắt BTHH DH ĐHSP dd đktc ĐC e GV HS  m KL NXB PPDH PTHH SGK Nội dung, chữ viết đầy đủ Bài tập hoá học Dạy học Đại học Sư phạm Dung dịch Điều kiện tiêu chuẩn Đối chứng Electron Giáo viên Học sinh Kết tủa Khối lượng Kim loại Nhà xuất Phương pháp dạy học Phương trình hố học Sách giáo khoa -4- V TN TS THPT Thể tích Thực nghiệm Tiến sĩ Trung học Phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ T T Bảng, đồ thị Trang Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra số 75 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số 76 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 76 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất theo học lực kiểm tra số 77 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 77 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra số 77 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số 78 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 78 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất theo học lực kiểm tra số 79 10 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 79 11 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra số 76 12 Hình 3.2 Đồ thị thống kê chất lượng kiểm tra số 77 13 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra số 78 14 Hình 3.4 Đồ thị thống kê chất lượng kiểm tra số 79 -5- -6- PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ cơng nghệ thơng tin nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung ngày xâm nhập sâu rộng đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Muốn đưa nước ta trở thành nước tiên tiến nhanh chóng, hịa nhập vào dịng tiến hố chung nhân loại, có đường đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực có đủ trình độ nhiều lĩnh vực đất nước Để đáp ứng với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi phải đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, có kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Luật giáo dục (2005), Điều 28.2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Từ nhu cầu thời đại, tiếp thu tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, việc đổi phương pháp để nâng cao hiệu dạy học (DH) nói chung DH hố học trường trung học phổ thơng (THPT) nói riêng đầu tư nhiều Tuy nhiên, việc phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho học sinh (HS) chưa trọng mức, giải tập hố học (BTHH) với tư cách PPDH, có tác dụng tích cực đến việc phát triển tư , rèn trí thơng minh cho HS chưa giáo viên (GV) vận dụng linh hoạt khai thác triệt để Một số GV DH để giải tập mà chưa DH giải BTHH Vì vậy, muốn nâng cao hiệu DH GV cần phải xây dựng chọn lọc kỹ hệ thống BTHH, tìm phương pháp giải nhanh sử dụng chúng cho phù -7- hợp với đặc điểm kiểu lên lớp khơng có tác dụng củng cố, hồn thiện kiến thức giúp HS phát triển lực tư rèn trí thơng Từ lý trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng DH, chọn đề tài: “TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VÔ CƠ LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp có tính phương pháp luận, tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hố vơ lớp 12 nâng cao nhằm có nội dung sử dụng để phát triển lực tư rèn trí thông minh cho HS đề xuất cách sử dụng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận hoạt động nhận thức, phát triển lực tư cho HS thông qua việc sử dụng BTHH q trình DH - Nghiên cứu thực tiễn DH hố học nói chung điều tra tình hình sử dụng BTHH nhằm phát triển lực tư cho HS DH hoá học trường THPT - Xây dựng số biện pháp có tính phương pháp luận nhằm phát triển lực tư hố học cho HS thơng qua việc sử dụng BTHH - Tuyển chọn xây dựng: Hệ thống BTHH có nội dung hố học phong phú, sâu sắc, phần tính tốn đơn giản, u cầu HS phải có tư hố học có phương pháp giải nhanh Hệ thống tập có nhiều cách giải, tập thực nghiệm tập thực hành để HS tư theo nhiều hướng khác - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống tập tuyển chọn, xây dựng hiệu biện pháp sử dụng BTHH đề xuất thực tế DH hoá học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để nghiên cứu sở lý luận đề tài -8- 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, vấn để tìm hiểu thực tiễn việc phát triển lực tư HS trình giải BTHH tình hình sử dụng BTHH GV DH hoá học trường THPT Thực nghiệm sư phạm (TNSP) 4.3 Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học 53 Khách thể đối tượng nghiên cứu 53.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình DH trường THPT 53.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống BTHH vô lớp 12 nâng cao nhằm phát triển lực tư rèn trí thông minh cho HS trường THPT 64 Giả thuyết khoa học Trong trình DH, GV tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH đa dạng, với nội dung kiến thức phong phú, có phương pháp giải phù hợp sử dụng cách hợp lý việc phối hợp chặt chẽ hình thức tổ chức q trình DH mơn hố học có tác dụng phát triển tư rèn trí thơng minh cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận hoạt động nhận thức, phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho HS thơng qua việc sử dụng BTHH q trình DH 5.2 Điều tra tình hình sử dụng BTHH, nêu lên ưu nhược điểm việc sử dụng BTHH DH hoá học trường THPT 5.3 Xây dựng số biện pháp có tính phương pháp luận nhằm phát triển lực tư rèn trí thơng minh hóa học cho HS thơng qua việc sử dụng BTHH 5.4 Tuyển chọn xây dựng: Hệ thống BTHH có nội dung hố học phong phú, sâu sắc, phần tính tốn đơn giản, u cầu HS phải có tư hóa học có phương pháp giải nhanh Hệ thống tập có nhiều cách giải, tập thực nghiệm tập thực hành để HS tư theo nhiều hướng khác -9- 5.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống tập tuyển chọn, xây dựng hiệu biện pháp sử dụng BTHH đề xuất thực tế DH hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để nghiên cứu sở lý luận đề tài 6.2 Nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, vấn để tìm hiểu: Thực tiễn việc phát triển tư HS trình giải BTHH Tình hình sử dụng BTHH GV DH hoá học THPT Thực nghiệm sư phạm 6.3 Xử lý số liệu phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài Ðề xuất biện pháp sử dụng BTHH nhằm phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho HS THPT Tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTHH vô lớp 12 nâng cao có nội dung phong phú, tập có nhiều cách giải nhằm phát triển tư cho HS THPT - 10 - Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu chất phát triển tư tác dụng BTHH, kết hợp với việc nghiên cứu mục tiêu phần hố học vơ lớp 12 nâng cao, chúng tơi rút số biện pháp nhằm phát triển lực tư cho HS THPT sau: - GV phải đầu tư việc tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH theo mức độ nhận thức tư tăng dần, phù hợp với đối tượng HS Loại bỏ tập có nội dung lắt léo, phức tạp, xa rời phi thực tiễn hoá học - Khi có tập hay, phương pháp giải hay, người dạy người học phải biết cách khai thác mang đến hiệu quả, làm cho tập thật có ý nghĩa, có tập hay sử dụng khơng với trình độ đối tượng HS chưa có tác dụng tích cực - Tùy theo trình độ HS thời gian, DH giải BTHH nên hướng HS theo trình tự logic nhận thức Mỗi tập GV nên hướng HS tự tìm nhiều hướng giải khác có thể, tìm cách giải nhanh tìm điểm hay tập, từ khả tư HS linh hoạt Đặc biệt, tự tìm cách giải em hứng thú say mê học tập Chúng tuyển chọn xây dựng 73 tập hố học vơ lớp 12 nâng cao, có 12 tự luận 61 trắc nghiệm khách quan Đã đề xuất phương pháp sử dụng tập, có ví dụ cụ thể để góp phần rèn luyện phát triển lực tư cho HS THPT Tóm lại, việc sử dụng BTHH hợp lý, có hiệu GV q trình DH phát triển khả tư độc lập, sáng tạo HS, góp phần nâng cao chất lượng DH xây dựng đất nước ngày tốt đẹp - 89 - * Bài tập mức độ vận dụng sáng tạo - 90 - CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành TNSP để bước đầu đánh giá tính hiệu hệ thống BTHH vơ lớp 12 nâng cao biện pháp sử dụng chúng nhằm phát triển lực tư cho HS THPT 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Sử dụng hệ thống tập hố học vơ lớp 12 nâng cao để rèn luyện phát triển lực tư cho HS Phân tích kết TNSP để đánh giá hiệu tính đắn mức độ hệ thống tập lựa chọn 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm - Sử dụng BTHH DH phần: Nghiên cứu nội dung chất, luyện tập, ôn tập, kiểm tra đánh giá,… Thực dạy theo biện pháp đề xuất - Đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống tập xây dựng tuyển chọn qua kết kiểm tra lớp thực nghiệm 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Chúng lựa chọn lớp trường THPT tỉnh Gia Lai để tiến hành thực nghiệm Ở trường, tiến hành chọn hai lớp: lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) có số lượng HS, kết học tập lớp trước tiến hành TN tương đương Cụ thể: TT Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, thành phố Plei Ku, Gia Lai THPT Quang Trung, thị xã An Khê, Gia Lai THPT Lê Thánh Tông, thị xã Ayun Pa, Gia Lai Lớp TN Lớp ĐC GV dạy TN 12A2 12A3 Nguyễn Thị Phương 12A4 12A5 Ngơ Thị Hồng Loan 12TN1 12TN2 Hồng Thiện Thuận 3.4.2 Bài dạy thực nghiệm Giáo án thực nghiệm (phụ lục 2) Bài 29 Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm - 91 - Bài 35 Luyện tập: Tính chất nhơm hợp chất nhơm Bài 40 Sắt Bài 45 Luyện tập: Tính chất crom, sắt hợp chất chúng 3.5 Tiến hành thực nghiệm xử lý kết * Bước 1: Lớp TN DH theo phương pháp đưa ra, có sử dụng BTHH xây dựng để rèn luyện lực tư cho HS, lớp ĐC DH theo phương pháp thường ngày GV sử dụng * Bước 2: Ra đề tiến hành kiểm tra tiết sau kết thúc chương * Bước 3: Tiến hành chấm kiểm tra theo thang điểm 10 xếp kết kiểm tra theo thứ tự từ đến 10 điểm Chúng phân loại HS theo nhóm: Nhóm giỏi có điểm từ ÷ 10, nhóm có điểm từ ÷ 8, nhóm trung bình có điểm từ ÷ 6, nhóm yếu có điểm từ ÷ nhóm có điểm từ ÷ * Bước 4: Tiến hành xử lý so sánh kết lớp TN lớp ĐC - Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích - Tính tham số đặc trưng thống kê: + Giá trị trung bình cộng: X = + Độ lệch chuẩn: S= ( ∑ Ni Xi -X n-1 + Sai sè trung b×nh céng: m = + HƯ sè biÕn thiªn: V = k ∑ NX n i=1 i i ) S n S 100% X Qua TN thu được: KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA TIẾT SỐ 1: CHƯƠNG Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số(Xi) kiểm tra số Nhóm Tổng số lớp HS TN 126 0 Số học sinh có điểm số Xi 32 - 92 - 39 23 10 16 10 6,46 ĐC 123 1 19 30 37 12 10 5,80 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số Nhóm lớp Tổng số HS % học sinh đạt điểm số Xi TN 126 0 0,8 1,6 ĐC 123 0,8 0,8 3,3 15,4 24,4 30,1 25,4 30,9 18,3 12,7 9,8 8,1 10 7,9 2,4 6,5 0,8 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số Tổng Nhóm số HS lớp % học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Wi) 10 TN 126 0 0,8 2,4 27,8 58,7 77,0 89,7 97,6 100,0 ĐC 123 0,8 1,6 4,9 20,3 44,7 74,8 84,6 92,7 99,2 100,0 Từ Bảng 3.3, chúng tơi có đồ thị đường lũy tích cho lớp TN lớp ĐC (trục tung % số HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số): - 93 - Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra số Xét phân phối theo học lực, ta có: Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất theo học lực kiểm tra số Nhóm Học lực lớp Kém (1-2) Yếu (3-4) Trung bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) TN 2,4 56,3 31,0 10,3 ĐC 1,6 18,7 54,5 17,9 7,3 Từ Bảng 3.4, chúng tơi có đồ thị: - 94 - Hình 3.2 Đồ thị thống kê chất lượng kiểm tra số Từ số liệu trên, chúng tơi có bảng tổng hợp tham số: Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số Nhóm Tham số lớp X ± m S2 S V% TN 6,46 ± 0,13 S = 1,99 TN STN = 1,41 21,83 ĐC 5,80 ± 0,15 S = 2,66 §C SĐC = 1,63 28,10 KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA TIẾT SỐ 2: CHƯƠNG Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số(Xi) kiểm tra số Nhóm Tổng số lớp HS TN 126 ĐC 123 Số học sinh có điểm số Xi 0 12 43 13 19 35 10 29 22 12 6,93 28 11 5,85 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số Nhóm lớp Tổng số HS % học sinh đạt điểm số Xi TN 126 0 1,6 9,5 - 95 - 34,1 23,0 17,5 10 9,5 4,8 ĐC 123 2,4 7,3 10,6 15,4 28,5 22,8 8,9 3,3 0,8 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số Tổng Nhóm số HS lớp % học sinh đạt điểm Xi trở xuống (Wi) 1,6 TN 126 0 ĐC 123 2,4 9,8 10 11,1 45,2 68,3 85,7 95,2 100,0 20,3 35,8 64,2 87,0 95,9 99,2 100,0 Từ Bảng 3.8, chúng tơi có đồ thị đường lũy tích cho lớp TN lớp ĐC (trục tung % số HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hồnh điểm số): Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra số Xét phân phối theo học lực, ta có: Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất theo học lực kiểm tra số Nhóm Học lực - 96 - lớp Kém (1-2) Yếu (3-4) Trung bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) TN 1,6 43,6 40,5 14,3 ĐC 2,4 17,9 43,9 31,7 4,1 Từ Bảng 3.9, có đồ thị: Hình 3.4 Đồ thị thống kê chất lượng kiểm tra số Từ số liệu trên, chúng tơi có bảng tổng hợp tham số: Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số Nhóm Tham số X ± m S2 S V% TN 6,93 ± 0,13 S = 1,85 TN STN = 1,36 19,62 ĐC 5,85 ± 0,15 S = 2,62 §C SĐC = 1,62 27,69 3.6 Phân tích kết TN sư phạm * Kết TN cho thấy: - Điểm trung bình nhóm lớp TN cao nhóm lớp ĐC Trong đó, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC - Độ biến thiên nhóm lớp TN nhỏ nhóm lớp ĐC, phương pháp áp dụng có hiệu - Đường lũy tích điểm số lớp TN nằm bên phải lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng lớp TN cao lớp ĐC - 97 - Để kiểm nghiệm kết điểm trung bình nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC có, chúng tơi dùng phép thử student Từ số liệu TN (Bảng 3.5 Bảng 3.10), ta có: - Bµi kiĨm tra sè 1: S = (n TN - 1).S +(n §C - 1).S TN §C = 1,52 (n TN +n §C -2) ⇒ t tÝnh = - Bµi kiĨm tra sè 2: S = X TN -X §C S n TN n §C = 3,43 n TN +n §C (n TN - 1).S +(n §C - 1).S TN §C = 1,49 (n TN +n §C -2) ⇒ t tÝnh = X TN -X §C S n TN n §C = 5,72 n TN +n §C Tra bảng t(p,f) = 1,96 với p = 0,05 bậc tự f = nTN + nĐC – = 247 Ta thấy kiểm tra: t tính (1); (2) > t p,f ⇒ x TN x ÑC khác có ý nghĩa p < 0,05 Như vậy, việc sử dụng hệ thống BTHH tuyển chọn DHHH góp phần nâng cao hiệu học tập HS Tiểu kết chương Thông qua việc sử dụng hệ thống BTHH dạy hình thành khái niệm mới, dạy chất, luyện tập, ôn tập nhằm phát triển tư cho HS, rút số nhận xét sau: - HS lớp, nhóm TN nắm vững kiến thức hơn, biểu khả linh hoạt tìm cách giải vấn đề, vận dụng kiến thức tốt - Việc sử dụng hệ thống BTHH tuyển chọn phù hợp với trình độ lực tư HS lớp 12 nâng cao, giúp HS tự tin học tập, tạo hứng thú cho HS, kích thích tìm tịi khả tự học HS Như vậy, việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hợp lý hệ thống BTHH vô lớp 12 nâng cao bước đầu mang lại hiệu quả, giúp HS chiếm lĩnh kiến thức bền vững sâu sắc hơn, đồng thời phát triển tư cho HS PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - 98 - Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, chúng tơi hồn thành công việc sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn lực nhận thức phát triển tư HS trình DH hố học, vai trị tập hố học việc phát triển lực tư cho HS - Nghiên cứu sở phân loại tập theo mức độ nhận thức tư duy, lựa chọn cách phân loại tập theo mức độ để phù hợp với thực tế HS THPT Việt Nam - Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH vô lớp 12 nâng cao có nội dung đa dạng, phong phú xếp tập theo mức độ: biết, hiểu, vận dụng vận dụng sáng tạo Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển tư HS - Thiết kế giáo án dạy theo hướng DH tích cực, có sử dụng hệ thống BTHH tuyển chọn xây dựng Đã tiến hành TN trường THPT tỉnh Gia Lai - Đã tiến hành kiểm tra tiết chấm 498 kiểm tra, đánh giá kết học tập lớp TN, ĐC phân tích kết TN cho thấy hiệu phương pháp sử dụng hệ thống BTHH Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thấy rằng: Hệ thống BTHH phương tiện để HS vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống, củng cố, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kỹ năng,… Đặc biệt, GV biết sử dụng BTHH hợp lý q trình DH có tác dụng tích cực đến việc phát triển lực tư cho HS Muốn phát huy hết tác dụng hệ thống tập trình DH, GV cần thường xuyên học tập, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn, tìm tịi, cập nhật PPDH phù hợp với xu phát triển giáo dục giới, hoà nhịp với phát triển xã hội Trên kết bước đầu nghiên cứu nên chắn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 3.2 Kiến nghị - 99 - Để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hố học trường THPT, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - Ở trường THPT cần trang bị hồn chỉnh phịng thí nghiệm mơn hố học, tạo điều kiện để HS làm thí nghiệm kiểm chứng nhằm khắc sâu kiến thức học, thí nghiệm nghiên cứu học mới, từ lực tư phát triển - Phân bố 30 đến 35 HS/lớp, tạo điều kiện thuận lợi để GV đổi PPDH phù hợp với xu hướng dạy học đại Đồng thời giúp HS có điều kiện học tập tốt, hoạt động nhóm có hiệu nhằm phát triển lực tư cho HS - GV cần phải thay đổi giảng theo hướng dạy học tích cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu, chủ động học tập ý rèn luyện khả suy luận logic, phát triển dần tư hoá học HS phải biết cách tự học, tự nghiên cứu, tự làm tập bản, đến tập khó hơn, vận dụng kiến thức để có cách giải sáng tạo - Cần bổ sung tài liệu tham khảo (đặc biệt tài liệu chuẩn) vào thư viện trường để HS GV có điều kiện tốt việc tự học tự nghiên cứu - 100 - 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.4 Quy trình thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Kế hoạch 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.4.3 Kết thực nghiệm 3.4.4 Xử lý kết thực nghiệm 3.4.5 Phân tích kết thực nghiệm PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 101 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa lớp 12 thí điểm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Ngô Ngọc An (2009), Rèn luyện kỹ giải toán Hoá học 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm Hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học Phổ thơng mơn Hố học, Nhà xuất bảnNXB Giáo dục, Hà Nội Võ Chấp (2006), Những vấn đề đại cương lý luận dạy học Hoá học, Trường ĐHSP - Đại học Huế Võ Chấp (2006), Những vấn đề giáo dục phổ thông định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam thời kì Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước, Trường ĐHSP - Đại học Huế Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học Hoá học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), PPDH Hoá học Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn cương (2007), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hoá học trường phổ thông đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Cương (2007), Thí nghiệm thực hành Phương pháp dạy học Hoá học (tập 3), NXB ĐHSP, Hà Nội 11 12 Lê Văn Dũng (20011994), Phát triển lực nhận thức tư BTHH rèn luyện trí thơng minh cho học sinh Trung học Phổ thông thông qua tập Hố học Phổ thơng trung học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Tiểu luận khoa - 102 - học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 13 Lê Văn Dũng (2006), Phát triển tư học sinh giảng dạy Hoá học, Chuyên đề Cao học Lý luận PPDH Hoá học, Đại học Huế, Huế 14 Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngơ Văn Tứ (2005), Những PPDH tích cực dạy học Hố học, Giáo trình bồi dưỡng thường xun giáo viên Trung học Phổ thơng chu kì III mơn Hố học, Nhà xuất bảnNXB Giáo dục, Hà Nội 15 16 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Cao Cự Giác (2006), Bài tập lý thuyết thực nghiêm Hố học vơ cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Quang Hiếu, Nguyễn Đình Độ, Trần Thu Thảo (2008), Phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm Hố đại cương vơ cơ, Nhà xuất bảnNXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trần Bá Hồnh (2007), Đổi Phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội 20 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lý học, Nhà xuất bảnNXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 21 22 Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiêm Hố học đại cương vơ cơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải tập trắc nghiệm Hoá Học đại cương vô cơ, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Khuyến (2008), Bộ đề ôn luyện thi trắc nghiệm mơn Hố học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Hồng Nhâm (2002), Hố học vô (tập 1, 2, 3), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học Hoá học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Phước Hoà Tân, Giải nhanh 18 đề thi trắc nghiệm Hoá học, NXB Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 28 Lê Trọng Tín (2000), PPDH mơn Hố học trường trung học phổ thông, Nhà xuất bảnNXB Giáo dục, Hà Nội - 103 - ... chất lượng DH, chọn đề tài: “TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC VƠ CƠ LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Mục đích nghiên cứu... rèn luyện lực tư cho học sinh trường trung học phổ thông .23 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC 25 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH 25 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ... yêu cầu tập 61 2.3 Hệ thống tập hố học vơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển lực tư cho học sinh trung học phổ thông .66 2.3.1 Bài tập chương 5: Đại cương kim loại .67 2.3.2 Bài tập chương

Ngày đăng: 16/06/2014, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 53. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 64. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của đề tài

  • PHẦN 2: NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học hoá học [2], [4], [19]

      • 1.1.1. Phương pháp dạy học hoá học (trang 29 [62], [7])

      • 1.1.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học [6], [74], [2918], [322] tr181

    • 1.2. Hoạt động nhận thức và sự phát triển năng lực nhận thức [6], [96], [210], [12]

      • 1.2.1. Khái niệm nhận thức

      • 1.2.2. Sự phát triển năng lực nhận thức cho học sinh

    • 1.3. Tư duy và việc phát triển tư duy trong dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông [3], [6], [74], [96], [107], [159], [210], [2211], [27], [18]

      • 1.3.1. Tư duy là gì? [6], [7], [10]

      • 1.3.2. Tầm quan trọng của phát triển tư duy

      • 1.34.3. Những đặc điểm của tư duy

      • 1.34.4. Những phẩm chất của tư duy

      • 1.34.5. Các thao tác tư duy và phương pháp logic

      • 1.34.6. Các hình thức cơ bản của tư duy

      • 1.35.7. Tư duy hoá học và sự phát triển tư duy trong dạy học hoá học

      • 1.35.8. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh

    • 1.46. Bài tập hoá học [33], [64], [7], [96], [26], [27], [28]

      • 1.46.1. Khái niệm bài tập hoá học

      • 1.46.2. Tác dụng của bài tập hoá học

      • 1.46.3. Phân loại bài tập hoá học

      • 1.46.4. Xu hướng phát triển của bài tập hoá học

      • 1.4.57. Sơ đồ quan hệ giữa hoạt động giải bài tập hoá học và việc phát triển tư duy cho học sinh

      • 1.58. Tình hình sử dụng bài tập hoá học để phát triển năng lực tư duy cho học sinh ở các trường trung học phổ thông hiện nay

    • 1.58.1. Mục đích và phương pháp điều tra

      • 1.58.2. Kết quả điều tra thực tiễn việc rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh ở trường trung học phổ thông

    • CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC

    • NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH

    • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 2.1. Rèn năng lực quan sát và các thao tác tư duy

        • 2.1.1. Rèn năng lực quan sát và so sánh

        • 2.1.2. Rèn các thao tác tư duy

      • 2.2. Rèn năng lực tư duy cho học sinh

        • 2.2.1. Rèn năng lực tư duy độc lập

        • 2.2.2. Rèn năng lực tư duy logic

        • 2.2.3. Rèn năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề

        • 2.2.4. Rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo

      • 2.2.4.2. Nâng cao dần khả năng lao động trí óc cho học sinh bằng cách nâng dần mức độ yêu cầu của bài tập

      • 2.3. Hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung học phổ thông

        • 2.3.1. Bài tập chương 5: Đại cương về kim loại

        • 2.3.2. Bài tập chương 6: Kim loại kiềm - – Kim loại kiềm thổ - Nhôm

        • 2.3.3. Bài tập chương 7: Crom - Sắt - Đồng

        • * Bài tập ở mức độ hiểu

        • * Bài tập ở mức độ vận dụng

        • * Bài tập ở mức độ vận dụng sáng tạo

        • 2.3.3. Bài tập chương 7: Crom – Sắt – Đồng

        • * Bài tập ở mức độ biết

        • * Bài tập ở mức độ hiểu

        • * Bài tập ở mức độ vận dụng

        • * Bài tập ở mức độ vận dụng sáng tạo

        • 2.3.4. Bài tập chương 8: Phân biệt một số hợp chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch

      • 2.3.4.1. Bài tập trắc nghiệmd

      • 2.3.4.2. Bài tập tự luận

        • 2.3.5. Bài tập chương 9: Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường

    • * Bài tập ở mức độ vận dụng sáng tạo

    • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

      • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

      • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

      • 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm

      • 3.4. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm

        • 3.4.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

        • 3.4.2. Bài dạy thực nghiệm

  • Bài 29. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.

  • Bài 35. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.

  • Bài 40. Sắt

  • Bài 45. Luyện tập: Tính chất của crom, sắt và những hợp chất của chúng.

    • 3.5. Tiến hành thực nghiệm và xử lý kết quả

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm

  • 3.4. Quy trình thực nghiệm sư phạm

  • 3.4.1. Kế hoạch

  • 3.4.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

  • 3.4.3. Kết quả thực nghiệm

  • 3.4.4. Xử lý kết quả thực nghiệm

  • 3.4.5. Phân tích kết quả thực nghiệm

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình và sách giáo khoa lớp 12 thí điểm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan