Xây dựng phần mềm tế bào học hỗ trợ cho dạy và học phần cấu tạo tế bào (Chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 trung học phổ thông thí điểm phân ban Ban khoa học tự nhiên).

100 733 0
Xây dựng phần mềm tế bào học hỗ trợ cho dạy và học phần cấu tạo tế bào (Chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 trung học phổ thông thí điểm phân ban  Ban khoa học tự nhiên).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền giáo dục Việt nam, từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay đã có nhiều đổi mới về: mục tiêu, phương châm, cơ cấu, chương trình đào tạo và nội dung sách giáo khoa để phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh từng thời kỳ lịch sử của đất nước. Giáo dục và đào tạo đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật của nước nhà. Xong hiện tại: “... Nền giáo dục Việt nam vẫn còn có nhiều lạc hậu và chậm đổi mới, nhất là chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học. Nội dung chương trình sách giáo khoa còn nhiều bất cập. Phương tiện dạy học còn thiếu thốn....” Đánh giá của Thủ tướng PVK về giáo dục và đào tạo trong ..... Ở Việt nam, việc đổi mới phương pháp giáo dục, phương pháp dạy và học đã được đề cập từ nhiều năm nay với nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết cũng như thực tiễn của nhiều tác giả. Tuy vậy cho đến nay vẫn chưa được vận dụng vào thực tiễn là bao mà chủ yếu là dừng lại ở những giờ thao giảng hoặc ở một số ít giáo viên có nhiều tâm huyết với nghề. Xuất phát từ thực trạng giáo dục Việt nam, ngày 28122001 Thủ tướng Chính phủ đã kí Quyết định số 2012001QĐTTg về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 20012010”. Tại phần 5: “ Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục đã chỉ rõ: “ Mục tiêu, nội dung, chương trình phải được đổi mới theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới, đồng thời thích ứng với nhu cầu nguồn nhân lực cho các lĩnh vực KHKT của đất nước. Chú trọng giáo dục thể chất và bồi dưỡng nhân cách người học. Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy, điều kiện học tập, phòng thí nghiệm và cơ sở thực hành. Nhanh chóng áp dụng CNTT vào giáo dục để đổi mới phương pháp giáo dục và quản lí. Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ dạy học theo kiểu truyền đạt tri thức thụ động, truyền thống thầy đọc trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của người học trong quá trình học tập, tạo thói quen tự học suốt đời, cả nước trở thành một xã hội học tập”. Có thể nói, đây là một chủ trương mạnh, đồng bộ để đánh vào tính bảo thủ, sự trì trệ, chậm đổi mới của nền giáo dục nước nhà vốn rất nặng nề về lý thuyết, về lối dạy học truyền thống: “Thầy đọc Trò ghi, thầy là người truyền tải tất cả những gì có trong sách giáo khoa cho trò và trò là người thụ động, học thuộc, làm theo...”. Tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ dạy học, sớm đưa nền giáo dục nước nhà tiếp cận được với nền giáo dục của khu vực và thế giới. Để thực hiện được mục tiêu của chiến lược đó thì nhân tố con người giữ một vị trí trung tâm, quyết định toàn bộ hệ thống các nhân tố khác. Mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình và PPGD được thực hiện có quan hệ biện chứng với nhau. Trong thời gian qua nội dung chương trình sách giáo khoa đang được đổi mới để tiếp cận được với nền gaío dục của khu vực và trên thế giới. Mặc dù vậy PPDH hiện nay có thể nói là không đáp ứng được nhu cầu đổi mới về nội dung chương trình sách giáo khoa. Nguyên nhân chủ yếu hiện nay là nhiều giáo viên vẫn còn sử dụng các PPDH truyền thống, thầy thuyết trình là chủ yếu, xen vào đó là sử dụng các PTDH đơn giản như tranh vẽ, mô hình tĩnh để minh hoạ mà không chú ý đến việc sử dụng các PTDH hiện đại như video, các PMDH cùng với các trang thiết bị hiện đại trong dạy học. Vì vậy học sinh tiếp thu kiến thức hoàn toàn thụ động, không phát huy được trí lực, tính tích cực chủ động của người học. Trong khi đó bản thân người giáo viên cũng khó lòng truyền đạt hết mọi nội dung kiến thức mà mình mong muốn trong quĩ thời gian hạn hẹp trên lớp. Một trong số các biện pháp giáo dục nhằm đổi mới PPDH hiện nay là sử dụng các phần mềm dạy học cùng với máy vi tính như một công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc dạy và học trong nhà trường nói riêng và xã hội học tập nói chung. Thông qua đó nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học. Nhân dịp nội dung chương trình sách giáo khoa THPT đang được đổi mới và dạy thí điểm, rút kinh nghiệm để đưa vào giảng dạy đại trà. Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới đó chúng tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng phần mềm tế bào học hỗ trợ cho dạy và học phần cấu tạo tế bào (Chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 trung học phổ thông thí điểm phân ban Ban khoa học tự nhiên).

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học s phạm hà nội Cao Xuân phan Xây dựng phần mềm tế bào học hỗ trợ cho dạy học phần cấu tạo tế bào Chơng trình sách giáo khoa Sinh học 10 Trung học phổ thông thí điểm phân ban - Ban khtn Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy Sinh học Mà số: Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Trung Hà nội, năm 2004 Lời cảm ơn! Trong trình nghiên cứu thực đề tài đà nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Lê Đình Trung Mặc dù bận nhiều công việc nhng PSG TS dành nhiều thời gian hớng dẫn, sửa chữa để giúp hoàn thiện đề tài Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Đình Trung Trong trình thực đề tài nhận đợc ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo cán giảng dạy Khoa Sinh KTNN - Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp em học sinh Trờng THPT chuyên Hà Nam gia đình Một lần xin đợc cảm ơn giúp đỡ quí báu Hà Nội, tháng 11 năm 2004 Tác giả Cao Xuân Phan Những ký hiệu viết tắt luận văn CNTT HTML KHCN KHKT KHTN LLDH MCQ PP PPGD PTDH PTTQ PM THCS THPT [m,n] [m] C«ng nghƯ th«ng tin HyperText Markup Language Khoa häc c«ng nghƯ Khoa häc kü tht Khoa häc tự nhiên Lý luận dạy học Multiple choise questions Phơng pháp Phơng pháp giáo dục Phơng tiện dạy học Phơng tiện trực quan Phần mềm Trung học sở Trung học phổ thông Số thứ tự tên tài liệu tham khảo, trang trích dẫn Số thứ tự tên tài liệu tham khảo báo, tạp chí Mục lục Phần I: Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu đề tài III Giả thuyết khoa học IV Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu V Đối tợng khách thể nghiên Đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu VI Giới hạn đề tài VII Phơng pháp nghiên cøu Nghiªn cøu lý thuyÕt Nghiªn cøu mét số phần mềm hỗ trợ dạy học Điều tra 4.Thực nghiệm s phạm Xử lý số liệu VIII Những đóng góp đề tài Phần II: Nội dung kết nghiên cứu Chơng 1: Tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài I Tổng quan sở lý luận vấn đề nghiên cứu: Bản chất vai trò giáo dục Các phơng pháp dạy học xu đổi phơng pháp dạy học 2.1 Khái niệm phơng pháp dạy học 2.2 Phân loại PPDH 2.3 Xu đổi phơng pháp dạy- học 2.3.1 Xu thÕ ®ỉi míi PPDH cđa mét sè níc giới 2.3.2 Xu thế, thực trạng công ®ỉi míi vỊ PPDH ë ViƯt Nam 2.3.3 C¬ së triết học, sinh học tâm lý học dạy học lấy học sinh làm trung tâm 2.3.4 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Cải cách giáo dục xu hớng đổi giáo dục 3.1 Trên giới: 3.2.Việt Nam: II.Tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học II.1 Trên thÕ giíi: II.2 ë ViƯt Nam II.3 Giíi thiƯu ng«n ngữ HTML III Vai trò, vị trí , ý nghĩa PTDH lý luận dạy học III.1 Khái niệm PTDH phơng tiện trực quan dạy học: III.1.1 Phơng tiện dạy học: III.1.2 Phơng tiện trực quan: III.1.3 Lợc sử nghiên cứu PTTQ lý luận dạy học dạy học sinh học: III.2 Phần mềm dạy học: 2.1 Khái niệm chung 2.2 Phân loại phần mềm dạy học: 2.3 ý nghĩa phần mềm dạy học: IV Tình hình nhận thức vị trí, vai trò PTTQ tình hình trang bị, sử dụng PTTQ dạy học Sinh học V Đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa sinh học THPT V.1 Những vấn đề chung V.2 Đổi nội dung chơng trình sinh học 10 ban KHTN: V.3 Phân tích cấu trúc chơng trình nội dung sách giáo khoa sinh häc 10 ban KHTN ( bé 2) Ch¬ng II Xây dựng sử dụng PM hỗ trợ cho dạy học sinh học I Nguyên tắc xây dựng PMDH: Quán triệt mục tiêu dạy học: Đảm bảo tính xác nội dung: Nguyên tắc đảm bảo tính s phạm Nguyên tắc đảm bảo tơng tác tối đa ngời máy để phát huy tính tích cực học sinh: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, thẩm mỹ Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, linh hoạt, hữu dụng II Quy trình xây dựng phần mềm dạy - học: III Kết xây dựng PM hỗ trợ cho dạy học phần cấu tạo tế bào Chơng III Thực nghiệm s phạm I.Mục đích thực nghiệm: II Phơng pháp thực nghiệm: Xác định đối tợng thực nghiệm Xư lý sè liƯu III Néi dung thùc nghiƯm: IV Tổ chức thực nghiệm Phơng án thực nghiệm: Các bớc thực nghiệm Chọn đối tợng: V Kết thực nghiệm đề tài V.1 Kết V.2 Biện luận Phần III Những kết luận kiến nghị I Két luận II Kiến nghị: Phần I: Mở đầu I Lý chọn đề tài Giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xà hội, ngợc lại, phát triển kinh tế - xà hội tạo thêm sức mạnh cho giáo dục thực tốt mục tiêu đề Một giáo dục tiên tiến, đại mục tiêu hớng tới quốc gia giới Trong thực tế, đất nớc có giáo dục phát triển, đất nớc có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xà héi Bíc sang thÕ kû XXI, thÕ kû cđa nỊn văn minh trí tuệ với xu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ cao đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ thông tin kinh tế tri thức, thời gian tăng vốn tri thức nhân loại tăng gấp đôi ngày bị rút ngắn Vì thời gian học tập nhà trờng có kéo dài đủ cho ngời Trớc tình hình đó, nhiều nớc giới đà có chuyển biến mạnh mẽ chiến lợc giáo dục để phù hợp với xu phát triển thời đại Xu hớng chiến lợc phát triển giáo dục phổ thông đa số nớc giới giáo dục hớng vào hoạt động học tập, hoạt động nhận thức học sinh Và triết lý giáo dục kỷ XXI là: Học để biết, học để làm, học để chung sống với nhau, học để làm ngời học suốt đời [?, tr2](Dạy cách học) Nền giáo dục Việt nam, từ sau Cách mạng Tháng Tám đến đà có nhiều đổi về: mục tiêu, phơng châm, cấu, chơng trình đào tạo nội dung sách giáo khoa để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thời kỳ lịch sử đất nớc Giáo dục đào tạo đà có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xà hội khoa học kỹ thuật nớc nhà Xong tại: Nền giáo dục Việt nam có nhiều lạc hậu chậm đổi mới, chất lợng hiệu trình dạy - học Nội dung chơng trình sách giáo khoa nhiều bất cập Phơng tiện dạy học thiếu thốn [Đánh giá Thủ tớng PVK giáo dục đào tạo .] Việt nam, việc đổi phơng pháp giáo dục, phơng pháp dạy học đà đợc đề cập từ nhiều năm với nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết nh thực tiễn nhiều tác giả Tuy cha đợc vận dụng vào thực tiễn bao mà chủ yếu dừng lại thao giảng số giáo viên có nhiều tâm huyết với nghề Xuất phát từ thực trạng giáo dục Việt nam, ngày 28/12/2001 Thủ tớng Chính phủ đà kí Quyết định số 201/2001QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 Tại phần 5: Đổi mục tiêu, nội dung, chơng trình giáo dục đà rõ: Mục tiêu, nội dung, chơng trình phải đợc đổi theo hớng chuẩn hoá, đại hoá, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, đồng thời thích ứng với nhu cầu nguồn nhân lực cho lĩnh vực KHKT đất nớc Chú trọng giáo dục thể chất bồi dỡng nhân cách ngời học Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy, điều kiện học tập, phòng thí nghiệm sở thực hành Nhanh chóng áp dụng CNTT vào giáo dục để đổi phơng pháp giáo dục quản lí Đổi đại hoá phơng pháp giáo dục, chuyển từ dạy học theo kiểu truyền đạt tri thức thụ động, truyền thống thầy đọc trò ghi sang híng dÉn ngêi häc chđ ®éng t trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có t phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ ngời học trình học tập, tạo thói quen tự học suốt đời, nớc trở thành xà hội học tập Có thể nói, chủ trơng mạnh, đồng để đánh vào tính bảo thủ, trì trệ, chậm đổi giáo dục nớc nhà vốn nặng nề lý thuyết, lối dạy học truyền thống: Thầy đọc - Trò ghi, thầy ngời truyền tải tất có sách giáo khoa cho trò trò ngời thụ động, học thuộc, làm theo Tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ công nghệ dạy học, sớm đa giáo dục nớc nhà tiếp cận đợc với giáo dục khu vực giới Để thực đợc mục tiêu chiến lợc nhân tố ngời giữ vị trí trung tâm, định toàn hệ thống nhân tố khác Mục tiêu giáo dục, nội dung chơng trình PPGD đợc thực có quan hệ biện chứng với Trong thời gian qua nội dung chơng trình sách giáo khoa đợc đổi để tiếp cận đợc với gaío dục khu vực giíi MỈc dï vËy PPDH hiƯn cã thĨ nãi không đáp ứng đợc nhu cầu đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa Nguyên nhân chủ yếu nhiều giáo viên sử dụng PPDH truyền thống, thầy thuyết trình chủ yếu, xen vào sử dụng PTDH đơn giản nh tranh vẽ, mô hình tĩnh để minh hoạ mà không ý đến việc sử dụng PTDH đại nh video, PMDH với trang thiết bị đại dạy học Vì học sinh tiếp thu kiến thức hoàn toàn thụ động, không phát huy đợc trí lực, tính tích cực chủ động ngời học Trong thân ngời giáo viên khó lòng truyền đạt hết nội dung kiến thức mà mong muốn quĩ thời gian hạn hẹp lớp Một số biện pháp giáo dục nhằm đổi PPDH sử dụng phần mềm dạy học với máy vi tính nh công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc dạy học nhà trờng nói riêng xà hội học tập nói chung Thông qua nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo ngời học Nhân dịp nội dung chơng trình sách giáo khoa THPT đợc đổi dạy thí điểm, rút kinh nghiệm để đa vào giảng dạy đại trà Với mong muốn đợc đóng góp phần nhỏ bé vào công đổi đà chọn đề tài: Xây dựng phần mềm tế bào học hỗ trợ cho dạy học phần cấu tạo tế bào (Chơng trình sách giáo khoa Sinh học 10 trung học phổ thông thí điểm phân ban - Ban khoa học tự nhiên) Thuật ngữ Xây dựng phần mềm đợc xem xét dới góc độ lý luận dạy học chữ xây dựng đợc hiểu xây dựng kịch thiết kế dựa sở ngôn ngữ HTML, hiểu theo nghĩa trực tiếp lập trình II Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nội dung, trình sinh học tế bào có khả ứng dụng, thiết kế, xây dựng phần mềm dựa sở ngôn ngữ HTML nhằm phát huy tính tích cực chđ ®éng, tù lùc chiÕm lÜnh kiÕn thøc cđa häc sinh sử dụng phần mềm, từ nâng cao chất lợng dạy học Nghiên cứu nội dung chơng trình khung nội dung trình sách giáo khoa sinh häc 10 ban khoa häc tù nhiªn Nghiªn cøu tình hình thực tiễn dạy học để su tập, bổ sung thêm t liệu hình ảnh, text, videoclip cho giáo viên, học sinh dạy học sinh học tế bào Xây dựng phần mềm sinh häc tÕ bµo gióp ngêi häc cã thĨ tù hoµn thiện kiến thức tự kiểm tra đánh giá trình độ mình, đồng thời tiếp cận dần với phơng pháp kiểm tra đánh giá mới: kiểm tra đánh giá cách sử dụng câu hỏi trắc nghiệm cã nhiỊu lùa chän MCQ III Gi¶ thut khoa häc Nếu sử dụng phần mềm tin học hợp lý vào thiết kế giảng dạy học sinh học phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập, nâng cao lực tự giải vấn đề, nâng cao hiệu dạy học phần cấu tạo tế bào học - Sinh học lớp 10 (chơng trình thí điểm phân ban THPT - Ban khoa học tự nhiên) IV Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp thành tựu tâm lý học, giáo dục học dạy học giải vấn đề, xây dựng tổ chức tình có vấn đề dạy - học định hớng học tập tích cực học sinh dạy học sinh học phổ thông Nghiên cứu lý luận dạy học liên quan đến định hớng đổi phơng pháp dạy học, vai trò phơng tiện dạy học, máy vi tính (gọi tắt máy tính) việc hỗ trợ dạy học nói chung dạy học sinh học phổ thông nói riêng Vận dụng lý luận dạy học đại vào việc lựa chọn hình ảnh, trình sinh học để thiết kế xây dựng phần mềm tế bào học Xây dựng sở lý luận đề xuất tiêu chuẩn, vai trò kỹ thuật thiết kế phần mềm tế bào học Phân tích cấu trúc nội dung chơng trình sinh học 10 (sách giáo khoa thí điểm phân ban - Ban KHTN, 2) làm sở cho việc nghiên cứu xây dụng phần mềm sinh học tế bào Điều tra thực trạng trang thiết bị dạy học khả ứng dụng CNTT vào giảng dạy sinh học trờng THPT thuộc tỉnh Hà nam Thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu phơng pháp dạy học có hỗ trợ máy vi tính phần mềm sinh học tế bào việc phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, nâng cao lực tự giải vấn đề học sinh dạy học phần cấu tạo tế bào V Đối tợng khách thể nghiên Đối tợng nghiên cứu + Nghiên cứu chủ trơng, thị, nghị Đảng Nhà nớc giáo dục đào tạo + Nghiên cứu sở lý luận đổi phơng pháp dạy học, phơng pháp, biện pháp dạy häc hƯ thèng PPDH hiƯn + Nghiªn cøu cấu trúc, nội dung chơng trình thí điểm phân ban - Ban KHTN nãi chung vµ cÊu tróc, néi dung chơng trình sinh học 10 Ban KHTN nói riêng + Một số phơng pháp, biện pháp phơng tiện trực quan phục vụ cho dạy học sinh học + Nghiên cứu, tìm hiểu phần mềm dạy học có đặc biệt phần mềm dạy học nớc lu hành Khách thể nghiên cứu + Học sinh phổ thônglớp 10 trờng THPT chuyên Hà nam + Giáo viên sinh học toàn tỉnh Hà nam + Các nhà trờng THPT thuộc tỉnh Hà nam VI Giới hạn đề tài Vì lực thời gian có hạn, đề tài xin dừng lại việc nghiên cứu lý thuyết, thiết kế phần mềm hỗ trợ cho thuộc phần cấu tạo tế bào dạy thực nghiệm số giáo án phần mềm để kiểm tra tính khả thi đề tài VII Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Chúng tiến hành nghiên cứu tài liệu đờng lối, chủ trơng giáo dục, nghị triển khai công tác đổi chơng trình nội dung PPGD TW Đảng, Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo, đặc biệt chủ trơng đờng lối sách vận ®éng øng dơng CNTT c«ng cc ®ỉi míi néi dung, hình thức phơng pháp dạy học Nghiên cứu, tìm hiểu chất triết học, lôgic học, tâm lý học giáo dục học phơng tiện dạy học có PTDH, công trình nghiên cứu cải tiến phơng pháp dạy học trớc đây, số công trình nghiên cứu, xây dùng vµ sư PMDH níc vµ qc tÕ + Nghiên cứu tài liệu khoa học giáo dục, tài liệu lý luận dạy học đại, định hớng đổi phơng pháp dạy học, sử dụng PMDH, công nghệ dạy học, yếu tố việc tổ chức tình học tập định hớng hành động học tập học sinh dạy học giải vấn đề + Nghiên cứu cấu trúc chơng trình sinh học phổ thông (Hệ phân ban thí điểm), tìm hiểu mục tiêu, nội dung đề xuất phơng pháp, biện pháp phù hợp với đơn vị kiến thức tơng ứng với mô đun thiết kế phần mềm sau + Nghiên cứu tài liệu viết phơng tiện dạy học có sử dụng phần mềm dạy học + Nghiên cứu nội dung giáo trình tế bào học, cập nhật thông tin tế bào học thông qua mạng internet tài liệu có liên quan đến phần sinh học tế bào chơng trình phổ thông đề tài nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý thuyết khả thiết kế xây dựng phần mềm sinh học dựa ngôn ngữ HTML Website (Web) Nghiên cứu số phần mềm hỗ trợ dạy học Chúng tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu phần mềm dạy học đợc sử dụng giới thông qua mạng internet phần mềm 10 c Các chất vô cơ, chất hữu dạng liên kết, hoà tan bào quan d Các chất hữu quan tử Câu Trong tế bào ®éng vËt bËc cao trung thĨ cã vai trß: a Dự trữ chất dinh dỡng cho tế bào b Giúp tiêu hoá nội bào c Tham gia vào hình thành thoi phân bào d Nơi diễn trình tổng hợp prôtêin tế bào e Tham gia vào vận chuyển chất tế bào Câu Bào quan sau làm nhiệm vụ vận chuyển chất tế bào a Ti thể b Lục lạp c Trung thĨ d ThĨ golgi e Líi néi chÊt C©u Không bào phát triển mạnh loại tế bào a Tế bào động vật b Tế bào thực vật già c Tế bào động vật thực vật non d Tế bào thực vật động vật bậc thấp e Tế bào thực vật động vật Câu 10 Bào quan giữ vai trò qaun trọng hoạt động hô hấp nội bào là: a Ti thể b Lục lạp c Không bào d Bộ máy golgi e Không bào Câu 11 Loại tế bào thĨ ngêi cã nhiỊu ti thĨ nhÊt a TÕ bµo biểu bì b Tế bào hồng cầu c Tế bào tim d Tế bào trứng e Tế bào mô xơng Câu 12 86 HÃy chọn phơng án phơng án trả lời câu mà em cho Phiếu trả lời Họ tên : Líp : TN (ViÕt mét c¸c ký hiƯu a,b,c,d e mà em cho phơng án câu trả lời câu hỏi vào ô tơng ứng) Câu Phơng án chọn 10 Đề kiểm tra khảo sát chất lợng sau thực nghiệm số Mỗi câu hỏi hÃy chọn phơng án câu trả lời Câu Khuếch tán tợng: a Phân tử chất tan vận chuyển từ nơi có nồng độ chất cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp b Các chất tan vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp c Các phân tử dung môi vận chuyển nguợc chiều nồng độ chất tan d Thông thờng tế bào để nhận cho chất có kích thớc phân tử nhỏ kích thớc lỗ màng e Tế bào trao đổi chất với môi trờng Câu Màng tế bào có đặc tính a Thấm có chọn lọc b Khả hoạt tải c Khả biến dạng màng d a c e Tất a, b, c Câu Tính thấm chọn lọc mµng tÕ bµo cã ý nghÜa: a ChØ cho mét số chất xác định vào tế bào b Giúp cho tế bào trao đổi chất với môi trờng 87 c Bảo vệ tế bào d Không cho chất độc vào tế bào e Tất Câu Sự trao đổi chất tế bào diễn theo phơng thức: 1.Vận chuyển thụ động Thẩm thấu thẩm tách 2.Vận chuyển bị động Thực bào ẩm bào Hoạt tải 7.Biến dạng màng tế bào Khuếch tán 8.Xuất bào, nhập bào Câu trả lời là: a 1, 3, b 1, vµ c 1, vµ d 1, vµ e 1, vµ Câu Đặc điểm phơng thức vận chuyển thụ động a Khôngtiêu hao lợng tế bào b Cã Sù tham gia cđa pr«tein mang c Cã tính chọn lọc thuận chiều nồng độ d a,b c e a c Câu Một chất đợc vận chuyển thụ động qua màng tế bào, điều khẳng định sau cha a KÝch thíc chÊt vËn chun so víi kÝch thíc lỗ màng tế bào b Sự chênh lệch nồng độ phía màng c Trạng thái sinh lý tế bào d Không phụ thuộc vào kích thớc mà phụ thuộc vào chất e Phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc màng sinh chất Câu Hiện tợng xuất bào nhập bào xảy khi: a Chất đợc vận chuyển có kích thớc lớn kích thớc lỗ màng tế bào b Chất đợc vận chuyển có kích thớc lớn kích thớc lỗ màng tế bào phân cực c Thụ thể màng nhận biết chất cần thiết không cần thiết cho tế bào d a c 88 e b c Câu Oxy tự không khí đựơc vận chuyển qua màng tế bào theo chế: a Khuếch t¸n trùc tiÕp b KhuÕch t¸n gi¸n tiÕp c Thẩm thấu d Thẩm tách e ẩm bào Câu Khi đa tế bào vào dung dịch có nồng ®é chÊt tan thÊp h¬n nång ®é chÊt tan ®ã tế bào thì: a Dung dịch gọi dung dịch nhợc trơng tế bào bị nớc b Dung dịch gọi dung dịch nhợc trơng tế bào hút thêm nớc c Dung dịch gọi dung dịch u trơng tế bào hút thêm nớc d Dung dịch gọi dung dịch u trơng tế bào bị nớc e Tế bào hút thêm nớc bị vỡ Câu 10 Khoảng trống màng sinh chất thành xenlulôzơ tế bào thực vật thí nghiệm co nguyên sinh chứa: a Nớc b Không chứa chất c Không khí d Dịch tế bào e Tất sai Đề kiểm tra khảo sát chất lợng sau thực nghiệm số Mỗi câu hỏi hÃy chọn phơng án câu trả lời Câu Điều khẳng định sau nhân tế bào thể đa bào a Trong tế bào nhân nằm vị trí trung tâm khối chất tế bào b.Tất tế bào tạo thành có nhân c Số lợng nhân có loại tế bào không nh mà tuỳ thuộc vào chức loại tế bào d a, b e b c Câu Mô tả sau cho cấu tạo nhân tế bào gian kỳ a Màng kép, dịch nhớt so với chất tế bào, chứa chất nhiễm sắc nhân b Màng kép, chất nhân không đồng chứa nhiễm sắc thể nhân 89 c Màng có cấu trúc màng kép phốtpholipít, chứa dịch hoà tan chất nhiễm sắc nhân d Màng kép, dịch nhớt so với chất tế bào, chất nhiễm sắc phân tử ADN trần e Màng nhân bị tan biến, khối chất nhiễm sắc nhân đôi, nhân hoạt động mạnh Câu Trong phơng án thích hình vẽ số 1, phơng án a Màng nhân (1), chất nhân (2), nhân (3), lới nội chất trơn (4), ribôxôm (5), máy golgi (6), lới nội chất hạt (7) b Màng nhân (1), chất nhân (2), nhiễm sắc thể (3), lới nội chất trơn (4), ribôxôm (5), máy golgi (6), lới nội chất hạt (7) c Màng nhân (1), chất nhiễm sắc (2), nhân (3), lới nội chất trơn (4), ribôxôm (5), máy golgi (6), lới nội chất hạt (7) d Lớp phốtpholipít kép tạo màng nhân (1), chất nhiễm sắc (2), nhân (3), lới nội chất trơn (4), ribôxôm (5), máy golgi (6), lới nội chất hạt (7) e Màng nhân (1), chất nhiễm sắc (2), nhân (3), phøc hƯ golgi.(4), rib«x«m (5), líi néi chÊt trơn (6), lới nội chất hạt (7) Sử dụng hình vẽ số để trả lời cho câu hỏi 3, hình vẽ số cho câu hỏi Hình vẽ Hình vẽ Câu Các túi tiết từ mạng lới nội chất hạt đờng vận chuyển tới: a Lới nội chất trơn b Ribôxôm c Nhân d Không bào e.Bộ máy golgi Câu Cho chức sau đây: I Gắn thêm cácbonhyđrát vào prôtêin IV Tổng hợp lipít II Tổng hợp prôtêin tiết prôtêin cấu V Phân huỷ chất độc hại tạo màng III Gắn thêm cácbonhđrát vào lipít Lới nội chất có chức số chức trên? a I, II Và IV b II, III vµ IV c III, IV vµ V d I, IV V 90 e II, IV V Câu Các hạt ribôxôm tế bào tồn dạng: a Dạng tự chất dịch tế bào b Dạng liên kết với lới nội chất hạt c Bám màng nhân tế bào d Liên kết với loại phân tử ARN e a b Câu Điểm khác mạng lới nội chất hạt lới nội chất trơn là: a Lới nội chất hạt phát triển mạnh tế bào mô tiết b Luới nội chất hạt có kích thớc lớn cấu trúc dạng xoang lới trơn có hình ống c Lới nội chất hạt nằm gần nhân luới nội chất trơn d a c e b c Câu Mô tả sau không cho cấu trúc ribôxôm a Gồm tiểu phần (lớn nhỏ) liên kết lại với thực chức b Không có màng bao bọc c Ribôxôm dịch tế bào chất loại 80S d Có màng bao bọc e Ribôxôm đợc cấu tạo từ loại ARN prôtêin Câu 9.Điều sau báo cho ta biết tế bào nhân sơ hay nhân chuẩn a Có hay thành tế bào vững b Tế bào có tiến hành hay không tiến hành trao đổi chất với môi trờng c Có hạt ribôxôm d Có bị hay không bị màng tế bào phân chia thành nhiều phận e Tế bào chứa hay không chứa ADN Câu 10 Trong tế bào nhân có chức năng: a Chứa thông tin di truyền, bảo quản thông tin di truyền truyền thông tin di truyền b Nhân chứa vật chất di truyền qui định đặc tính sống cđa sinh vËt c Nh©n chøa vËt chÊt di trun qui định tất đặc tính sống sinh vật d a b e a c 91 Đề kiểm tra khảo sát chất lợng sau tuần dạy thực nghiệm Mỗi câu hỏi hÃy chọn phơng án câu trả lời Câu 1: Nội dung học thuyết tế bào là: a Tế bào đơn vị sở cấu tạo nên sinh vật b Tế bào đơn vị thể sống cấu tạo chức c Tất tế bào sinh vật có cấu tạo gồm phần tơng tự d Tất thể sống tõ vi khn ®Õn thùc vËt, ®éng vËt ®Ịu cã cấu tạo tế bào e Những đặc trng sống đợc biểu đầy đủ cấp độ tế bào Câu 2: Mô tả sau cho chất tế bào tế bào vi khuẩn: a Là vùng chất tế bào nằm màng sinh chất màng nhân b Là khối dịch nhớt đợc cấu tạo từ tơng bào cấu trúc không màng bọc c Là nơi diễn hoạt động sống tế bào d Là vùng chất tế bào nằm màng sinh chất vùng chất nhân e Chỉ có b d Câu Nhận định sau cho mô t¶ vỊ cÊu tróc NST cđa vi khn? a Gåm phân tử ADN xoắn kép dạng trần, đóng vòng, kh«ng lien kÕt víi protein b Khu tró ë vïng chất nhân c Bao gồm tất phân tử ADN chất tế bào d a b e b c Câu 4: tế bào nhân chuẩn bào quan sau có cấu trúc màng kép Ti thể, lục lạp, lới nội chất b Ti thĨ, lơc l¹p phøc hƯ golgi c Ti thĨ, lục lạp, nhân d Ti thể,phức hệ golgi, nhân e Lục lạp, ti thể peroxixom 92 Câu 5: Chức khung tế bào là: a Tạo cho tế bào có hình dạng ổn định d a b b Nơi leo bám bào quan tế bào e Cả a,b c c Làm cho tế bào chuyển động Câu 6: loại tế bào khác thành phần dịch không bào chứa: a Sắc tố tạo màu b Chất thải độc hại c Muối khoáng d Chất dinh dỡng dự trữ e Một chất Câu 7: Mô tả sau cho cấu tạo màng sinh chất: a Các phân tử phốtpholipít prôtêin xếp theo cấu trúc lặp lại đặn b lớp phân tử phốtpholipít xếp theo trật tự định có đầu a nớc quay ngoài, dầu kỵ nớc quay vào c Các phân tử prôtêin xếp xen kẽ vµ phÝa cđa líp kÐp phètpholipÝt d a vµ b e b c Câu Màng tế bào có đặc tính: a Thấm có chọn lọc c.Khả biến dạng màng e Tất a, b, c b Khả hoạt tải d a c Câu 9: Mô tả sau không cho chức ribôxôm a Trong tế bào riboxôm tham gia vào tổng hợp lipit b Trong tế bào riboxôm tham gia vào tổng hợp gluxit c Trong tế bào riboxôm tham gia vào tổng hợp prôtêin d Trong tế bào riboxôm tham gia vào tổng hợp ADN e Trong tế bào riboxôm tham gia vào tổng hợp axit amin Câu 10: Điểm khác mạng lới nội chất hạt lới nội chất trơn là: a Lới nội chất hạt phát triển mạnh tế bào mô tiết b Luới nội chất hạt có kích thớc lớn cấu trúc dạng xoang lới trơn có hình ống c Lới nội chất hạt nằm gần nhân luới nội chất trơn d a c e b c Câu 11 Cho chức sau đây: I Gắn thêm cácbonhyđrát vào prôtêin IV Tổng hợp lipít 93 II Tổng hợp prôtêin tiết prôtêin cấu tạo màng V chuyển hoá đờng III Gắn thêm cácbonhđrát vào lipít phân huỷ chất độc hại Lới nội chất có chức số chức trên? I, II Và IV II, III vµ IV c III, IV vµ V I, IV V II, IV V Câu12 Hiện tợng xuất bào nhập bào xảy khi: a Chất đợc vận chuyển có kích thớc lớn kích thớc lỗ màng tế bào b Chất đợc vận chuyển có kích thớc lớn kích thớc lỗ màng tế bào phân cực c.Thụ thể màng nhận biết chất cần thiết không cần thiết cho tế bào d a c e b c Câu 13 Trung thể bào quan đợc cấu tạo bởi: a Hai trung tử bên bao bên lớp màng phốtpholipít kép b Hai trung tử bên bao bên khối chất không màng bao bọc c Hai trung cầu nằm cạnh nhân tế bào màng bao bọc d Hai trung tử bên trong, khối chất không màng bao bọc sợi vi ống e Hai trung tử bên trong, khối chất không màng bao bọc thể kèm Câu 14 Chức khung tế bào là: a Tạo cho tế bào có hình dạng ổn định b Nơi leo bám bào quan tÕ bµo c Lµm cho tÕ bµo cã thể chuyển động d a b e Cả a,b c Câu 15 Chức roi lông cấu trúc tế bào nhân chuẩn là: a Bảo vệ tế bào b Giúp cho tế bào chuyển động đợc c Lu thông dịch lỏng bề mặt tế bào d a c e b c Câu 16: Trong tế bào nhân nhân chuẩn, nhân có chức năng: 94 a Chứa, bảo quản truyền thông tin di truyền b Chứa vật chất di truyền qui định đặc tÝnh sèng cña sinh vËt c Chøa vËt chÊt di truyền qui định tất đặc tính sống sinh vật d a b e b c Câu 17 Mô tả sau không cho cấu trúc lông roi a CÊu tróc gåm bé vi èng xếp tạo thành vòng tròn có vi ống b Bao bọc bên lớp màng tơng tự nh màng sinh chất c CÊu tróc gåm bé vi èng xÕp tạo thành vòng tròn có bé vi èng d C¸c cÊu tróc vi èng trung tâm nối với vi ống bên ống nối phóng xạ e Lông có cấu trúc tơng tự nh roi nhng ngắn roi Câu 18 Đặc điểm peroxixom tế bào nhân chuẩn là: a Có màng đơn bao bọc có chứa enzim xúc tác cho trình tổng hợp phân huỷ H2O2 b Có màng đơn bao bọc có chứa enzim xúc tác cho tổng hợp H2O2 c Số lợng nhiều, kích thớc nhỏ có nguồn gốc từ phức hệ golgi d a c e b c Câu 19 Các bào quan làm nhiệm vụ chuyển hoá luợng tế bào? a Ty thĨ, vµ mµng sinh chÊt b Ti thĨ vµ lục lạp c Ti thể lạp thể d Lới néi chÊt vµ phøc hƯ golgi e Ti thĨ vµ nhân Câu 20 Một loại tế bào Lympho tổng hợp loại prôtêin xuất khỏi tế bào, ngời ta đà sử dụng kỹ thuật đánh dấu phóng xạ ®Ĩ theo dâi ®êng vËn chun cđa nã tế bào Theo bạn phân tử prôtêin đà vận chuyển qua bào quan tế bào: a Lục lạp => phức hệ golgi => màng sinh chÊt b Phøc golgi => líi néi chÊt h¹t => màng sinh chất c Lới nội chất hạt => phức hệ golgi =>màng sinh chất d Lới nội chất trơn => Lyzoxom => màng sinh chất e Nhân => Phức hệ golgi => Lới nội chất hạt => màng sinh chất 95 96 Phần IV: Tài liệu tham khảo I Tµi liƯu tiÕng ViƯt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 Nguyễn Nh ất: Từ cải cách giáo dục Hàn Quốc nhìn giáo dục Việt Nam , Tr 13,15- Giáo dục thời đại chủ nhật số 1,2/2000 Nguyễn Nh ất: Tìm hiểu chiến lợc giáo dục 2001 - 2010 ; Trang - Gi¸o dơc thêi đại chủ nhật: số 20/2002 trang số 21/2002 Đinh Quang Báo : Phát triển hoạt động nhận thức học sinh dạy dạy Sinh học trờng phổ thông Việt nam; Luận án phó tiến sĩ, 1981 Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành: Lý luận dạy học sinh học (Phần đại cơng), Tái thứ ; Nhà xuất giáo dục 2003 Báo cáo chủ trơng dổi chơng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông từ 2000 2020 Từ trang 30 đến 34 trang 42- Chính phủ trình bày trớc kỳ họp thứ Quốc hội khoá X ( Hà nội, tháng 11/2002) Báo cáo tình hình giáo dục 2004, tr5,6 Trịnh Văn Bảo - Phan Thị Hoan - Trần Thị Thanh Hơng; Các nguyên lý sinh học; Nhà xuất Y học Hà nội, 2002 Đái Duy Ban : Tế bào phân chia; Nhà xuất giáo dục,1981 Lê Hải Châu: Hiện đại hoá học lên lớp Tập san giáo dục phổ thông tháng 1/ 91 Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010 Tạp chí giáo dục số 23, tháng 2/2002 Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dựng phát triển CNTT phụ vụ nghiệp CNH-HĐH đất nớc Thái Kim Chung: Đôi nét giáo dục Brunei Trang 27; Giáo dục thời đại chủ nhật số 27/2002 Trần Bá Cừ - Nguyễn Thu Hiền- Trần Bá Hoành- Trần Mạnh Kỳ- Đặng Văn SửLê Đĩnh Thái- Nguyễn Văn Thân- Phạm Ngọc Thịnh: Từ điển bách khoa Sinh học Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội,2003 Nguyễn Văn Dụê - Trần Văn Kiên Dơng Tiến Sĩ: Dạy học giải vấn đề môn sinh học.Nhà xuất giáo dục, 2000 Nguyễn Hữu Dũng: Một số vấn đề giáo dục phổ thông trung học ( tài liêu bỗi dỡng giáo viên), Nhà xuất giáo dục , 1998 Hồ Huỳnh Thuỳ Dơng: Sinh học phân tử (tái lần thứ nhất); Nhà xuất giáo dục,1998 Đánh giá Thủ tớng Phan Văn Khải giáo dục đào tạo phiên họp thuờng kỳ phủ ngày 30,31/7/2001 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) - Trần Dụ Chi- Trịng Nguyên Giao- Phạm Văn Lập- Phạm Văn Ty- Sinh học 10 SGK thí điểm ban KHTN (Bộ sách thứ 2); Nhà xuất giáo dục , 2002 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên kiêm chủ biên)- Trần Dụ Chi- Trịng Nguyên Giao- Phạm Văn Lập- Phạm Văn Ty- Sinh học 10 sách giáo viên thí điểm ban KHTN (Bộ sách thứ 2); Nhà xuất giáo dục , 2002 Trần Quốc Đắc: Sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi PPDH nhà trờng phổ thông; Tạp chí giáo dục sè 5/2001 97 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Ngun Thu H¹: Xây dựng sử dụng sử dụng phần mềm toán nhận thức để dạy phần sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử cấp độ tế bào; Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục - Đại học s phạm Hà Nội; 2002 Phạm Minh Hạc: Mời năm đổi giáo dục Trang 125-128; Nhà xuất giáo dục,1996 Đỗ Mạnh Hùng - Trần Thanh Thủy: Sinh học nâng cao 10-11-12 (tái lần thứ 1); Nhà xuất giáo dục, 2001 Nguyễn Nh Hiền - Trịnh Xuân Hậu: Tế bào học Nhà xuất Đại häc qc gia Hµ néi, 2000 Ngun Vị Qc Hng - Sự phát triển PMDH công nghệ ứng dụng CNTT giáo dục, Hội thảo khoa học học Sử dụng CNTT đổi PPDH, Trờng Đại học S phạm Hà Nội -Dự án giáo dục đại học Hà nội 17/5/2002 Trần Bá Hoành: Suy nghĩ số định hớng đổi chơng trình đào tạo giáo viên THCS trang 11, tạp chí giáo dục số 4/2001 Trần Bá Hoành - Trịnh Nguyên Giao: Phát triển phơng pháp học tập tích cực môn Sinh học Nhà xuất giáo dục, 2000 Trần Bá Hoành: Kỹ thuật dạy học sinh học; Nhà xuất giáo dục, 1996 Trần Bá Hoành - Trịnh Nguyên Giao: Đại cơng phơng pháp dạy học sinh học Nhà xuất giáo dục, 2002 Trần Bá Hoành - Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; Nghiên cứu giáo dục 8/1995 Trần Bá Hoành - Những đặc trng PPDH tích cực; Tạp chí giáo dục; số 32/2002; trang 26 Trần Bá Hoành - Phơng pháp tham gia; Thông tin khoa học giáo dục số 65/1998 Đỗ Đình Hoan -Thành tựu nghiên cứu đổi nội dung phơng pháp giáo dục phổ thông từ 1991-2001; Tạp chí giáo dục số 17 tháng11/2001 Phạm Văn Kiều - Lý thuyết xác suất thống kê toán học; Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1998 Hoàng Trờng Kỳ - Những vấn đề cần quan tâm giải thay SGK phổ thông; Tạp chí giáo dục số 32/2002; trang 12 Nguyễn Kỳ- Phơng pháp giáo dục tích cực, Nhà xuất giáo dục, 1995 Nguyễn Kỳ - Mô hình dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm; Trờng quản lý giáo dục đào tạo, Hà nội 1996 Lu Lâm - CNTT với việc dạy học nhà trờng Việt nam, Tạp chí giáo dục số 20-1/2002 Lê Đình Lơng - Từ điển sinh học; Nhà xuất khoa học kỹ thuật,1990 Trần Viết Lu - Những yếu tố ảnh hởng tới việc đổi dạy học nớc ta nay; Tạp chí giáo dục số 14/2002 Trang 18,19 Hà Thế Ngữ - Giáo dục ;Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2/1976; Trang 32 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt: Giáo dục học tập Nhà xuất giáo dục, 1987 Nghị số 07/2000/NQ-CP ngày 05/06/2000 Chính phủ xây dựng phát triển cong nghệ phần mềm giai đoạn 2000-2005 Nghị số 07/2000/ NQ-CP ngày 05/06/2000 Chính phủ xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 98 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 II 67 68 69 70 71 72 73 Thái DuyNinh- Tế bào học; Nhà xuất giáo dục,1996 Roger S Pressman ( Ngô Trung Việt dịch) Kĩ nghệ phần mềm cách tiếp cận ngời thực hành ; Tập 1,2,3 (tái lần thứ nhât); Nhà xuất giáo dục;2000 Dơng Tiến Sĩ - Thiết kế giảng chơng rình phần mềm máy tính, Hội thảo khoa học Sử dụng CNTT đổi PPDH, Trờng Đại học S phạm Hà Nội Dự án giáo dục đại học Hà nội 17/5/2002 Lâm Nguyên Tài - Vài suy nghĩ đổi giáo dục giáo dục sáng tạo Giáo dục thời đại chủ nhật số 25/2002, trang 8,9 Vũ Văn Tảo - Dạy cách học ( Tài liệu đào tạo dự án giáo viên THCS) ,2003 Vũ Văn Tảo - Trần Văn Hà: Dạy học giải vấn đề - hớng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện; Trờng quản lý giáo dục- đào tạo xuất bản, Hà nội 1996 Tập tài liệu gửi kèm sách giáo khoa THPT thí điểm trang 18,19 ; Nhà xuất giáo dục , 2003 Nguyễn Xuân Thành - Xây dựng phần mềm phân tích video tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lí luận dạy học đại Luận án tiến sĩ Hà nội 2003 Nguyễn Tiến Thắng - Nguyễn Đình Huyên: Giáo trình Hoá sinh học đại; Nhà xuất giáo dục;1998 Nguyễn Thi: Cải cách giáo dục coi trọng lực sáng tạo trang 27- Giáo dục thời đại chđ nhËt sè 24/2002 Ngun Thu Thiªn -ThiÕt kÕ trang Web; Nhà xuất thống kê,2001 Nguyễn Tiến -Nguyễn Văn Hoài - Đặng Xuân Hờng: 9000 địa internet nớc Quốc tế Nhà xuất thống kê, 2002 Nguyễn CảnhToàn - Nguyễn Kỳ Vũ Văn Tảo Bùi Tờng; Quá trình dạy tự học ( tái lần 2); Nhà xuất giáo dục 1997 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) -Từ Ngọc ¸nh - Phan Quang Th¸i ; “Ho¸ häc 10” SGK thí điểm ban KHTN ; Nhà xuất giáo dục , 2002 Lê Đình Trung - Nguễn Thu Hạ, Xây dựng sử dụng phần mềm dạy học sinh học, Hội thảo khoa học Sử dụng CNTT đổi PPDH, Trờng Đại học S phạm Hà Nội Dự án giáo dục đại học Hà nội 17/5/2002 Lê Đình Trung - Trịnh Nguyên Giao: Tuyển tập sinh học 1000 câu hỏi tập; Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội, 2002 ÔKôn V - Những sở việc dạy học nêu vấn đề (Phạm Hoàng Gia ( Chọn lọc, hiệu đính giới thiệu); Nhà xuất giáo dục 1976 Lênin.V.I - Bút ký triết học nhà xuất thật, Hà Nội,1971.tr231, Văn kiện nghị TW khoá VIII trang 13,14,1996 Văn kiện Đại hội VIII, tr 200,109 Nhà xuất trị quốc gia 1996 Nguyễn Văn Y- Nhà giáo , Nhà xuất Nam Hà, 1973 Hải Yừn - Xu hớng giáo dục chung toàn giới, trang 23- giáo dục thời đại số 99/2002 Tài liệu tiếng nớc http://esg-www.mit.edu:8001/bio/cb/cellbasics.html http: // www Encarta Com http: // www Freephotos.com http: // www picturesof.net http: // www Rathergood.com http: // www.moet.edu.vn http:// www crlt Umich 99 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 http:// www.mcb harvard edu http://www arzia.com/gallery/photos/freefoto http://www.amnh.org/explore/infection/smp index.html http://www.cellsalive.com/ http://www.exploresclence.com/mouse.html http://www.library.advance.org/16985/ http://www.library.advanced.org/10120/ http://www.Library.advanced.org/18516/ http://www.res.bbsrc.ac.uk/molbio/guide/cell.html http://www.sln.fl.edu.bioscl/ http://www.tgjunior.advanced.org/3750/ http://www.thetech.org/exhibits_events/online/genome/ http://www.vis.colostate.edu/cgi-bin/gva/gvaview/ http://www.yucky.com/body/ Education Reform for New Education System – To meet Challenges of Information and Globazation Era The Republie of Korea April 1996 Jean Vial: Histoire et actualitÐs des mÐthodes pÐdagogiques, 15] 100 ... Xây dựng phần mềm tế bào học hỗ trợ cho dạy học phần cấu tạo tế bào (Chơng trình sách giáo khoa Sinh học 10 trung học phổ thông thí điểm phân ban - Ban khoa học tự nhiên) Thuật ngữ Xây dựng phần. .. ngữ, Sinh học ) Trong dạy học sinh học phần mềm dành cho THPT phần mềm có hàm chứa đoạn video mô trình sinh học cần thiết dạy học sinh học nói chung dạy chế sinh lí, sinh hoá, trình sinh học tế bào. .. kế xây dựng phần mềm tế bào học Xây dựng sở lý luận đề xuất tiêu chuẩn, vai trò kỹ thuật thiết kế phần mềm tế bào học Phân tích cấu trúc nội dung chơng trình sinh học 10 (sách giáo khoa thí điểm

Ngày đăng: 16/06/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xây dựng phần mềm tế bào học

    • Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

      • Phương pháp dạy học lấy

      • Tên PTTQ

      • Thường xuyên

      • Thỉnh thoảng

      • Tỷ lệ

      • Tỷ lệ

        • Số lượng

        • Tỷ lệ

          • Kết quả xếp loại

          • SL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan