Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam Thực trạng và giải pháp phát triển

107 1.6K 11
Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam  Thực trạng và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––– HOÀNG VIỆT CHUNG ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM - THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––– HOÀNG VIỆT CHUNG ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM - THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THANH ĐỨC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa được dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc./. Thái Nguyên, ngày tháng 1 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Việt Chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập nghiên cứu. Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, các khoa, phòng của Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - học tập hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thanh Đức. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến doanh - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ cộng tác của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, ngày tháng 1 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Việt Chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể 7 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 7 5. Kết cấu nội dung của luận văn 8 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦUTRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 9 1.1. Cơ sở lý luận của đầu trực tiếp nước ngoài 9 1.1.1. Khái niệm FDI 9 1.1.2. Phân loại 10 1.1.3. Các lý thuyết về đầu trực tiếp nước ngoài 11 1.1.4. Tác động của FDI đến nước nhận đầu 13 1.2. Cơ sở thực tiễn của việc thu hút FDI từ Trung Quốc 18 1.2.1. Khu vực châu Á 18 1.2.2. Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 19 1.2.3. Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Trung Quốc rất tích cực trong hoạt động đầu ra nước ngoài 19 1.3.Các yếu tố ảng hưởng đến thu hút FDI nước ngoài vào Việt Nam 20 1.3.1. Nhân tố thị trường 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.2. Nhân tố lợi nhuận 21 1.3.4. Nhân tố về nguồn nhân lực 22 1.3.5. Nhân tố về tài nguyên thiên nhiên 22 1.3.6. Nhân tố về vị trí địa lý 23 1.3.7. Nhân tố về cơ sở hạ tầng 23 1.3.8. Nhân tố về cơ chế chính sách 24 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Cách tiếp cận 25 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 25 2.2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin 26 2.2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 26 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 26 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG, ĐẶC ĐIỂM ĐẦUCỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 28 3.1. Thực trạng, đặc điểm đầu của Trung Quốc vào Việt Nam 28 3.1.1. Giai đoạn 1991 - 2000 28 3.1.2. Giai đoạn 2001 đến nay 31 3.1.3. Đánh giá FDI của Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012 42 3.1.3.1. Về phía Trung Quốc 42 3.1.3.2. Về phía Việt Nam 44 3.1.3.3. Đặc điểm của FDI Trung Quốc vào Việt Nam 45 3.2. Tác động của nguồn vốn đầu của Trung Quốc vào Việt Nam 47 3.2.1. Những tác động tích cực 47 3.2.1.1.Bổ sung nguồn vốn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.1.2. Góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trường quốc tế, giúp Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền KTTG 48 3.2.1.3. FDI góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá 50 3.2.1.4. FDI với Trung Quốc đóng vai trò nhất định trong bổ sung nguồn cho Ngân sách nhà nước 52 3.2.1.5. FDI của Trung Quốc có đóng góp nhất định trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực 52 3.2.2. Một số vấn đề tồn tại 53 3.2.2.1. Đầu trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam 54 3.2.2.2. FDI của Trung Quốc vào Việt Nam chưa phù hợp với quy hoạch phát triển ngành vùng kinh tế 60 3.2.2.3. Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ 61 3.2.2.4. Đã xảy ra tranh chấp lao động trong một số doanh nghiệp FDI của Trung Quốc 62 3.2.2.5. Các doanh nghiệp FDI Trung Quốc còn làm mất cơ hội việc làm của lao động trong nước 63 3.2.2.6. Sự liên kết giữa doanh nghiệp FDI của Trung Quốc với các doanh nghiệp trong nước để sản xuất sản phẩm còn yếu 63 3.2.2.7. Vấn đề chuyển giá 64 Chƣơng 4: TRIỂN VỌNG ĐẦUTRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦUCỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 64 4.1. Cơ hội thách thức, quan hệ đầu giữa hai nước Trung Việt một số vấn đề tồn tại 64 4.1.1. Cơ hội 64 4.1.2. Thách thức 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.1.2.1. Quan hệ kinh tế nói chung quan hệ đầu nói riêng giữa Việt Nam Trung Quốc chịu ảnh huởng đáng kể của quan hệ chính trị giữa hai nước 72 4.1.2.2. Cạnh tranh đầu trong khu vực rất lớn 73 4.1.2.3. Môi trường đầu của Việt Nam còn chậm đổi mới kém cạnh tranh hơn trong so sánh với khu vực 75 4.1.3. Triển vọng của FDI Trung Quốc vào Việt Nam 77 4.1.4. Định hướng thu hút FDI của Trung Quốc 79 4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua thu hút FDI của Trung Quốc vào Việt Nam trong thời gian tới 80 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN : Đầu nước ngoài ĐTTTNN : Đầu trực tiếp nước ngoài KCN : Khu công nghiệp KCN - KCX - KCNC : Khu công nghiệp - Khu chế xuất - Khu công nghiệp cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa XTĐT : Xúc tiến đầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Đầu của Trung Quốc vào Việt Nam trong những năm 1990 29 Bảng 3.2. Cơ cấu FDI theo ngành của Trung Quốc tại Việt Nam năm 2011 37 Bảng 3.3. 10 địa phương thu hút FDI nhiều nhất tại Việt Nam 40 Bảng 3.4. FDI tại các tỉnh biên giới giáp Trung Quốc 40 Bảng 3.5. Cơ cấu vốn FDI của Trung Quốc vào Việt Nam theo hình thức đầu năm 2011 41 [...]... nước ngoài của Trung Quốc vào Việt Nam Chương 4 Triển vọng đầu trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu của Trung Quốc vào Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦUTRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận của đầu trực tiếp nƣớc ngoài (FDI)... trạng tình hình đầu trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào Việt Nam - Nghiên cứu tác động của dòng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam, cả tác động tích cực tiêu cực - Dự báo triển vọng đầu của trung Quốc vào Việt Nam trong thời gian tới (đến 2020) - Đưa ra một số định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ đầu giữa Trung Quốc Việt Nam trong thời gian tới 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên... tài: Đầu trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển 2 Tình hình nghiên cứu Như ở trên đã đề cập, mặc dù luồng ra của đầu trực tiếp nước ngoài từ Trung Quốc đang tăng lên nhanh chóng trở thành hiện ng gây chú ý với giới học giả, nhưng số lượng các nghiên cứu về lĩnh vực này vẫn chưa nhiều Càng có ít nghiên cứu liên quan trực tiếp đến chủ đề: Đầu trực. .. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết - Nghiên cứu một cách toàn diện đánh giá nghiêm túc về thực trạng đầu của Trung Quốc tại Việt Nam từ 1991 đến nay - Tổng hợp, phân tích đưa ra các quan điểm về một vấn đề đang nổi lên là những mặt tồn tại hạn chế của dòng FDI Trung Quốc vào Việt Nam giải các nguyên nhân - Dự báo triển vọng của FDI Trung Quốc vào Việt Nam. .. cứu triển vọng trong tầm nhìn đến 2020 5 Kết cấu nội dung của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của lĩnh vực gồm có 4 chương: Chương 1 Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đầu trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc vào Việt Nam Chương 2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3 Thực trạng, đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài của Trung. .. Đối ng nghiên cứu của luận văn: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 Đối ng nghiên cứu là hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu của luận văn: - Phạm vi không gian: tại các tỉnh thành thuộc lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động đầu trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam từ sau giai đoạn những năm 1990 của. .. đặc điểm của dòng FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam, từ đó đưa ra một số giải pháp mang tính chất gợi ý chính sách nhằm thúc đẩy quan hệ đầu giữa Trung Quốc Việt Nam trong thời gian tới b Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu, luận văn đã đặt ra cần hoàn thành các nhiệm vụ sau: - Phân tích cơ sở lý luận thực tiễn cho hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc - Phân tích thực trạng tình... cứu phân tích đề tài Đề tài cố gắng sử dụng những số liệu chính thức của các cơ quan có uy tín của Việt Nam Trung Quốc, như của Bộ kế hoạch Đầu Việt Nam, Viện kinh tế Chính trị thế giới Việt Nam, Tạp chí “Những vấn đề Kinh tế Chính trị thế giới”, Tổng cục thống kê Việt Nam, Tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc, Bộ thương mại Trung Quốc, Viện nghiên cứu Kinh tế Chính trị thế giới Trung Quốc, ... trực tiếp đến chủ đề: Đầu trực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển Các nghiên cứu ở nước ngoài: Vấn đề đầu ra nước ngoài của Trung Quốc đã dành được sự quan tâm đáng kể ở các tổ chức quốc tế như WB, ADB được thực hiện ở nhiều Viện nghiên cứu lớn của các quốc gia như: Viện nghiên cứu Chiến lược Luân... (hiện Trung Quốc đứng thứ 5 thế giới về đầu ra nước ngoài) Đến 2020, Trung Quốc có nhiều khả năng trở thành nhà đầu dẫn đầu thế giới Tiềm lực đầu của Trung Quốc ra nước ngoài là rất mạnh đang tăng lên đáng kể Trung Quốc Việt Nam lại là những nước láng giềng, không những gần gũi về địa lý, lại đã từng có mối quan hệ hữu nghị hợp tác lâu dài Giữa Việt Nam Trung Quốc cũng có nhiều điểm ng . đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc vào Việt Nam. Chương 2. Phương pháp nghiên cứu. Chương 3. Thực trạng, đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào Việt Nam. . - Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc. - Phân tích thực trạng tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào Việt Nam. . Chƣơng 4: TRIỂN VỌNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 64 4.1. Cơ hội và thách thức, quan hệ đầu tư giữa hai

Ngày đăng: 15/06/2014, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan