nghiên cứu chiết tách xác định một số thành phần hóa học trong dịch chiết lá lốt ở huyện hòa vang, tp đà nẵng

44 2.1K 11
nghiên cứu chiết tách xác định một số thành phần hóa học trong dịch chiết lá lốt ở huyện hòa vang, tp đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA    NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LỐT HUYỆN HOÀ VANG - ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực hiện : Trƣơng Đình Xuân Tịnh Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Võ Kim Thành Lớp : 08CHD - 2 - MỞ ĐẦU Ngày nay khi mà xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất tinh thần của con người ngày một nâng cao, vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của con người ngày càng được chú trọng. Với việc ứng dụng những tiến bộ khoa học vào lĩnh vực y học con người đã nghiên cứu tổng hợp và điều chế được nhiều loại dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên. Các dược liệu có hợp chất tự nhiên ngoài tác dụng chữa bệnh còn bổ sung cho cơ thể các dưỡng chất , không độc hại, cơ thể hấp thụ tốt và không gây ra các tác dụng phụ. Do đó, việc phát hiện và đi sâu nghiên cứu các hợp chất có trong thảo dược luôn được chú trọng. Việt Nam ta một trong những nước nhiệt đới, nóng, ẩm và mưa nhiều, có nguồn dược liệu rất phong phú lên đến 12000 loài, đa dạng và một nền y học dân tộc phát triển lâu đời. Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng nhiều loại thảo dược trong việc dưỡng thương, trị bệnh và bồi bổ cơ thể. Những năm gần đây, thuốc tân dược của nền y học hiện đại được sử dụng một cách rộng rãi nhưng những vị thuốc dân gian đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống hằng ngày của con người, đã có rất nhiều bệnh tật được chữa khỏi nhờ các loại thảo. Cây lốt một loại cây rất thân thuộc đối với chúng ta, nó thường được sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày, ngoài ra nó còn một loại rau kiêm vị thuốc. Trong y học cổ truyền, lốt có vị nồng, hơi cay, tính ấm, công dụng ôn trung ( làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí ( đưa khí đi xuống), chỉ thông ( giảm đau), yêu cước thống (đau lưng, đau chân), tỵ uyên (mũi chảy nước tanh thôi kéo dài ), trị nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu… Mặc dù lốt một vị thuốc tốt, có nhiều ứng dụng trong điều trị bệnh nhưng chúng ta chỉ mới xem lốt như một loại rau bình thường để ăn hàng ngày. So với nhiều loại cây dược liệu khác các thông tin khoa học về cây lốt còn chưa đầy đủ, các công trình nghiên cứu khoa học về loài cây này còn ít . Trên tinh thần mong muốn đóng góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa thành phần hóa học của cây với công dụng dược tính đã được sử dụng em chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định một số thành phần hóa học trong dịch chiết lốt huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng”. - 3 - 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong lốt. - Đóng góp vào nguồn thông tin tư liệu khoa học về cây lốt, tạo cơ sở khoa học phát huy những tác dụng chữa bệnh của nó. - Tạo tiên đề cho những nghiên cứu sâu hơn về cây lốt sau này, từ đó có những giải pháp phát huy tính năng ưu việt của nó. 3. Đối tƣợng nghiên cứu : lốt hái Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng vào các buổi sáng tháng 3. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1. Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tư liệu, sách báo trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài. - Trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia, thầy cô giáo và đồng nghiệp. 4.2. Phƣơng pháp thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu, thu hái và xử lý mẫu. - Phương pháp phân tích trọng lượng để xác định độ ẩm. - Phương pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lượng hữu cơ. - Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử để xác định hàm lượng các kim loại có trong lốt. - Chiết bằng phương pháp chiết nóng soxhlet và phương pháp ngâm kiệt với dung môi hữu cơ. - Phương pháp sắc ký khí - phổ khối liên hợp (GC - MS) nhằm phân táchxác định thành phần định tính và định lượng các hoạt chất chính trong các dịch chiết. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài :  Ý nghĩa thực tiễn: Giải thích một cách khoa học các kinh nghiệm dân gian, thuận tiện cho việc ứng dụng cây thuốc . - 4 -  Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thông tin về cây lốt sữa như một số chỉ tiêu hóa lý, khảo sát thành phần hóa học và cấu tạo của một số hợp chất chính có trong lốt. 6. Bố cục của khóa luận: Nội dung của khóa luận chia làm 3 chương : Chương 1 : Tổng quan Chương 2 : Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu Chương 3 : Kết quả và thảo luận - 5 - CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỌ HỒ TIÊU Họ Hồ tiêu ( Piperaceae) một loại thực vật chứa trên 2.000 loài được nhóm trong 9 chi. Chúng các loại cây thân gỗ nhỏ, cây bụi hay dây leo khu vực nhiệt đới. Hình 1.1. Một số cây thuộc họ Hồ tiêu. 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÂY LỐT 1.2.1 lƣợc về cây lốt trong giới thực vật: - Tên thường gọi : lốt, Tất bát, Lotlot (Anh). - Tên khoa học: Piper lolot C. DC, họ Hồ tiêu (Piperaceae). Cây trầu Cây lốt Hồ tiêu - 6 -  Phân bố: lốt một cây đặc thù của vùng Đông Nam Á, chúng mọc hoang và cũng được trồng để lấy gia vị và làm thuốc.Người ta có thể cắt thành khúc ngắn khoảng 30-25 cm giâm vào đất ẩm ướt, nơi đốt sẽ mọc rể và thành cây mới. lốt có thể thu hoặch quanh năm, dùng tươi hay phơi khô để bảo quản dùng từ từ lâu dài  Mô tả thực vật: Cây thảo sống lâu, cao 30-40cm hay hơn, mọc bò, mọc thẳng khi còn non, khi lớn có thân dài không thể mọc thẳng mà trườn trên mặt đất. Thân phồng lên các mấu, mặt ngoài có nhiều đường rãnh dọc. đơn, có mùi thơm đặc sắc, nguyên, mọc so le, hình tim, mặt láng bóng, có năm gân chính phân ra từ cuống lá; cuống có bẹ. Cụm hoa dạng bông đơn mọc nách lá. Quả mọng chứa một hạt. Thân màu xanh lục sậm, các đốt của lóng phù to, tròn, có rảnh nhỏ và lông mịn. đơn mọc cách, phiến gồm 2 dạng, phía dưới rộng hình bầu dục, 2 – 5 cm dài, mặt trên mịn láng, mặt dưới màu xanh lục nhạt có lông mịn trên gân, phiến không đối xứng 10-12 cm dài, 8-11 cm rộng, mép nguyên, gân hình chân vịt với 5 gân gốc, các gân đều cong hướng về ngọn lá. Cuống 2-5 cm, hình trụ, lõm mặt trên, gốc mở rộng, bắc rụng sớm, hình tam giác, màu xanh lục, có 2 dạng : một phiến mỏng bao chồi hay 2 phiến mỏng dài 1-1,5 cm, dính 2 bên đáy cuống rụng sớm để lại một vết sẹo. Cụm hoa, gié hoa cái mọc đối diện với lá, hình trụ, màu trắng, dài 10-12 mm, 3 mm đường kính. Cuống cụm hoa màu xanh lục, hình trụ, dài 10-12 mm, 1-2 mm đường kính, có lông mịn màu trắng. Hoa rất nhỏ, hoa trần, đơn tính. Trái, quả mộng, chứa một hạt, cô lập như trái tiêu Piper nigrum.L Bộ phận sử dụng :Lá, rể, cành - 7 - Hình 1.2 : Các bộ phận cây lốt. 1.2.2. Công dụng: a) Dùng làm thức ăn lốt một loại rau thông dụng thường được dùng trong các món ăn hằng ngày như: thịt bò cuốn lốt, lốt cuốn chung quanh thịt bò khi nướng, thịt bò sẽ có mùi thơm đặc biệt. Ngoài ra nó còn được nấu canh hoặc xào với thịt, có khi thì được thái nhỏ nấu cháo …v.v Không chỉ Việt Nam mà trong nghệ thuật nấu ăn Thái Lan, lốt sử dụng nhiều hình thức, chúng có thểdùng ăn kèm với nhiều loại thức ăn khác nhau. Lào, người ta thường dùng lốt trong món salade. b) Dùng làm thuốc : lốt có vị nồng, hơi cay, có tính ấm, chống hàn (như bị lạnh bụng), giảm đau, chống phong hàn mức thấp, tay chân lạnh, tê tê, nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu (có lẽ vì thế mà được dùng với thịt bò nướng vốn khó tiêu), đau đầu vì cảm lạnh Nước sắc toàn cây trị đầy bụng, nôn mửa vì bị hàn. Nước sắc rễ chữa tê thấp vì bị khí hàn. Cành sắc đặc ngậm chữa đau răng. tươi giã nát, phối hợp với khế, đậu ván trắng, mỗi thứ 50g thêm nước gạn uống giải độc, chữa say nắng. lốt còn được dùng để nấu nước ngâm tay chân cho người bị bệnh tê thấp, hay đổ mồ hôi tay, mồ hôi chân. - 8 - Hình 1.3. Các món ăn chế biến từ lốt. 1.2.3. Dƣợc tính  Theo kết quả nghiên cứu gần đây và thân cây lốt chứa các chất ancaloit, flavonoid và tinh dầu với thành phần chủ yếu beta-caryophylen; rễ cũng có chứa tinh dầu nhưng thành phần chính benzylaxetat. lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau  Theo nghiên cứu của Trường đại học Dược Hà Nội: thành phần hoá học của lốt chủ yếu tinh dầu (tỷ lệ 0,57%), piperin, piperidin. Kết quả thực nghiệm trên súc vật cho thấy nước ép lốt, cao lốt tươi và cao lốt khô đều có tác dụng kháng sinh, chống viêm rõ rệt trên súc vật gây viêm thực nghiệm.  Theo nghiên cứu về kháng sinh thảo mộc của Viện y học dân tộc: lốt (giã dập) có tác dụng mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như Staphylococcus, Streptococcus, Salmonella typhi, Shigella flexneri, sonnei, Shiga, B. subtilis, Es. coli, C. diphteriae, D. pneumoniae, H. pertusis  Kinh nghiệm dân gian, lốt hoặc kết hợp với vài dược thảo khác như dung dịch trích của rể bưởi…., dùng nước uống rất tốt hay sử dụng ngâm tay chân để chữa trị đau nhức trường hợp viêm khớp, đau ngực, đau bụng do lạnh, bằng chứng cho thấy chữa trị có hiệu quả : - trường hợp đổ mồ hôi tay - mồ hôi chân - bị mụn nhọt - đau đầu - 9 - - hay đau răng.  Những thông tin mà người ta nhận được, tin rằng ăn lốt có thể điều trị thống phong goutte hoặc giảm đau, cách chửa trị này chỉ có thể tìm thấy kinh nghiệm dân gian địa phương hoặc kết quả một số nhất định của bệnh nhân.  Chữa đau nhức xương khớp: Bài 1: Dùng 5-10g lốt phơi khô, hay 15-30g tươi, sắc với nước, chia 2-3 lần uống trong ngày. Bài 2: lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước, tất cả đều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, liều lượng bằng nhau (khoảng 15g khô mỗi loại), sắc với 600ml nước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Bài 3: lốt 20g, thiên niên kiện 12g, gai tầm xoong 16g, tất cả sắc với 400ml, còn 100ml dùng uống trong ngày. Có thể dùng một trong các bài thuốc này, sắc uống liên tục 7-8 ngày sẽ có tác dụng tốt.  Chữa bệnh phụ khoa (các viêm nhiễm vùng âm đạo, ngứa, ra khí hư): lốt 50g, nghệ 40g, phèn chua 20g, đổ nước ngập lên mặt thuốc 2 đốt ngón tay, đun sôi, bớt lửa giữ cho sôi lăn tăn 10-15 phút, chắt lấy 1 bát, gạn lấy nước trong dùng rửa âm đạo. Phần còn lại tiếp tục đun sôi dùng để xông hơi vào âm đạo, có thể xông nhiều lần.  Chữa đổ mồ hôi nhiều tay chân: Dùng 30g lốt tươi cho vào 1 lít nước nấu sôi, cho thêm ít muối, để nguội dần dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước khi đi ngủ .  Chữa lỵ: Lấy 1 nắm nhỏ lốt, sắc với 300ml nước, dùng uống.  Chữa bệnh tổ đỉa bàn tay: Đồng bào Mường có kinh nghiệm lấy 1 nắm thật to lốt, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nước đặc, uống làm một lần. Còn bã cho vào nồi đun với 3 bát nước, đun sôi vài lần rồi vớt bã để riêng. Khi nước âm ấm thì dùng rửa sạch tổ đỉa. Lau khô rồi lấy bã đắp lên, băng lại. Ngày làm 1-2 lần, liên tục trong 5-7 ngày khỏi. - 10 - 1.2.4. Một số thành phần hóa học trong cây lốt: Theo một số tài liệu, các hợp chất có trong cây lốt có thể các ancaloit, flavonoit và tinh dầu. Trong và thân chứa các alcaloit và tinh dầu có thành phần chủ yếu beta-caryophyllen, rễ chứa tinh dầu có thành phần chính benzylaxetat. a) Ancaloit: Khái niệm: Ancaloit những hợp chất hữu cơ có chứa dị vòng nitơ, có tính bazơ, thường gặp trong nhiều loài thực vật có nhiều trong các cây họ Cà, họ Thuốc phiện, vv. Trong thực vật, ancaloit thường tồn tại dạng muối của các axit (vd. axit nitric, malic, sucxinic) và đôi khi còn tìm thấy trong một vài loài động vật. Đặc biệt, ancaloit có hoạt tính sinh lý rất cao đối với cơ thể con người và động vật, nhất đối với hệ thần kinh. Với một lượng nhỏ có ancaloit chất độc gây chết người nhưng lại có khi nó thần dược trị bệnh đặc hiệu. Bảng 1.1. Một số ancaloit có N dị vòng Tên cấu trúc Công thức Hợp chất ví dụ Pyrol N H Pyrolidin N H Hygrin N CH 3 CH 2 -CO-CH 3 Piridin N Rixinin N OCH 3 CN O CH 3 [...]... hóa học trong lốt Chiết bằng phương pháp soxlet với 5g bột nguyên liệu trong 150ml dung môi cồn tuyệt đối trong 6h - 33 - Hình 2.3 Bộ chiết soxlet Xác định thành phần hóa họcđịnh danh các cấu tử trong dịch chiết lốt theophương pháp phân tích sắc kí khí-khối phổ (GC-MS) trên máy GC-MS tại Trung tâm Phân tích phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu Miền Trung, số 10 Ngô Quyền, Thành Phố Đà Nẵng -... Cân chính xác 5g bột lốt non và 5g bột lốt già Tiến hành chiết soxlet với dung môi cồn tuyệt đối trong 6h Thu dịch chiết rồi đem đo UV-VIS, dựa trên mật độ quang để chọn mẫu chiết thích hợp 2.2.4.3 Khảo sát thời gian chiết: Cân chính xác 5g bột lốt cho mỗi lần chiết Tiến hành chiết soxlet với dung môi cồn tuyệt đối trong các khoảng thời gian lần lượt 2h, 4h, 6h,8h Thu dịch chiết rồi... khiển thông qua phần mềm được cài đặt trong máy vi tính kết nối với máy đo AAS - 27 - CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Thu gom nguyên liệu lốt được thu hái huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng Nhân dân trồng trong vườn làm rau ăn.Thời điểm thu hái vào các buổi sáng sớm tháng 3 Hình 2.1: Cây lốt 2.1.2 Xử lý nguyên liệu lốt sau khi thu hái loại bỏ hư, rửa sạch,... chiết tối ưu 2.2.4.4 Khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng: Cân chính xác 5g bột lốt cho mỗi lần chiết Tiến hành chiết soxlet với dung môi cồn tuyệt đối trong 6h với sự thay đổi thể tích dung môi 100ml, 150ml, 200ml, 250ml Thu dịch chiết rồi đem đo UV-VIS, thể tích dung môi chiết tối ưu thể tích nhỏ nhất đảm bảo cho lượng chất chiết được lớn nhất 2.2.5.Phƣơng pháp chiết táchxác định thành phần hóa học. .. nhiên Lấy một phần đem khảo sát độ ẩm và đem sấy khô, xay nhỏ để khảo sát lựa chọn dung môi Phần còn lại phân loại non, già tách riêng đem đi sấy khô trong tủ sấy nhiệt độ 40450C đến khô rồi đem xay nhỏ Bảo quản trong bình hút ẩm - 28 - (a) (c) (b) (d) Hình 2.2 (a) lốt non, (b) lốt già, (c) sau khi phơi, (d) xay nhỏ - 29 - 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.2.1.Sơ đồ nghiên cứu: Thu... riêng Có thể chiết từ hỗn hợp dung dịch hay từ chất rắn 1.3.1.1 Chiết ngấm kiệt Chất chiết bị biến đổi trong dung môi nhiệt độ cao, nên sử dụng phương pháp ngấm kiệt để chiết kiệt Dịch chiết đầu của mẫu 1 làm dung môi sau cho mẫu 4, dịch chiết sau mẫu 1 làm dung môi đầu cho mẫu 2 Dịch chiết sau của mẫu 2 làm dung môi - 19 - đầu cho mẫu 3, dịch chiết sau mẫu 3 làm dung môi cho mẫu 4, dịch chiết sau mẫu... Khảo sát dung môi Dung môi chiết thích hợp sau khi khảo sát Chiết soxlet Dịch lốt sau khi chiết Đo UV-VIS Điều kiện chiết tối ưu Đo GC-MS Thành phần, CTCT các hợp chất có trong dịch chiết 2.2.2.Thuyết minh quy trình: Nguyên liệu sau khi được xử lý đem đi xác định độ ẩm, hàm lượng hữu cơ, vô cơ Chọn dung môi chiết bằng phương pháp ngâm chiết Sau khi đã chọn được dung môi chiết thích hợp thì ta tiến... hành khảo sát điều kiện chiết tối ưu bằng phương pháp chiết soxlet rồi đem dịch chiết đi đo UV-VIS Dịch chiết lốt sau khi được đem đi cô quay chân không và để bay hơi tự nhiên sau đó định danh bằng phương pháp đo GCMS - 30 - 2.2.3 Khảo sát thành phần khối lƣợng trong lốt 2.2.3.1.Độ ẩm Để xác định độ ẩm ta sử dụng phương pháp trọng lượng Nguyên tắc: Sấy nguyên liệu ẩm 1000C đến khối lượng không... phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm kượng các kim loại: Pb, Cu, Zn, Fe, Cr… trong lốt Tiến hành: tro thu được sau khi nung đem hòa tan trong dung dịch HNO 3 loãng, định mức bằng nước cất và xác định hàm lượng kim loại 2.2.4 Khảo sát điều kiện chiết tối ƣu: 2.2.4.1 Khảo sát dung môi chiết: Để lựa chọn dung môi chiết thích hợp, tiến hành ngâm đã khô xay mịn trong các dung môi có độ phân cực... 116,555 116,571 0,016 - 36 - Trong đó: m0 : khối lượng cốc thủy tinh m1 : khối lượng cốc và khối lượng chất hòa tan m2 = ( m1- m2 ): tổng khối lượng các chất hòa tan Nhận xét: Trong các dung môi trên thì etanol dung môi chiết đượclượng chất hòa tan nhiều nhất nên etanol được chọn làm dung môi chiết 3.2.2.Kết quả khảo sát chọn mẫu lốt: Dịch chiết 2 mẫu lốt non và lốt già sau khi đo UV-VIS ta . Nghiên cứu chiết tách xác định một số thành phần hóa học trong dịch chiết lá lốt ở huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng . - 3 - 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA    NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ LỐT Ở HUYỆN HOÀ VANG - ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN. nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thông tin về cây lá lốt sữa như một số chỉ tiêu hóa lý, khảo sát thành phần hóa học và cấu tạo của một số hợp chất chính có trong lá lốt. 6. Bố cục của khóa luận:

Ngày đăng: 14/06/2014, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan