Tiểu luận môn Kế toán ngân hàng: THU THẬP CHỨNG TỪ VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TRONG NGÂN HÀNG

97 5.1K 56
Tiểu luận môn Kế toán ngân hàng: THU THẬP CHỨNG TỪ VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TRONG NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THU THẬP CHỨNG TỪ VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TRONG NGÂN HÀNG. Kinh tế càng phát triển, khối lượng hàng hoá và dịch vụ ngày càng phong phú và đa dạng, quan hệ trao đổi được mở rộng, thanh toán bằng tiền mặt truyền thống đã bộc lộ những hạn chế của nó như là: tính an toàn không cao, dễ bị lợi dụng để tham ô, tăng chi phí xã hội, giảm vòng quay của vốn, làm cho sản xuất kinh doanh bị chậm lại, ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế. Thanh toán không dùng tiền mặt khắc phục được những nhược điểm của thanh toán dùng tiền mặt, có tác động qua lại với các nghiệp vụ khác trong hoạt động Ngân hàng, khai thác nguồn vốn tạm thời trong xã hội để đầu tư thông qua số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức cá nhân, làm tăng hệ số tạo tiền của Ngân hàng thương mại. Để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng nhanh gọn, chính xác thì đòi hỏi phải tổ chức tốt khâu thanh toán. Thanh toán không dùng tiền mặt với những ưu điểm được trình bày ở trên và việc sử dụng các công cụ kỹ thuật tuỳ thuộc vào trình độ phát triển, kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán của từng thời kỳ trở thành yêu cầu khách quan của nền kinh tế hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

TIỂU LUẬN MÔN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI THU THẬP CHỨNG TỪ CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TRONG NGÂN HÀNG GVHD: Th.s Lăng Thị Minh Thảo Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Lớp: Sáng Thứ hai Mã HP: 212700602 TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2013DANH SÁCH NHÓM 2 STT HỌ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Nguyễn Ngọc Liên Hoa 10006775 Nhóm trưởng 2 Nguyễn Trung Trực 10010515 3 Lê Anh Tuấn 10235571 4 Thái Ngô Quyền 09159091 NHẬN XÉT CỦA GVHD LỜI MỞ ĐẦU Thanh toán là khâu đầu tiên khâu cuối cùng để kết thúc chu trình sản xuất kinh doanh. Có thể khẳng định rằng thanh toán là điều kiện quan trọng để bảo đảm sự tuần hoàn bình thường của quá trình chu chuyển vốn trong từng doanh nghiệp, từng đơn vị kinh tế hay thậm chí là từng cá nhân trong xã hội cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Kinh tế càng phát triển, khối lượng hàng hoá dịch vụ ngày càng phong phú đa dạng, quan hệ trao đổi được mở rộng, thanh toán bằng tiền mặt truyền thống đã bộc lộ những hạn chế của nó như là: tính an toàn không cao, dễ bị lợi dụng để tham ô, tăng chi phí xã hội, giảm vòng quay của vốn, làm cho sản xuất kinh doanh bị chậm lại, ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế. Thanh toán không dùng tiền mặt khắc phục được những nhược điểm của thanh toán dùng tiền mặt, có tác động qua lại với các nghiệp vụ khác trong hoạt động Ngân hàng, khai thác nguồn vốn tạm thời trong xã hội để đầu thông qua số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức cá nhân, làm tăng hệ số tạo tiền của Ngân hàng thương mại. Để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng nhanh gọn, chính xác thì đòi hỏi phải tổ chức tốt khâu thanh toán. Thanh toán không dùng tiền mặt với những ưu điểm được trình bày ở trên việc sử dụng các công cụ kỹ thuật tuỳ thuộc vào trình độ phát triển, kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán của từng thời kỳ trở thành yêu cầu khách quan của nền kinh tế hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nhóm trưởng Nguyễn Ngọc Liên Hoa PHẦN I: KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN 1.1 Các khái niệm Huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức, cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nên nguồn vốn hoạt động của các ngân hàng. 1.1.1 Tiết kiệm không kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Lãi suất của hình thức tiết kiệm này thường thấp hơn nhiều so với loại có kỳ hạn. 1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm thường có các kỳ hạn khác nhau để người gửi tiền lựa chọn: 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng 1.1.3 Đi vay Vay vốn là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (ngân hàng các định chế tài chính khác) bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp, các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 1.1.4 Phát hành cổ phiếu Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác ận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng người mua. Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật, trị giá được thành tiền được phép giao dịch. 1.2 Các quy trình 1.2.1 Quy trình kế toán huy động vốn không kỳ hạn − − Khách hàng tới giao dịch lần đầu: kế toán làm thủ tục đăng kí hồ sơ khách hàng lần đầu, mở tài khoản hoặc sổ tiết kiệm theo yêu cầu của khách hàng sau đó hạch toán nhận tiền gửi từ khách hàng. − Khách hàng tới giao dịch: sau khi mở tài khoản hoặc sổ tiết kiệm thì các giao dịch của khách hàng sẽ là rút tiền, nộp tiền hoặc chuyển khoản… còn ngân hàng sẽ tính trả lãi cho khách hàng theo kỳ hạn nhất định. − Khách hàng tất toán tài khoản hoặc sổ tiết kiệm: Lúc này ngân hàng sẽ tính tiền lãi cho khách hàng, khách hàng sẽ rút hết tiền lãi gốc, ngân hàng sẽ tất toán tài khoản hoặc số tk của khách hàng. 1.2.2 Quy trình kế toán huy động vốn có kỳ hạn - Khách hàng tới gửi tiền: kế toán làm thủ tục đăng ký hồ sơ khách hàng, mở tài khoản hoặc sổ tiết kiệm theo yêu cầu của khách hàng sau đó hạch toán nhận tiền gửi từ khách hàng. Trường hợp trả lãi trước ngân hàng sẽ tính trả lãi cho khách hàng hạch toán lãi trả trước. - Định kỳ: định kỳ khách hàng sẽ tới nhận lãi hoặc ngân hàng tính lãi phải trả hoặc phân bổ lãi trả trước tùy thuộc vào phương thức trả lãi. Trong trường hợp phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu hoặc phụ trội thì kế toán tiến hành phân bổ chiết khấu phụ trội. - Khi đến hạn: nếu khách hàng tới rút tiền ngân hàng sẽ chi trả tất toán tài khoản hoặc sổ tiết kiệm nếu khách hàng không tới rút tiền thì kế toán sẽ chuyển sang một kỳ hạn mới đối với sổ tiết kiệm, hoặc kế toán sẽ tất toán vào tài khoản phải trả với chứng từ có giá. Giao dịch Tất toánKhách hàng GD lần đầu NH tính, trả lãi cho KH Hạch toán nhận TG Tất toán TK\ STK KH rút tiền NH tính lãi cho KHĐK HSKH Mở TK/STK KH gửi/ rút tiền Đến hạnĐịnh kỳ KH gửi tiền Xử lý chuyển kỳ hạn mới (STK) Tất toán vào TK phải trả (CTCG) KH rút tiền Tất toán TK/STK NH tính lãi phải trả, theo dõi Hạch toán nhận TG Mở TK/ STK Đk hồ sơ KH KH nhận lãi, HT Phân bổ CK,PT(GTCG) • Hạch toán tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn: - Khi khách hàng gửi tiết kiệm: căn cứ vào giấy nộp tiền kế toán lập phiếu thu định khoản: Nợ 1011, 1031- TM tại quỹ Có 423, 424 TGTK bằng VNĐ - Khi khách hàng rút tiết kiệm bằng tiền mặt: căn cứ vào sổ tiết kiệm, CMND, giấy lĩnh tiền kế toán lập phiếu chi định khoản: Nợ 423, 424 – TGTK bằng VNĐ Có 1011,1031 – tiền mặt tại quỹ - Khách hàng yêu cầu thay đổi các kỳ hạn gửi tiền: căn cứ vào sổ tiết kiệm, CMND, giấy lĩnh tiền, giấy nộp tiền kế toán định khoản: Nợ 4231, 4241 – TK tiền gửi không kỳ hạn Có 4232, 4242 – TGTK kỳ hạn Hoặc ghi: Nợ 4232, 4242 – TGTK kỳ hạn Có 4231,4241 – TGTK không kỳ hạn Sơ đồ 01: hạch toán tiền gửi, tiền tiết kiệm không kỳ hạn TK 4211/4231 TK801… NH trả lãi TK1011 KH gửi tiền TK4211/4231 KH rút tiền Sơ đồ 02: Hạch toán tiền gửi, tiền tiết kiệm có kỳ hạn TK4212/4232 TK1011 TK388 Trả lãi trước KH gửi tiền TK801 Trả lãi hàng kỳ TK491 Trả lãi sa 1.2.3 Đi vay * Hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng gồm: - Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu Ngân hàng) - Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp: + Giấy phép thành lập/ Giấy đăng ký kinh doanh/ Giấy phép đầu + Điều lệ công ty +Quyết định bổ nhiệm giám đốc +Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng (nếu có) + Giấy chứng nhận đăng ký thuế. - Báo cáo tài chính của doanh nghiệp (trong vòng 3 năm gần nhất). - Phương án vay vốn hồ sơ thuyết minh mục đích sử dụng vốn, bao gồm: + Vay vốn bổ sung vốn lưu động, thanh toán tiền hàng trong nước: các hợp đồng uỷ thác, hoá đơn thanh toán, đơn đặt hàng + Tài trợ nhập khẩu: hợp đồng ngoại, thư tín dụng +Tài trợ xuất khẩu: thư tín dụng xuất khẩu (hợp đồng ngoại), các hợp đồng mua nguyên liệu, phụ liệu thực hiện việc xuất khẩu + Tài trợ đầu TSCĐ: dự án đầu tư, kế hoạch trả nợ + Tài trợ xây dựng: hợp đồng thi công, hợp đồng xây dựng, các hợp đồng mua vật tư, thanh toán nhân công thực hiện công trình xây dựng. - Hồ sơ thế chấp, cầm cố (ngoại trừ cho vay tín chấp): +Tài sản là bất động sản: hồ sơ nhà gồm các giấy chứng nhận sở hữu tài sản, tờ khai trước bạ, bản vẽ + Máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, hàng hoá: * Đối với động sản nhà nước quy định phải đăng ký quyền sở hữu: Giấy chứng nhận quyền sở hữu * Đối với động sản đơn vị nhập khẩu trực tiếp: hợp đồng ngoại thương, tờ khai hải quan, bộ chứng từ nhập hàng * Động sản đơn vị nhập khẩu uỷ thác: hợp đồng uỷ thác hoặc hợp đồng mua bán đính kèm biên bản thanh lý hợp đồng; hoá đơn tài chính - Hồ sơ khác theo yêu cầu của Ngân hàng cụ thể. 1.2.4 Phát hành cổ phiếu - Tổ chức phát hành phải gửi các tài liệu theo quy định cho UBCKNN đồng thời công bố thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng tối thiểu mười ngày trước khi thực hiện việc phát hành. - Sửa đổi, bổ sung hoặc giải trình các vấn đề liên quan đến hồ sơ theo yêu cầu của UBCKNN (nếu có) - Sau khi UBCKNN công bố thông tin về việc nhận đầy đủ hồ sơ, công ty được tiến hành phát hành cho cổ đông hiện hữu. - Trong thời hạn mười ngày sau khi hoàn thành việc phát hành, tổ chức phát hành phải báo cáo kết quả phát hành cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.Trường hợp công ty đại chúng có cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán phải đồng thời báo cáo Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán. - Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Tài liệu báo cáo phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, phát hành cổ phiếu thưởng bao gồm: Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành; Báo cáo tài chính có kiểm toán gần nhất tài liệu cần thiết khác chứng minh nguồn vốn hợp pháp dùng để phát hành thêm cổ phiếu. + Số lượng hồ sơ: 01 bộ - Thời hạn giải quyết: Không quy định do không quy định kết quả đầu ra - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBCKNN + Cơ quan trực tiếp thực hiện : Ban Quản lý Phát hành Chứng khoán - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công bố thông tin trên website UBCKNN - Lệ phí (nếu có):Lệ phí chấp thuận chào bán cổ phiếu ra công chúng (mức lệ phí tính theo quy mô vốn chào bán): +Chào bán dưới 50 tỷ: lệ phí 10.000.000đ; +Chào bán từ 50 tỷ đến dưới 150 tỷ: lệ phí 20.000.000đ; +Chào bán từ 150 tỷ đến dưới 250 tỷ: lệ phí 35.000.000đ; +Chào bán từ 250 tỷ trở lên: lệ phí 50.000.000đ - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai(nếu có đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có) + Phát hành cổ phiếu trả cổ tức: Phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua có đủ nguồn thực hiện từ lợi nhuận sau thuế trên báo cáo tài chính gần nhất có xác nhận của kiểm toán. + Phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu:Phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua có đủ nguồn thực hiện từ các nguồn sau đây: + Quỹ đầu phát triển; + Quỹ thặng dư vốn (phần vốn công ty cổ phần được hưởng theo chế độ); Trường hợp thặng dư vốn do chênh lệch giữa giá bán cổ phiếu với mệnh giá cổ phiếu được phát hành để thực hiện dự án đầu thì công ty chỉ được sử dụng để bổ sung vốn điều lệ sau ba năm kể từ khi dự án đã hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng. Trường hợp thặng dư vốn do chênh lệch giữa giá bán với mệnh giá cổ phiếu phát hành thêm thì công ty chỉ được sử dụng để bổ sung vốn điều lệ sau một năm kể từ thời điểm kết thúc đợt phát hành. +Lợi nhuận tích luỹ; +Quỹ dự trữ khác theo quy định của pháp luật về tài chính, ngân hàng (nếu có). [...]... trung dài hạn của ngân hàng Trong đó, theo đơn đặt hàng của khách hàng, ngân hàng sẽ mua cho thu lại Tài Sản như: máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển các động sản khác theo yêu cầu của khách hàng Trong suốt thời gian thu , ngân hàng vẫn là chủ sở hữu tài sản khách hàng có nghĩa vụ thanh toán tiền thu cho ngân hàng theo hợp đồng đã ký giữa 2 bên Cuối hợp đồng thanh toán khách hàng. .. cầm cố + Thu phí bảo lãnh/ phí phát hành L/C: Nợ TK thích hợp/ nhà nhập khẩu Có TK 488 Gửi thông báo mở L/C sang ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu - Kế toán tại ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu (Giai đoạn thanh toán L/C) + Nhận được bộ chứng từ đòi tiền t ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu ,kế toán kiểm tra bộ chứng từ xem cóđầyđủ phù hợp theo các iều kiện của L/C mở trướcđây không Nếu bộ chứng từ ủđiều... dịch vụ các giầy tờ khác liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán (8) Đơn vị bao thanh toán ứng trước một phần tiền cho người bán theo thỏa thu n trong hợp đồng bao thanh toán (9) Khi đến hạn, đơn vị bao thanh toán tiến hành thu hồi nợ từ người mua (10) Người mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao tahnh toán (11) Sau khi đã thu hồi tiền hàng từ phía người mua, đơn bao thanh toán. .. 1331/tại ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu (TK 4141/của ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu Giá trị L/C, TK 1331, 1321/ tại ngân hàng tiền gửi) - Kế toán tại NH xuất khẩu + Giai đoạn thông báo L/C: Khi nhận được thư tín dụng từ ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu sau khi kiểm soát, ngân hàng làm thủ tục để gửi thông báo cho nhà xuất khẩu thu phí thông báo L/C + Giai đoạn thanh toán L/C: Sau khi hoàn thành giao hàng. .. xuất khẩu lập các chứng từ để xin thanh toán L/C Nhập TK 9123: Giá trị L/C Khi nhận được chuyển tiền báo có thanh toán L/C Xuất TK 9123 Thu phí thu hộ, đồng thời hạch toán nội bảng: Nợ TK 4141/của ngân hàng phục vụ nhànhập khẩu (TK 1331/tại ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu Giá trị L/C, TK 1331, 1321/ tạingân hàng tiền gửi) Có TK 4221/nhàxuất khẩu 3.3 Các văn bản pháp luật có liên quan Các văn bản pháp... mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ các giầy tờ khác liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán Xuất khẩu.Đơn vị bao thanh toán Xuất khẩu sẽ tiếp tục chyển nhượng các chứng từ trên cho đơn vị bao thanh toán Nhập khẩu Đơn vị bao thanh toán Xuất khẩuchuyển tiền ứng trước một phần tiền cho người bán theo thỏa thu n trong hợp đồng bao thanh toán Khi đến hạn, đơn vị bao thanh toán Nhập... bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã được bên bán hàng bên mua hàng thoả thu n trong hợp đồng mua, bán hàng Về cơ bản, bao thanh toán là hình thức cho vay ngắn hạn, trong đó người cho vay được đảm bảo bằng cách nắm giữ quyền được đòi khoản phải thu của người đi vay 2.1.3 Cho vay bão lãnh Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín... 1331/tại ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu (TK 4141/của ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu Giá trị L/C, TK 1331, 1321/ tại ngân hàng tiền gửi) Xuất TK 994: tài sản cầm cố thế chấp (nếu có) Đồng thời ngân hàng tiến hành thu phí thanh toán/ phí chuyển tiền - Nhà nhập khẩu không đủ khả năng thanh toán, ngân hàng phải trả thay: Xuất TK 9124: Giá trị L/C Xuất TK 9215/9216: Giá trị cam kết bảo lãnh Đồng thời hạch toán. .. kinh tế) trong đó Ngân hàng (TCTD) chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thu n, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc lãi cho Ngân hàng (TCTD) khi đến hạn thanh toán Tín dụng là nghiệp vụ có vị trí rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng thương mại, đồng thời đó cũng là nghiệp vụ có qui trình kỹ thu t rất phong... quản trị ngân hàng cũng như kế toán tín dụng phải nắm vững nghiệp vụ này để làm tốt công tác quản trị kế toán Sau đây là một số nội dung cần chú ý trong nghiệp vụ tín dụng đứng trên góc độ kế toán quản trị 2.1.1 Cho vay luân chuyển Cho vay luân chuyển (Hạn mức tính dụng thường xuyên) thực ra cũng là một phương thức cho vay hạn mức tuy nhiên đối với cho vay luân chuyển thì doanh thu bán hàng của . TIỂU LUẬN MÔN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI THU THẬP CHỨNG TỪ VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TRONG NGÂN HÀNG GVHD: Th.s Lăng Thị Minh Thảo Nhóm thực hiện:. 10 PHẦN II: KẾ TOÁN TÍN DỤNG 2.1 Các khái niệm Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng (TCTD). các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã được bên bán hàng và bên mua hàng thoả thu n trong hợp đồng mua, bán hàng. Về cơ bản, bao thanh toán là hình thức cho vay ngắn hạn, trong

Ngày đăng: 14/06/2014, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A

  • Tài sản

  • I

  • Tiền mặt, vàng bạc, đá quí

  • II

  • Tiền gửi tại NHNN

  • Tài sản cố định

  • Tài sản Có khác

  • - Trong đó: Lợi thế thương mại

  • Các khoản dự phòng rủi ro cho các tài sản Có nội bảng khác (*)

  • Tổng tài sản Có

    • Nî ph¶i tr¶ vµ vèn chñ së h÷u

    • V.16

    • II

    • Tiền gửi và vay các TCTD khác

      • V.17

      • Tiền gửi của khách hàng

        • V22.2

        • Tổng nợ phải trả

        • Vốn và các quỹ

        • Lợi ích của cổ đông thiểu số

        • II

        • 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan