ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

74 2.5K 3
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với vị trí địa lý, sự đa dạng về đất đai, địa hình và thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ văn hóa, có khả năng tiếp nhận và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, hạ tầng kinh tế xã hội đã phát triển của Hà Nam là những yếu tố tích cực để phát triển một nền công nghiệp hiện đại, nông nghiệp tiên tiến và đa dạng, cả về chăn nuôi và trồng trọt, lâm nghiệp và thủy sản. Tiềm năng về phát triển kinh tế của tỉnh còn rất lớn, với sự đầu tư mạnh mẽ, khai thác và sử dụng một cách hợp lý sẽ thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội trong tương lai. Đối với ngành du lịch Hà Nam cần tăng cường một số biện pháp tuyên truỳen và quảng bá như: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của văn hoá, thể thao và du lịch trong đời sống xã hội. Tăng cường công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hoá, thể thao và du lịch. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực hoạt động văn hoá, thể thao và du lịch, thu hút nhân tài, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ… Bổ sung thêm biên chế, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cho lĩnh vực văn hoá, thể thao và du lịch để nâng cao chất lượng phục vụ. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá văn hoá, thể thao, du lịch. Khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm từng bước thu hẹp khoảng cách về mức hưởng thụ văn hoá giữa các vùng trung tâm với vùng nông thôn và các xã miền núi của tỉnh. Về cơ chế chính sách: Thường xuyên đưa văn hoá, thể thao, du lịch và gia đình về cơ sở, lấy cơ sở làm mục tiêu hoạt động của Ngành. Đẩy mạnh các phong trào thi đua, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến trong cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá , Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại và trong hoạt động phát triển sự nghiệp văn hoá, thể thao, du lịch. Có chính sách khuyến khích, cởi mở đối với các thành phần, tổ chức tham gia hoạt động, xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hoá, thể thao, du lịch của tỉnh. Về hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch, đề án phát triển sự nghiệp văn hoá, thể thao và du lịch: Trước mắt cần hoàn thiện Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá, thể thao và du lịch đến năm 2015, định hướng 2020. Tiếp tục triển khai thực hiện các chương trình, đề án về phát triển toàn diện đời sống văn hoá cơ sở, xây dựng thiết chế văn hoá, thể dục thể thao, bảo tồn di tích, phòng chống bạo lực gia đình… giai đoạn 2011 2015; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nam giai đoạn 2011 2015; Quy hoạch các khu, điểm du lịch trên địa bàn... Quán triệt, triển khai thực hiện các Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020, định hướng 2030, Chiến lược phát triển thể dục thể thao đến năm 2020, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam. Thực hiện có hiệu quả các Dự án trọng điểm của Ngành như: Dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu du lịch Tam Chúc, Ba Sao; Phỏng dựng tháp Sùng Thiện Diên Linh; Công trình Sân vận động tỉnh...

[...]... hoá cho 5 nhà văn hoá xã, 20 nhà văn hoá thôn với tổng số tiền 400 triệu đồng 6.3 Lễ hội Nhà hát Chèo của Đoàn Chèo Nam Namtỉnh có nền văn minh lúa nước lâu đời nền văn hóa dân gian phong phú, thể hiện qua các điệu chèo, hát chầu văn, hầu bóng, ả đào, đặc biệt là hát dậm Đây cũng là vùng đất có nhiều lễ hội truyền thống di tích lịch sử Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu • Lễ hội đền... tại nhà đồng chí Nguyễn Văn Trạc ở Lũng Xuyên đã diễn ra hội nghị thành lập Ban chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh Nam Hội nghị cử ra Ban Tỉnh uỷ lâm thời gồm 3 đồng chí (Lê Công Thanh, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Duy Huân), đồng chí Lê Công Thanh được cử làm Bí thư Năm 1931 Lũng Xuyên trở thành cơ sở cách mạng vững mạnh của huyện tỉnh Nam, trở thành trụ sở hoạt động của cơ quan lãnh đạo của tỉnh, ... cuộc hành hương về cội nguồn không chỉ đối với người dân địa phương mà đối với người dân cả nước • Lễ hội vật Liễu Đôi Vật Liễu Đôi là một lễ hội làng tiêu biểu của văn hoá Nam Hàng năm, vào ngày 05 tháng giêng âm lịch, tại làng Liễu Đôi, Liêm Túc, huyện Thanh Liêm, tỉnh Nam lại diễn ra lễ hội vật để ghi nhớ công lao của chàng trai họ Đoàn giỏi võ đã có công đánh giặc cứu nước Tham dự hội. .. hương đầy ắp không khí lịch sử, truyền thống văn hóa • Hội chùa Đọi Sơn Trong các lễ hội thờ Phật, đặc sắc đông đảo nhất là lễ hội chùa Đọi Sơn thuộc Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Nam Cổng lên chùa Long Đọi Sơn Hàng năm cứ đến ngày 21 tháng 3 âm lịch, chùa Đọi Sơn mở hội Nhân dân trong vùng rất đông khách thập phương đã về dây lễ văn cảnh chùa Từ sáng sớm, đoàn rước kiệu đã hành lễ từ chân núi... toàn tỉnh lên 68 di tích Trong thời gian qua, Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch cũng đã triển khai khảo sát, lập hồ sơ xếp hạng 4 di tích cấp tỉnh xây dựng hồ sơ di tích cấp quốc gia đình Nam (xã Vũ Bản, huyện Bình Lục); khảo sát lập phương án tu bổ 6 di tích với tổng số vốn là 600 triệu đồng; sưu tầm bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể làng nghề thêu ren Hoà Ngãi, An Hoà (xã Thanh Hà, ... Tiên Thôn Lũng Xuyên - đình Lũng Xuyên ngôi nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Hữu Tiến là điểm du lịch lịch sử có ý nghĩa xủa huyện Duy Tiên nói riêng tỉnh Nam nói chung Đình Triều Hội Đình Triều Hội thuộc Bồ Đề, huyện Bình Lục là nơi thờ cúng hai vị thành hoàng làng Một vị là Cao Mang tôn thần, tướng tài nhà Trần một vị là Trần Xuân Vinh đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ được bố làm quan dưới triều vua... ăn đánh giặc luôn đan quyện vào nhau, ước muốn về một cuộc sống hoà bình an lạc đã được gửi gắm trong niềm tin tưởng về vị thành hoàng mà ý nghĩa mới không làm mờ đi những lớp nghĩa xa xưa hơn • Lễ hội đền Lảnh Giang Đền Lảnh Giang ở thôn Yên Lạc, Mộc Nam, huyện Duy Tiên thờ Tam vị Đại Vương thời Hùng Du Vương có công đánh Thục thờ Tiên Dung Một năm ở đây có hai kỳ lễ hội vào tháng 6 và. .. thôn Quyển Sơn, Thi Sơn, huyện Kim Bảng, Nam Đền Trúc thờ danh tướng Lý Thường Kiệt Hàng năm, nhân dân Quyển Sơn mở cửa đền mở hội từ ngày 1 tháng giêng đến 1 tháng hai âm lịch Lễ hội được mở vào những ngày nông nhàn nên dân quanh vùng du khách thập phương nô nức kéo về dự hội Không gian lễ hội từ xưa mở rộng từ đình Trung đến đền Trúc, chùa Thi ven núi Cấm Từ sáng sớm, đoàn rước kiệu từ... Tiên tỉnh Nam Đình thờ Lý Thường Kiệt với ý nghĩa đây là địa điểm mà ông cùng các binh sĩ của ông thường nghỉ lại mỗi khi đi đánh trận qua Gắn liền với các truyền thuyết của địa phương về sự kiện trên với các địa danh còn lại như ao Vua, đường Quan Nha, đống Cả, đường Voi Đình Lũng Xuyên (Còn gọi là đình Gạo) thuộc thôn Lũng Xuyên, Yên Bắc, huyện Duy Tiên tỉnh Nam Đình thờ Lý Thường Kiệt với. .. được ấn định vào ngày 20/10 vì đó là phiên chính của 3 chợ Bồ Đề, Thành Thị An Ninh Đúng 7 giờ sáng, tiếng trống ở đình Triều Hội vang lên, cờ đỏ búa liềm tung bay, những người tham gia biểu tình đóng giả người đi chợ bắt đầu đứng vào hàng ngũ Dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy Nam Huyện ủy Bình Lục, đoàn biểu tình đi đến những điểm quy định như Điếm Tống, chợ Đồn (An Ninh), Ba Hàng (Thành Thị), vừa . tỉnh Hà Nam. Tháng 4 năm 1965, Hà Nam được sáp nhập với tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà. Tháng 12 năm 1975, Nam Hà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh, năm 1992 tỉnh Nam Hà và tỉnh. Tiềm năng du lịch của tỉnh Hà Nam Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam. Phía bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đông giáp với tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh. thành lập từ các huyên của Hà Nội và Nam Định. Tên tỉnh Hà Nam ra đời từ chữ Hà của Hà Nội và chữ Nam của Nam Định ghép lại và Phủ Lý trở thành tỉnh lỵ của tỉnh. Ngày 20/10/1908, Toàn quyền

Ngày đăng: 13/06/2014, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan