BÁO cáo THÍ NGHIỆM và KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH lớp cầu đường ôtô sân bay k51

18 2.1K 6
BÁO cáo THÍ NGHIỆM và KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH lớp cầu đường ôtô sân bay k51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Lớp Xây Dựng Cầu Đường Ôtô – Sân Bay K51 Nhóm 1 : 1 Đặng Trần Anh 2 Trần Văn Bình 3 Nguyễn Mạnh Chí 4 Hoàng Đức Diệm 5 Đỗ Tiến Diện 6 Hoàng Văn Diệu 7 Trần Hải Dương 8 Nguyễn Tiến Dự 9 Nguyễn Văn Đan 10 Trần Viết Đức LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH MỤC LỤC LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH BÀI I : PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SIÊU ÂM KẾT HỢP VỚI SÚNG BẬT NẨY XÁC ĐỊNH CƯỜNG CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG 1.1 Mục đích thí nghiệm a Đánh giá cường độ bê tông bằng thiết bị nẩy va chạm - Mục đích thí nghiệm : xác định cường độ bề mặt của bê tông - Tiêu chuẩn áp dụng : TCVN 9334 : 2012 ,TCVN 9335 : 2012 , TCXD 239 : 2000 b Đánh giá độ đồng nhất của bê tông bằng phương pháp siêu âm - Mục đích thí nghiệm : Đánh giá chất lượng bê tông thông qua hệ số đồng nhất - Tiêu chuẩn áp dụng : TCVN 9357 : 2012 ,TCVN 9335 : 2012 , TCXD 239 : 2000 1.2 Mô hình thí nghiệm a Phương pháp súng bật nẩy - Mẫu thí nghiệm : 2 mẫu kích thước 15 x15 x 60 cm - Cấp phối chế tạo mẫu : + Xi măng pooc lăng PC 40 + Hàm lượng xi măng 375 kg/m3 + Cốt liệu lớn : đá dăm với đường kính lớn nhất D max = 20mm b Phương pháp siêu âm - Mẫu thí nghiệm : 2 mẫu kích thước 15 x15 x 600 cm - Cấp phối chế tạo mẫu : + Xi măng pooc lăng PC 40 + Hàm lượng xi măng 375 kg/m3 + Cốt liệu lớn : đá dăm với đường kính lớn nhất D max = 20mm 1.3 Thiết bị phương pháp thí nghiệm a Phương pháp siêu âm - Thiết bị thí nghiệm : + Bộ phận tạo xung điện , một đôi đầu dò ,bộ phận khếch đại ,và bộ phận thiết bị đếm thời gian giữa thời điểm lúc xung bắt đầu phát ra từ đầu dò phát và thời điểm xung bắt đầu đến đầu dò thu – lúc mặt trước của đầu xung chạm đến đầu thu.Thiết bị đếm thời gian hiện thị số đọc trực tiếp - Phương pháp thí nghiệm : B1 : Chuẩn bị mẫu thí nghiệm,và thiết bị thí nghiệm B2 : Trên chiều dài mẫu xác định 5 vùng thí nghiệm B3 : Bôi trơn chỗ thí nghiệm bằng mỡ ,tiến hành đặt đầu dò và đầu thu vào hai bên của mẫu thí nghiệm.(như hình 1) LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 600 15 p T 15 Hình 1 : Mẫu thí nghiệm B4 :Tiến hành đo và ghi kết quả (số đọc trên máy là giá trị thời gian ) - Nguyên lý tính toán : + Nguyên lí chung là đo vận tốc của sóng siêu âm bằng cách xác định thời giân truyền sóng từ đầu phát siêu âm(chuyển đổi từ xung điện kích thích sang dao động cơ có tần số cao hơn tần số âm) đến đầu thu (chuyển đổi từ dao động cơ sang xung điện) trong bê tông + Để xác định vân tốc siêu âm cần tiến hành đo hai đại lượng khoảng cách truyền xung siêu âm và thời gian truyền xung siêu âm Vận tốc siêu âm được tính theo công thức: v= L T Trong đó: v:là vận tốc siêu âm (m/s) L: Chiều dài đường truyền (mm) µs T:Thời gian truyền( ) + Đo chiều dài đường truyền bằng dụng cụ đo dài.Sai số đo không vượt quá 0.5% chiều dài đo b Phương pháp súng bắn bật nảy - Thiết bị thí nghiệm : súng bán bật nảy - Phương pháp thí nghiệm B1 – Chuẩn bị mẫu thí nghiệm và thiết bị thí nghiệm B2 –Xác định 5 vùng bắn ,mỗi vùng bắn , ta bắn 10 điểm B3 – Tiến hành đo và ghi kết quả 1.4 Xử lý kết quả thí nghiệm a Phương pháp siêu âm Mẫu Vùng kiểm tra 1 2 Khoảng cách (m) 0.151 0.153 LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 thời gian (μs) 31.2 31 vận tốc m/s 4839.7 4935.5 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 3 4 5 1 2 3 4 5 Mẫu M1 Mẫu M2 0.153 0.153 0.152 0.153 0.153 0.154 0.153 0.152 31 31.5 31.5 30 31.3 30.5 29.8 30.1 4935.5 4857.1 4825.4 5100 4888.2 5049.2 5134.2 5049.8 b.phương pháp súng bắn bật nảy bảng tính súng bắn bật nẩy Mẫ u Điểm đo 1 M1 2 3 4 5 1 M2 2 3 4 5 Chỉ số bật nẩy n 4 8 4 3 4 1 4 1 4 4 4 2 4 4 4 0 4 8 4 6 4 2 4 8 4 0 4 0 3 9 4 0 4 2 4 7 4 6 4 1 4 0 4 7 4 0 4 0 4 1 4 9 4 3 4 2 4 3 4 0 3 8 3 9 3 8 4 4 4 5 4 3 4 2 4 0 4 5 4 3 4 3 4 6 3 8 4 1 4 0 4 0 4 1 4 6 4 5 4 1 4 1 4 3 3 8 3 9 4 0 4 0 4 2 4 3 4 6 4 0 3 9 4 6 4 0 3 8 3 8 4 3 4 1 4 5 4 2 4 2 4 2 4 0 4 1 4 2 3 8 4 2 4 2 4 7 4 6 4 4 ntb 4 0 4 1 4 3 4 4 4 3 4 3 4 6 4 4 4 3 4 2 4 1 4 0 4 0 3 8 3 9 4 4 4 0 4 6 4 3 4 1 -90 40 43.66 -90 7 -90 40 -90 41 40.22 -90 2 42.44 -90 4 42.55 -90 6 43.77 -90 8 44.88 -90 9 42.11 -90 1 Công thức tính : ntb = ∑ ni nhc tính bằng cách nội suy theo bảng 1 của TCVN 9335 -2012 ntổng hợp = ntb +n hc LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 Gó nhc c Bắn nth tổn g hợp 2.5 42.5 2.1 3 45.8 2.5 42.5 2.4 2.4 8 2.2 6 2.2 4 2.1 2 2.0 1 2.2 9 43.4 42.7 44.7 44.8 45.9 46.9 44.4 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Tra bảng 7 trong tiêu chuẩn TCVN 9335 -2012 ta xác định được cường độ chịu nén tiêu chuẩn như sau: Căn cứ vào kết quả đo cho thấy các giá trị vận tốc và chỉ số bật nẩy đều vượt quá bảng tra theo chiều lớn hơn, như vậy các giá trị cường độ chịu nén tra bảng đều > 35MPa Mẫu Vùng kiểm tra M1 M2 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Vận tốc (m/s) n tổng hợp 4839.7 4935.5 4935.5 4857.1 4825.4 5100 4888.2 5049.2 5134.2 5049.8 42.5 45.8 42.5 43.4 42.7 44.7 44.8 45.9 46.9 44.4 R tc (MPa) > 35 > 35 Ta có R0 = ∑ Rtci /k Với k là số vùng kiểm tra Rtci là cường độ chịu nén của vùng kiểm tra thứ i Mẫu 1 R01 => 35Mpa Mẫu 2 R02 = Cường độ chịu nén thực tế của mẫu là R = R0 C0 C0 là hệ số ảnh hưởng để xét đến sự khác nhau giữa thành phần của bê tong vùng thử và bê tông tiêu chuẩn C0 = C1 C2 C3 C4 - C1 là hệ số ảnh hưởng của mác xi măng tra bảng 3 trong TCVN93352012 được 1.04 - C2 là hệ số ảnh hưởng của hàm lượng xi măng dùng trong 1m3 bê tông tra bảng 4 trong TCVN9335-2012 được 1.03 - C3 là hệ số ảnh hưởng của loại cốt liệu lớn tra bảng 5 trong TCVN93352012 được 1 - C4 là hệ số ảnh hưởng của đường kính cốt liệu lớn Dmax tra bảng 6 trong TCVN9335-2012 được 1.03 Vậy C0 =1.04 x 1.03 x 1 x 1.03 =1.103 Cường độ chịu nén mẫu 1 là R1 = >1.103x35 = 38.62 MPa LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH R2 = 1.5 Nhận xét và kết luận Trong quá trình đo có sai số nên kết quả không thể đảm bảo được độ chính xác tuyệt đối được Nguyên nhân gây ra sai số : - do thiết bị máy móc - do yếu tố con người như cách đo góc yêu cầu bắn là -900 nhưng khi đo thì ko đạt,do người ghi chép … - do lúc mẫu chưa đạt yêu cầu - do tính toán theo phương pháp tra bảng nên trong quá trình tra đã xảy ra sai số - một số nguyên nhân khác… Kết luận : Cường độ chịu nén của 2 mẫu kiểm tra đều vượt quá giá trị 38.62 Mpa Để xác định chính xác giá trị cường độ chịu nén của mẫu thí nghiệm cần sử dụng các phương pháp khác (nén trực tiếp hoặc xây dựng lại bảng tra) LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH BÀI II : XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC ,BIẾN DẠNG ,ĐỘ VÕNG TRÊN MÔ HÌNH DẦM GIẢN ĐƠN 2.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM -Nghiên cứu quy luật phân bố nội lực trong giới hạn đàn hồi của mô hình dầm giản đơn chịu tác dụng của tải trọng tĩnh tập trung - Xác định các giá trị ứng suất, biến dạng tương đối của đối tượng khi chịu lực và độ võng tổng thể của dầm giản đơn ứng với các cấp tải trọng - Làm quen với phương pháp thí nghiệm kiểm tra xác định khả năng chịu tải của một dầm giản đơn, biết cách tính toán các giá trị ứng suất độ võng tại mặt cắt của dầm chịu tác dụng của tải trọng tĩnh tập trung - Biết cách sử dụng các thiết bị đo để xác định các giá trị ứng suất biến dạng và độ võng bằng phương pháp thực nghiệm 2.2 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC VÀ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 2.2.1 Kích thước hình học và sơ đồ bố trí thí nghiệm - Dầm thí nghiệm được chọn là dầm thép định hình I100 có kích thước Ltt=2000mm, đặc trưng hình học theo bảng tra: Chiều cao H= 100mm, rộng cánh 55mm, diện tích tiết diện F= 12cm2, mô mem quán tính đối với trục trung hòa Jx= 198 cm4, mô men chống uốn với trục TH Wx= 39.7 cm3 - Dầm được kê trên 2 gối và được tạo lực tại hai điểm đối xứng cách đều 2 gối Lúc này sơ đồ làm việc của dầm như 1 dầm giản đơn chịu 2 lực tập trung Biến dạng cảu dầm giữa hai điểm đặt lực là biến dạng thuần túy- Thớ dưới và thớ trên đều có cùng trị số biến dạng nhưng khác dấu, các giá trị biến dạng tại các điểm trong khảng đặt lực có giá trị không đổi 2.2.2 Thiết bị gia tải và thiết bị đo - Mô hình thí nghiệm được bố trí tại nhà A10, tải trọng được chất tải bằng các quả cân 10 kg và 5 kg - Lắp đặt thiết bị đo: Các thiết bị đo được bố trí tại mặt cắt giữa dầm + Thiết bị đo ứng suất: Sử dụng thiết bị đo biến dạng TDS 302 với đầu đo điện trở Đatric R= 120 ôm và các Tenzomet cơ học sử dụng đồng hồ Thiên LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH phân kế 0.001 mm với chiều dài chuẩn đo Lo= 200mm Cánh dưới của dầm ( đáy dầm) và cánh trên của dầm ( đỉnh dầm) được bố trí 2 điểm đo ứng suất: 1 điểm Tenzomet cơ học và 1 điểm điện tử TDS 302 Tổng số 4 điểm đo ứng suất + Thiết bị đo độ võng: Sử dụng đầu đo LVDT kết hợp với máy đo biến dạng TDS 302 và đồng hồ đo võng bằng Bách phân kế 0.01 mm hành trình 30mm Tổng số 2 điểm đo độ võng: 1 điểm đo điện tử TDS 302 + LVDT và 1 điểm cơ học Bách phân kế hành trình 30mm 2.3 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 2.3.1 Xác định tải trọng thí nghiệm - Căn cứ vào đặc trưng hình học của dầm thí nghiệm xác định khả năng chịu tải của dầm - Trong thí nghiệm để đảm bảo vật liệu dầm làm việc trong giới hạn đần hồi chọn tải trọng thí nghiệm P tương đương 50% khả năng chịu tải của dầm Theo tính toán và căn cứ vò tải trọng sẵn có tại Phòng thí nghiệm, với dầm thí nghiệm chọn tải trọng P= 300kg 2.3.2 Xác định cấp gia tải - Căn cứ độ nhạy của thiết bị đo và để tiện theo dõi kết quả thí nghiệm, tải trọng thí nghiệm được cấp thành các tải trọng như sau: 0P, 0.2P, 0.4P, 0.6P, 0.8P, P 2.3.3 Các bước tiến hành - Lắp đặt các thiết bị thí nghiệm - Gia tải với cấp tải 0.2P, quan sát các thiết bị đo và của toàn bộ mô hình thí nghiệm Nếu phát hiện sự cố cần chỉnh lại.Nếu chúng làm việc bình thường thì hạ tải về không Đọc và ghi lại các số liệu ban đầu ( tương ứng với tải trọng P=0) tại các dụng cụ đo vào Biểu mẫu ghi số liệu thí nghiệm - Tiến hành tá dụng tải trọng theo từng cấp Sau khi chất đủ tải, tại mỗi cấp lực dừng 5 phút để đọc và ghi số liệu vào biểu mẫu ghi số liệu thí nghiệm - Sau khi đọc số liệu đo ứng với cấp tải trọng cuối cùng thì tiến hành hạ tải về không Quá trình hạ tải phải thực hiện theo từng cấp ngược với quá trình chất tải và cũng ghi lại các số liệu tương ứng để có nhận xét của sự làm việc thuận nghịch LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH - Thực hiện quá trình chất tải và hạ tải theo từng cấp lực 3 lần 3.TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT 3.1.Tính ứng suất ứng với các cấp tải trọng Với dầm giản đơn chịu tải trọng tập trung P như sơ đồ thí nghiệm: M σ = Jx y Trong đó: M: Mô men uốn tác dụng tại mặt cắt đầu đo biến dạng M=P/2x(L-b)/2 Với: b: Khoảng cách giữa hai điểm đặt lực tập trung P/2 (b=60cm) Jx: Mô men quán tính trục chịu uốn của mặt cắt.( Jx=198cm4) Ứng suất tại bề mặt cắt gắn đầu đo y: Khoảng cách từ đường trung hòa đến bề mặt gắn đầu đo ( Biểu đồ ứng suất) y=h/2=5cm Cấp Tải 0.2P 0.4P 0.6P 0.8P P Tải trọng (Kg) 60 120 180 240 300 ứng suất 4 Jx(cm ) 198 198 198 198 198 y 5 5 5 5 5 b 60 60 60 60 60 M 2100 4200 6300 8400 10500 3.2.Tính độ võng ứng với các cấp tải trọng Để tính toán độ võng ta sử dụng phương pháp nhân biểu đồ (P=150kg) LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 53.03 106.06 159.09 212.12 265.15 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH P/2 70cm P/2 60cm 70cm (MP) 37.5P 37.5P P=1 100cm 100cm (Mk) 50  1  ∆l =  .[ Mp.Mk ]  EJ  1  1  ∆l =  .[ Mp.Mk ] = 2 EJ  EJ  1 2  (37,5 + 60).25  × 37,5 P + 75.37,5 .37.5 P   2 2 3   có: LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 Trong đó ta BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH E= 2.1( kg/cm2) J= 198cm4 Ta được: Cấp Tải 0.2P 0.4P 0.6P 0.8P P ∆l = 3.6639 × 10 −4.P Tải trọng (Kg) 60 120 180 240 300 (cm) Độ võng (mm) 0.2198 0.4397 0.6595 0.8793 1.0992 4.XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM BÀI THÍ NGHIỆM MÔ HÌNH DẦM GIẢN ĐƠN 4.1 BIỂU GHI SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM (chép đúng biểu ghi số liệu khi thí nghiệm) Điểm đo Tải trọng 0P 0.2P 0.4P 0.6P 0.8P 0.8P 0.6P 0.4P 0.2P 0P 0P 0.2P 0.4P 0.6P 0.8P 0.8P 0.6P 0.4P 0.2P 0P TPK trên 10-3 mm ứng suất TDS dưới ɛ.10-6mm TDS dưới ɛ.10-6mm 23 31.5 42 52 62 62 53 43.5 34 25.5 25.5 34 44 53 62 62 53 44 35 26 4702 4736 4770 4800 4837 4837 4807 4777 4744 4712 4712 4745 4779 4811 4804 4804 4810 4781 4749 4716 4773 4805 4840 4868 4906 4906 4877 4845 4814 4780 4780 4814 4847 4881 4913 4913 4880 4849 4818 4785 LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 Độ võng BPK trên BPK dưới ɛ.10 3mm ɛ.10-3mm 8.67 8.17 7.92 7.62 7.26 7.26 7.58 7.935 8.31 8.575 8.575 8.23 7.91 7.6 7.24 7.24 7.57 7.93 8.28 8.6 18.89 19.125 19.42 19.76 20.11 20.11 19.84 19.53 19.21 18.85 18.85 19.1 19.41 19.76 20.08 20.08 19.79 19.5 19.15 18.81 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 4.2.Xử lý số liệu tính ứng suất - Kết quả đo = Số đọc có tải- Số đọc không tải - Chú ý số đo biến dạng: Đối với thiết bị điện tử số đọc chính là biến dạng tương đối, còn đối với các thiết bị cơ học thì giá trị biến dạng được tính như sau: + Độ giãn dài tuyệt đối ở điểm đo i: ∆li= (Sisau- S io) mm + Độ giãn dài tương đối: e=∆Li/L0 Trong đó L0=200mm là chiều dài chuẩn đo Và công thức tính ứng suất: 3 σ= ∑ε i =1 3 i E ( daN/cm2) Kết quả TN được trong các bảng sau: Theo biểu ghi số liệu có 3 điểm đo ứng suất, cần tính kết quả cho từng điểm đo một, mỗi điểm đo một bảng: Ví dụ điểm đo ứng suất cơ học cánh trên: Tải trọng Kết quả đo Lần 1 Kết quả tính Lần 2 Lần 3 0.2P 0.4P 0.6P 0.8P 1.0P LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 So sánh BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Với mỗi điểm đo lấy 3 giá trị có tải, tương ứng với 3 giá trị không tải (theo biểu ghi số liệu TN) để tính kết quả, sau đó lấy giá trị trung bình Chú ý đơn vị của các đại lượng đo Số liệu đo độ võng xử lý tương tự Căn cứ vào kết quả đo trung bình vẽ biểu đồ quan hệ LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Tải TPK trọng 0P ∆li TDS 0.6P 0 31.5 0.009 42 0.019 52 0.029 0 -4E05 -1E04 -1E04 0.8P 62 0.039 -2E04 0.8P 62 0.039 0.6P 53 0.4P 43.5 0.2P 34 -0.03 0.021 0.011 0.003 0.003 0.011 0.021 -2E04 -2E04 -1E04 -6E05 -1E05 -1E05 -6E05 -1E04 0.2P 0.4P 23 e 0P 25.5 0P 25.5 0.2P 34 0.4P 44 ∆li e TDS ∆li e 4702 0 0 4773 0 0 4736 -3E-05 -2E-07 4805 -3.2E05 -1.6E07 4770 -7E-05 -3E-07 4840 -6.7E05 -3.4E07 4800 -1E-04 -5E-07 4868 -4.8E07 4837 -1E-04 -7E-07 4906 4837 -1E-04 -7E-07 4906 -9.5E05 0.0001 3 0.0001 3 4807 -1E-04 -5E-07 4877 -0.0001 -5.2E07 4777 -8E-05 -4E-07 4845 -7.2E05 -3.6E07 4744 -4E-05 -2E-07 4814 -4.1E05 -2.1E07 4712 -1E-05 -5E-08 4780 -7E-06 -3.5E08 4712 -1E-05 -5E-08 4780 -7E-06 -3.5E08 4745 -4E-05 -2E-07 4814 -4.1E05 -2.1E07 4779 -8E-05 -4E-07 4847 -3.7E07 4811 -1E-04 -5E-07 4881 -6.7E07 -6.7E07 0.6P 53 -0.03 -2E04 0.8P 62 0.039 -2E04 4804 -1E-04 -5E-07 4913 0.8P 62 0.039 -2E04 4804 -1E-04 -5E-07 4913 4810 -1E-04 -5E-07 4880 -7.4E05 0.0001 1 0.0001 4 0.0001 4 0.0001 1 4781 -8E-05 -4E-07 4849 -7.6E05 -3.8E07 4749 -5E-05 -2E-07 4818 -4.5E05 -2.3E07 4716 -1E-05 -7E-08 4785 -1.2E05 -6E-08 0.6P 0.4P 0.2P 0P 53 -0.03 44 0.021 35 0.012 26 0.003 -2E04 -1E04 -6E05 -2E05 LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 -5.4E07 -7E-07 -7E-07 -5.4E07 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH Sử dụng công thức tính ứng suất: 3 σ= ∑ε i =1 3 i E ( daN/cm2) Ta sẽ được kết quả trong bảng sau: Tải trọng 0 0.2P 0.4P 0.6P 0.8P ứng suất cánh trên ứng suất cánh trên ứng suất cánh TPK theo TDS dưới theo TDS -21 -111.6 -285.3 -312.4 -409.5 LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 -17.85 -87.15 -209.3 -220.5 -248.9 -8.925 -43.575 -104.65 -110.25 -124.425 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 4.3 Xử lý độ võng Tải trọng BPK trên ∆li 0P 0.2P 0.4P 0.6P 0.8P 0.8P 0.6P 0.4P 0.2P 0P 0P 0.2P 0.4P 0.6P 0.8P 0.8P 8.67 8.17 7.92 7.62 7.26 7.26 7.58 7.935 8.31 8.575 8.575 8.23 7.91 7.6 7.24 7.24 e 0 0.0005 0.0008 0.0011 0.0014 0.0014 0.0011 0.0007 0.0004 1E-04 1E-04 0.0004 0.0008 0.0011 0.0014 0.0014 BPK dưới 0 3E-06 4E-06 5E-06 7E-06 7E-06 5E-06 4E-06 2E-06 5E-07 5E-07 2E-06 4E-06 5E-06 7E-06 7E-06 18.89 19.125 19.42 19.76 20.11 20.11 19.84 19.53 19.21 18.85 18.85 19.1 19.41 19.76 20.08 20.08 ∆li 0 -0.00023 -0.00053 -0.00087 -0.00122 -0.00122 -0.00095 -0.00064 -0.00032 4E-05 4E-05 -0.00021 -0.00052 -0.00087 -0.00119 -0.00119 Ta tính được độ võng trung bình 5 SO SÁNH KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT Độ sai lệch giữa lý thuyết và thực nghiệm được xác định như sau: S= N tn − N lt 100 N lt LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 % e 0 -1.2E-06 -2.7E-06 -4.4E-06 -6.1E-06 -6.1E-06 -4.8E-06 -3.2E-06 -1.6E-06 2E-07 2E-07 -1.1E-06 -2.6E-06 -4.4E-06 -5.9E-06 -5.9E-06 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH - Nhận xét: Sai số của thiết bị đo cơ học, thiết bị đo điện tử? Sai số rất lớn so với tính toán lý thuyết, dặc biệt là với kết quả của thiết bị đo biến dạng TDS 302 - Nguyên nhân sai số: + Khi tính toán lý thuyết là ta tính cho “kết cấu thanh” nên tại giữa dầm chỉ chịu kéo, trong khi thực tế làm việc thì luôn phân ra 2 vùng (Vùng trên chịu nén và vùng dưới chịu kéo) Không đúng + Sai số do vật liệu + Sai số do ảnh hưởng của môi trường + sai số do kích thước hình học + Sinh viên thao tác máy chưa thành thạo, dẫn đến những sai số + Thiết bị đo không hoàn toàn chính xác + Sai số do người đọc kết quả 5.3 Mối quan hệ giữa lực với ứng suất- biến dạng và độ võng Trong giới hạn đàn hồi của vật liệu dầm thì lực tỷ lệ thuận với ứng suất, biến dạng Lực càng lớn thì ứng suất và biến dạng càng lớn Quan hệ này tuyến tính hay phi tuyến? LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 ...BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH MỤC LỤC LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ơ TƠ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH BÀI I : PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM... -2E05 LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ô TÔ SÂN BAY K51 -5.4E07 -7E-07 -7E-07 -5.4E07 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ơ TƠ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM... đầu thu vào hai bên mẫu thí nghiệm. (như hình 1) LỚP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ơ TƠ SÂN BAY K51 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 600 15 p T 15 Hình : Mẫu thí nghiệm B4 :Tiến hành đo

Ngày đăng: 11/06/2014, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI I : PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SIÊU ÂM KẾT HỢP VỚI SÚNG BẬT NẨY XÁC ĐỊNH CƯỜNG CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG

    • 1.1 Mục đích thí nghiệm.

      • a .Đánh giá cường độ bê tông bằng thiết bị nẩy va chạm.

      • b . Đánh giá độ đồng nhất của bê tông bằng phương pháp siêu âm.

      • 1.2 Mô hình thí nghiệm

        • a . Phương pháp súng bật nẩy.

        • b . Phương pháp siêu âm .

        • 1.3 Thiết bị phương pháp thí nghiệm.

          • a .Phương pháp siêu âm.

          • b . Phương pháp súng bắn bật nảy.

          • 1.4 Xử lý kết quả thí nghiệm

            • a . Phương pháp siêu âm

            • b.phương pháp súng bắn bật nảy

            • 1.5 Nhận xét và kết luận

            • BÀI II : XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC ,BIẾN DẠNG ,ĐỘ VÕNG TRÊN MÔ HÌNH DẦM GIẢN ĐƠN.

              • 2.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM.

              • 2.2. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC VÀ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM

                • 2.2.1. Kích thước hình học và sơ đồ bố trí thí nghiệm.

                • 2.2.2. Thiết bị gia tải và thiết bị đo.

                • 2.3. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

                  • 2.3.1. Xác định tải trọng thí nghiệm.

                  • 2.3.2. Xác định cấp gia tải.

                  • 2.3.3. Các bước tiến hành.

                  • 3.TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT.

                    • 3.1.Tính ứng suất ứng với các cấp tải trọng.

                    • 3.2.Tính độ võng ứng với các cấp tải trọng.

                    • 4.XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.

                      • 4.2.Xử lý số liệu tính ứng suất.

                      • 4.3. Xử lý độ võng

                      • 5. SO SÁNH KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT.

                        • 5.3. Mối quan hệ giữa lực với ứng suất- biến dạng và độ võng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan