Thi công đường sắt f2

46 1.1K 10
Thi công đường sắt f2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Mr try Cu ng st k50 Contents Chơng IV: Thi công cầu cống 2 Câu 1. Tổ chức các đơn vị thi công và các nội dung công việc cụ thể trong thi công cầu nhỏ và cống? 2 Câu 2: Nội dung phơng pháp dây chuyền trong thi công cầu nhỏ và cống? 5 Câu 3: Nêu trình tự thi công lao dầm TCT bằng cần trục chạy trên ĐS. 6 Chơng V: Đặt ray 8 Câu 1: Nêu các yêu cầu và nội dung nghiệm thu nền đờng trớc khi bàn giao cho đặt ray. 8 Câu 2: Các yêu cầu kỹ thuật của công tác đặt ray. 9 Câu 3: Các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu đờng ray? 11 Câu 4: Trình tự thi công đặt ray thủ công tại hiện trờng? 12 Câu 5: Hãy trình bày về các sơ đồ bãi lắp cầu ray. 13 Câu 6: Trình bày trình tự, nội dung công việc bốc vật liệu lên goòng và chuyển đi rải khi đặt ray thủ công? Biện pháp nâng cao năng suất. Vẽ hình minh họa. 16 Câu 7: Khi nào đặt ray bằng máy? Trình bày công tác đặt ray bằng máy YK-12, -2, -3 (nêu thiết bị, trình tự đặt ray, cách chở các cầu ray, ). 18 Câu 8: Trình bày về đặt ray TVBTCT. Các phơng pháp đảm bảo cho TVBTCT không bị nứt khi đặt? 21 Câu 9: Phân tích sự khác nhau về yêu cầu, trình tự đặt ray TV gỗ với đặt ray TVBTCT. 24 Câu 10: Trình bày các biện pháp tổ chức thay ray TV gỗ, đặt ray TV BTCT 25 Câu 11: Thuyết minh và vẽ minh họa về chuyên chở và đặt 1 bộ ghi bằng máy?26 Chơng VI: Rải đá 28 Câu 1: Nội dung công tác rải đá? 28 Câu 2: Các sơ đồ vận chuyển đá? Tính số đoàn tàu vận chuyển đá? Khả năng thông qua?s 29 Câu 3: Trình bày các phơng pháp xả đá? 33 Câu 4: Trình bày công tác rải đá thủ công. 35 Câu 5: Trình bày một loại máy rải đá. Nêu sơ đồ máy, các khả năng máy làm đợc và trình tự rải đá bằng máy đó. 36 Chơng VII: Thi công nhà đờng sắt 38 Câu 1: Những nguyên tắc cơ bản và trình tự thi công nhà ĐS? 38 Chơng XII: Thiết kế tổ chức xây dựng ĐS và thiết kế thi công 40 Câu 1: Các nguyên tắc cần áp dụng khi thiết kế tổ chức thi công đs. 40 Câu 2: Trình bày về sơ đồ nguyên tắc 1 mũi, 2 mũi trong phơng án tổ chức XD ĐS. 42 Cau 3: Trình bày các thông số cở bản của dây chuyền TC ĐS. 46 -2- Mr try Cu ng st k50 Chơng IV: Thi công cầu cống Câu 1. Tổ chức các đơn vị thi công và các nội dung công việc cụ thể trong thi công cầu nhỏ và cống? Tổ chức các đơn vị thi công cầu: Số cầu nhỏ thờng chiếm tỷ lệ tới 80% tổng số cầu, cho nên cần có các đơn vị thi công cầu nhỏ riêng, dới đây l một mô hình tổ chức các tổ trong đội cầu. Các công việc tiến hnh theo kiểu dây chuyền. Mỗi tổ lm xong công việc của mình ở một cầu thì chuyển đi đến nơi khác để lm các công việc tơng tự. Việc bố trí công việc cho từng tổ nhóm phải rất linh hoạt để đảm bảo đúng trình tự, yêu cầu thi công v phát huy đợc hết khả năng của từng tổ, nhóm. Tổ chức các đơn vị thi công cống: Lợng cống trên đờng giao thông chiếm số lợng rất lớn trong ton bộ cầu cống. Bình quân ở vùng đồng bằng vì phải đảm bảo yêu cầu thuỷ lợi nên 1km tuyến cũng có đến 2 3 cống. Do vậy phải có đơn vị chuyên nghiệp đảm nhiệm. Thờng một đội cống nên có các tổ nh sau: -3- Mr try Cu ng st k50 Nội dung công tác chủ yếu thi công công trình cầu cống: Những nội dung ny phân theo giai đoạn thi công: a) Công tác chuẩn bị: Thờng gồm những việc sau: - Chuẩn bị ti liệu, hồ sơ kỹ thuật phục vụ thi công. - Liên hệ với địa phơng, với các cấp có liên quan lm các thủ tục cần thiết để có thể sử dụng đờng giao thông, khai thác vật liệu, sử dụng mặt bằng, xin cấp điện, nớc, thông tin v.v - Phục hồi cọc, gia cố cọc, định vị, đo đạc, phóng dạng - Dọn dẹp mặt bằng, rời công trình (nếu có), san mặt bằng cho các bãi lắp ráp, gia công, san mặt bằng lm kho, đặt các trạm, thiết bị, tháo khô, lm mơng rãnh thoát nớc. - Xây dựng các công trình tạm thời phục vụ thi công nh lm sân bãi, kho, trạm, xởng, nh lm việc, nh ở, v.v - Lm hệ thống hng ro, trạm gác, trạm bảo vệ. - Khai thác vật liệu, mua sắm vật t v chuyên chở về để có đủ điều kiện khởi công v có dự trữ thi công. b) Công tác chủ yếu: Đây l những công việc cơ bản để hon thnh công trình. Bao gồm: - Đo móng, xử lý, gia cố móng tự nhiên. - Lm móng (đóng cọc, đổ bê tông, đặt các khối móng). -4- Mr try Cu ng st k50 - Xây mố trụ. Nếu l công trình cống v đặt ống cống, xây dựng tờng đầu, tờng cánh. - Lm dầm, chuyên chở, lao lắp, liên kết. - Lm tầng chống thấm, ngăn nớc, dẫn nớc - Lấp hai bên cống, trên cống. Lấp đất ở mố cầu, mố nón. Xây mố nón hoặc tờng chắn nền đờng, lm các công trình chống xói, điều chỉnh dòng chảy để bảo vệ mố trụ. - Lm các công trình khác theo thiết kế nh lan can, hệ thống chiếu sáng, tín hiệu. - Nếu l cầu gỗ hoặc cầu thép thì có thể đơn vị thi công cần đảm nhận luôn t vẹt, ray cho cầu, còn ở cầu bê tông thì đặt ray, rải đá do đơn vị chuyên đặt kiến trúc tầng trên đảm nhiệm. c) Công tác hoàn chỉnh: Giai đoạn ny lm các công việc hon thiện nh vít mạch xây mố nón, sửa chữa những chỗ h hỏng, sửa chữa mặt ngoi theo đúng yêu cầu thiết kế. Chuẩn bị các văn bản, ti liệu bn giao công trình. Thu dọn vật liệu, bỏ các kết cấu phục vụ thi công, dọn mặt bằng, trả lại dòng chảy nh quy định, trả lại mặt bằng cho địa phơng. -5- Mr try Cu ng st k50 Câu 2: Nội dung phơng pháp dây chuyền trong thi công cầu nhỏ và cống? Nội dung : Toàn bộ công tác phải hoàn thành ở từng công trình đem phân chia ra từng chu kỳ. Mỗi chu kỳ bao gồm những công việc hon thnh gọn ở từng công trình. - Công việc của mỗi chu kỳ do một tổ chức chuyên môn đảm nhiệm vụ đơn vị này đợc trang bị máy móc dụng cụ nhất định. - Sau khi hoàn thành công việc ở một chu kỳ nào đó ở một công trình thì di chuyển sang công trình khác vụ hoàn thành công việc nh trên. Cứ thế di chuyển đến công trình thứ 3 Nguyên tắc của vấn đề tổ chức xây dựng theo phơng pháp dây chuyền là: Phải đảm bảo tính liên tục không gián đoạn trong một chu kỳ. Các thông số chủ yếu: - Số công trình N - Số chu kỳ công tác đảm bảo hon thnh công trình n - Thời gian lm việc ở một chu kỳ t 0 (nhịp) - Thời gian mà từ lúc 1 tổ bắt đầu công việc ở một công trình nào đó đến thời gian mà tổ khác bắt đầu công việc cũng ở công trình ấy gọi là bớc K Cách tính: - N cho trớc do yêu cầu xây dựng - Chu kỳ công tác n ấn định theo các bản hớng dẫn trong quy phạm thi công - Nhịp t o của của chu kỳ i nào đó S i : tổng số công lao động cần thiết của một chu kỳ i a i : số công nhân trong tổ để hon thnh công tác của chu kỳ đó. Bớc K có thể là con số cố định vụ bằng nhịp t 0 khi các công trình giống nhau, khối lợng nh nhau. Trong trờng hợp này ta chọn thành phần tổ Ri nh thế nào để t0 = t01= t02= t0n. Việc tính toán tổ chức của một dây chuyền nh sau: - Chia toàn bộ công tác ra các chu kỳ. - Tính sức lao động cho ton công trình. - Tính thành phần của tổ, tính nhịp mỗi chu kỳ - Vẽ đồ thị công tác -6- Mr try Cu ng st k50 Câu 3: Nêu trình tự thi công lao dầm TCT bằng cần trục chạy trên ĐS. Cần cẩu bánh thép (chạy trên đờng ray) có thể l loại quay 360 o theo cả hai chiều, có thể l loại cần dn cứng có ròng rọc kéo các khối dầm từ các toa phía sau đa ra đằng trớc để đặt. Dầm cầu thờng đợc đúc thnh hai khối, đánh số thứ tự. Việc đặt dầm cầu tiến hnh theo tiến độ đặt ray. Khi đặt xong dầm cầu thì hn liên kết, chèn, đổ bê tông các khe, lm các lớp phòng nớc rồi đặt ray. Các công việc cụ thể đợc tiến hnh theo trình tự (cho cần dn cứng): a) Đặt ray đến đầu cầu thì chở một toa đá (hoặc nếu có đờng thuận tiện thì chở bằng ôtô ben) đến xả. Nâng đờng ray, hất đá vo trong lòng đờng sắt, san v chèn dới t vẹt. Lớp đá ny tăng khả năng đn hồi cho đờng ray v giảm áp lực xuống nền đờng. Nếu l dầm di nặng, cần trục loại nặng thì còn luồn thêm t vẹt v liên kết đơn giản để tăng cờng an ton chỗ cần trục đứng. b) Cho cần trục chạy đến gần đầu cầu ở vị trí đặt dầm, nếu có dốc dọc thì phải chèn bánh. c) Lập một đon tầu gồm một đầu máy đẩy một toa trên chở một dầm (gồm hai khối) neo chằng cẩn thận v kê chân để khi tầu chạy khối bê tông không bị va đập. Tầu đẩy toa chở dầm đến gần cần trục v theo tín hiệu (cờ) của ngời điều khiển đẩy dn dầm toa chở dn dầm sát vo máy cẩu. d) Khi đợc lệnh cẩu dầm, thợ điều khiển hệ thống cáp, ròng rọc trợt theo đờng chạy trên dn cầu về phía toa chở dầm, hạ các móc xuống, móc một khối dầm lên, nếu trên toa chở một dầm liền khối thì tim dầm nằm trên cùng mặt phẳng đứng với tim cần cẩu, nên cẩu dễ dng. Nếu toa chở hai khối của một dầm thì khi móc một khối lên phải bắn lùi khối còn lại sang một bên (độ xê dịch phải đảm bảo toa vẫn ổn định không bị lệch). Sau đó cần trục nâng rất từ từ để khối dầm xê dịch về phía đờng tim của toa đồng thời đợc nâng lên m không bị đung đa. Sau đó mới nâng dần lên cao hẳn để chuyển về phía trớc. e) Đặt các tấm kê tạm đủ chắc để đặt dầm xuống (nếu dầm l một khối thì đặt ngay dầm vo vị trí chính thức). Dùng kích thuỷ lực kích v bắn dần dần để đa khối dầm về vị trí tạm, để đủ chỗ đặt khối thứ hai xuống. f) Cẩu khối thứ hai đặt xuống các khối bê tông tạm v kích hẳn về vị trí chính thức. Sau đó mới bắn khối thứ nhất về vị trí chính thức. Nếu dầm đã đặt trên gối chính thức thì hn liên kết đổ bê tông liên kết v chuẩn bị để đặt ray. Trớc khi đặt ray -7- Mr try Cu ng st k50 phải rải một lớp đá lm lớp đn hồi. Thời gian đặt dầm của một nhịp không di nhng các công việc chuẩn bị v hon thiện chiếm nhiều thời gian hơn. Để không phải bắn (sng) dầm khi đặt xuống các gối cầu, có thể xê dịch đờng ray để tim đờng ray trùng với tim dọc của từng khối dầm. Khi bắn đờng ray phải chèn đá cẩn thận v đảm bảo cao độ hai đờng ray ngang nhau. -8- Mr try Cu ng st k50 Chơng V: Đặt ray Câu 1: Nêu các yêu cầu và nội dung nghiệm thu nền đờng trớc khi bàn giao cho đặt ray. Công tác tu sửa nền đờng trớc khi đặt ray tiến hnh theo 2 mặt: một l tu sửa mặt cắt dọc nền đờng, hai l tu sửa mặt cắt ngang. Tu sửa mặt cắt dọc nền đờng tiến hnh theo bảng tu sửa mặt cắt dọc, còn tu sửa mặt cắt ngang tiến hnh theo hình dạng v kích thớc nền đờng đã qui định, lm cho nền đờng thoát nớc tốt, đề phòng nền đờng bị h hại nhằm nâng cao chất lợng ton bộ công trình xây dựng đờng sắt. Nền đờng đắp cao quá v nền đờng đo cha hết bề dy quá 5cm thì phải cuốc bớt đi. Ngợc lại nền đờng đắp quá thấp v nền đờng đo đi quá bề dy lớn hơn 10 cm thì phải đắp thêm vo. Đất đắp thêm vo phải đồng nhất với đất đắp cũ v đợc đầm lèn cẩn thận còn nếu dới 5 cm thì có thể điều chỉnh bằng đá lát khi rải đá sau ny. Trớc khi đặt ray cần phải phục hồi v đóng thêm cọc tim đờng. ở đờng thẳng l 50m đóng một cọc còn ở đờng cong l 20m đóng một cọc, dựa vo cọc đó để đặt ray sau ny v tiến hnh trắc ngang trên nền đờng theo tim đờng v dựa vo đó để lập bảng tu sửa mặt cắt dọc nền đờng. ở những chỗ đổi dốc của trắc dọc công tác tu sửa nền đờng tiến hnh theo độ cao tính toán phù hợp với đờng cong nối tiếp trong mặt phẳng thẳng đứng. Trên nền đờng 2 đầu cầu trớc khi đặt ray cần rải một lớp đá dăm đến chiều dy 10cm chiều di rải 25cm mỗi bên cầu: ở trên cầu bêtông cốt thép trớc khi đặt ray cần rải 1 lớp đá dăm đệm dy ít nhất l 10cm. Nền đo đá hay nền đờng đắp đá trớc khi đặt ray phải rải một lớp đá dy 10cm để giảm bớt áp lực trên nền đờng, có nh thế máy đặt ray mới chạy trên mặt đờng đợc thuận tiện. Khi xả vật liệu xuống mặt đờng (khi đặt ray thủ công) hoặc khi thao tác nếu mặt đờng bị lõm, có những lỗ, hố đọng nớc phải nện cho kín, chặt v phẳng mặt. Các rác rởi tạo ra khi thao tác (nh bạt rãnh t vẹt, chẻ nêm gỗ để nêm đầu ray, khoan lỗ đinh ) phải dọn sạch ngay không để tồn đọng. Khi đặt ray t vẹt bêtông cốt thép, chỉ khi no kiểm tra thấy độ rắn chắc của nền đờng đã hợp yêu cầu, lúc đó mới tiến hnh đặt ray. Đồng thời cũng phải rải đá đệm ở đáy v san bằng mặt đờng -9- Mr try Cu ng st k50 Câu 2: Các yêu cầu kỹ thuật của công tác đặt ray. YêU CầU Về Kỹ THUậT ĐặT RAY Tà vẹt: t vẹt phải lm bằng một đầu để bảo đảm mỹ quan. Đầu bằng của t vẹt qui định nh sau: - Trên đờng thẳng đầu bằng về phía trái lý trình đi tới. - Trên đờng cong đầu bằng về phía ray lng. - Trên những đoạn đờng sắt kề đờng ô tô đầu bằng về phía đờng ôtô. - Trong nh ga đầu bằng về phía bên nh khách t vẹt phải xếp đúng theo bản đồ thiết kế khoảng cách giữa hai thanh chênh nhau không quá 4cm. Trên đờng thẳng t vẹt luôn luôn thẳng góc với tim đờng. Trên đờng cong t vẹt xếp theo bán kính của đờng cong. Trên mặt cầu không có lớp đá balát phải theo qui định v sử dụng t vẹt kích thớc khác nhau v đặt t vẹt gỗ bảo vệ hai đầu. Trên một cầu ray không có hiện tợng 3 thanh t vẹt hỏng liên tiếp. Đờng ray: phải đặt theo tim đờng trục cầu ray v vị trí tim đờng chênh nhau tối đa l 5cm. Mối nối ray: mối nối ray phải dựa theo qui phạm qui định m bố trí. phải dựa theo nguyên tắc nối đối đầu l chính với mục đích: giảm số lần tác động của lực xung kích lên ray, đồng thời công tác duy tu bảo dỡng sau ny giảm đi nhiều. Mối nối 2 bên so le chênh nhau tối đa l: ở đờng thẳng l 30mm, ở đờng cong l 30mm +1/2 độ rút ngắn. Nếu vì không có ray ngắn ở đờng cong có thể dùng mối nối so le, khi đó khoảng cách chênh nhau giữa khe nối phải trên 3m. chiều di tối thiểu v vị trí cho phép của ray ngắn sử dụng phải theo qui phạm. ở những chỗ sau đây không đợc đặt ray đối đầu: - Hai đầu dầm thép v dầm gỗ - Khe co giãn vì nhiệt của cầu vòm, đỉnh vòm. - Trong phạm vi 2m trớc, sau tờng chắn đá lát hay ván chắn đất của mố cầu. - Trong phạm vi 2m trớc, sau đỉnh cầu vòm có mặt cầu rải đá lát. - Trên móng nông v trong phạm vi 2m sau tờng chắn đất của nó. - Trong chỗ đờng giao nhau mặt phẳng. Hai điều cuối ny nếu khó tránh thì phải hn nối ray lại hoặc chèn những miếng thép cứng hình lỡi liềm vo khe bulông để triệt tiêu di động lên xuống của đầu ray. -10- Mr try Cu ng st k50 Độ nghiêng đế ray: ray đặt nghiêng vo phía trong v phải theo qui định bố trí cho phù hợp. Độ nghiêng của ray thờng l 1/20, thực hiện độ nghiêng bằng cách vát t vẹt hoặc dùng tấm đệm. Khoảng cách hai ray: phải lm đúng theo qui định. Khoảng cách ray ở chỗ đờng cong phải đợc nới rộng thích đáng theo bán kính đờng cong, khi đặt ray trên đờng mới phải nới rộng 2mm so với khoảng cách qui định để triệt tiêu sự có hại của khoảng cách ray do gỗ t vẹt bị ép sau khi đon tu chạy qua. Đờng ray trên t vẹt bêtông cốt thép không cần độ nới rộng ny sai số về cự ly cho phép ở đờng thẳng v đờng cong l: + 6 v 2 với đờng 1435 v +4 ; -2 với đờng 1000. Khoảng cách ray đờng ghi ở chỗ chẻ lỡi ghi cho phép sai lệch l: +3 v 2mm với đờng 1435 v +2 ; -1 với đờng 1000. Ray bảo vệ: tuỳ theo vị trí từng chỗ m bố trí ray bảo vệ ở phía trong hay phía ngoi hai thanh ray. Những vị trí sau đây phải theo qui định bố trí ray bảo vệ ở trên trong hai thanh ray. - Chỗ đờng giao nhau trên mặt bằng. - Trên cầu bán kính đờng cong 1000m. - Trên cầu tuyến đờng nằm trên dốc di. - Trên cầu bán kính đờng cong ở đầu cầu 500m. - Trên đờng cong bán kính nhỏ ray lng dễ bị mi mòn, phải dựa theo văn bản thiết kế đặt ray bảo vệ bên trong ray bụng. Cao độ mặt đỉnh hai ray: cao độ mặt đỉnh hai ray trên đờng thẳng phải cùng trên mặt phẳng nằm ngang. Sai số cho phép bên ny thấp hơn bên kia l 4mm nhng phải suốt từng quãng di > 200m. Trên đờng cong mức chênh về ray trong v ray ngoi phải theo nh thiết kế. Đá lát: đá lát ở đờng dựa theo qui phạm kĩ thuật thi công rải đá trên đờng sắt m tiến hnh đầm nén cho chặt. ở chỗ khe nối ray, sau lng mố cầu, chỗ đờng giao nhau v đờng ghi l nhng chỗ dễ bị lỏng lẻo, nên phải chú ý đặc biệt đầm cho chặt. Ngoi ra phụ kiện ray, thiết bị phòng xô, cái chống ray v các thiết bị trên mặt cầu không rải đá, cần phải dựa theo qui phạm v bản vẽ để bố trí. [...]... 4: Trình tự thi công đặt ray thủ công tại hiện trường? Đặt ray bằng thủ công theo trình tự sau đây: - Phải sửa chữa nền đường cho thật bằng phẳng để tiến hnh đặt đường cho thuận lợi - Chuyên chở vật liệu đặt đường tới công trường - Bốc xả, vận chuyển vật liệu - Phân chia vị trí đốt ray trên nền đường: dựa theo tim đường phân chia giới hạn các đốt ray để bố trí t vẹt - Rải t vẹt trên nền đường: khoảng... try Cu ng st k50 Câu 4: Trình bày công tác rải đá thủ công Phương pháp rải đá hiện nay của ta l phương pháp thủ công, đó l một khâu yếu trong công tác xây dựng đường sắt bởi vì rải đá thủ công tiến độ chậm, chất lượng kém, v công nhân phải lm những công việc nặng nhọc như kích đường chèn đá trong điều kiện ngoi trời Cho nên một mặt cần phải tiến tới cơ giới hóa ton bộ công tác rải đá, mặt khác trong... tác cơ bản sau cùng trong xây dựng đường sắt chỉ có trên cơ sở hon thnh công tác rải đá mới có thể chuyển tuyến đường vo khai thác Công tác rải đá thường tiến hnh chặt chẽ với công tác đặt ray Như trên đã nêu: sau khi đặt ray đon tu công trình chạy trên đường không đá, vì vậy rải đá kịp thời sau khi đặt ray còn có tác dụng bảo vệ nền đường tránh hình thnh rãnh đá đường, ngăn ngừa t vẹt hư hỏng mục... nhất l ở đầu mối Dật đường: có thể đặt trước hoặc sau công tác chèn Lượng đặt lớn phải đặt trước khi chèn, lượng đặt nhỏ có thể đặt sau khi chèn nhưng không được lm nổi đường lên Quá trình chuẩn bị cho công tác dật đường rất công phu, đòi hỏi nhiều đo đặc tính toán tỉ mỉ cân nhắc kỹ cng Sửa đường: đây l công tác cuối cùng của rải đá, bao gồm công tác: thay đinh cong gù, sửa khô lòng đường v chống đọng... đứng ở trên trục đường chính hoặc ở đường bên cạnh để đặt ghi bán thnh phẩm Sau khi hạ xong ghi bán thnh phẩm v bắn đường cho đúng vị trí thì tiếp tục đặt đường chính, rút đổi t vẹt ghi v hon thnh thêm các công tác -26- Mr try Cu ng st k50 còn lại trong việc đặt v liên kết đường ghi v đặt đường bên cạnh -27- Mr try Cu ng st k50 Chương VI: Rải đá Câu 1: Nội dung công tác rải đá? Rải đá l công tác cơ bản... đá cần thi t rải trên tuyến - Nâng đường cao lên được - San bằng đá dưới t vẹt - Hốt đá vo đầy các khoang t vẹt - Nắn đường v tu sửa nền đường trước khi rải đá Cấu tạo của máy rải đá điện K5-2 gồm 1 toa xe có dầm công - son nối tiếp vo Có cơ cấu nâng đường 9 đặt ở đầu tự do của dn công - son có thi t bị nâng đường điện tử Trong quá trình chuyển động máy có thể dịch đường qua trái hoặc qua phải -36-... đá tới đầu tuyến đường gần với mỏ đá nhất v rải dần dần cho tới cuối quãng đường được rải đá (xem hình) ưu điểm của sơ đồ ny l đon tầu công trình chạy trên đường ray có đá nên tốc độ có thể nâng cao, nền đường v kiến trúc tầng trên ít bị hư hại Nhược điểm cơ bản của sơ đồ ny l khi đon tu chạy tới phải qua diện công tác đang kíchđường chèn đá của đon tu xả đá trước nên đòi hỏi quãng đường đang rải đá... ny mất công chuyển bớt đi, còn ít quá khi vo đá kích đường sẽ thi u - Phải lm nhanh để giải tỏa khu gian cho đon tu khác vo Hiện nay việc chuyển đá từ mỏ đá ra tuyến đường dùng nhiều loại toa xe khác nhau như toa trần, toa tự cổ, với mỗi loại toa việc tổ chức dỡ đá xuống đường có khác nhau 1.Với toa trần Công tác dỡ đá có thể bằng hai cách: dỡ đá thủ công v dỡ đá bằng máy - Dỡ đá bằng thủ công: mỗi... ray tà vẹt bê tông Khi thay đổi ray v t vẹt nếu có thời gian ngừng tu đủ di thì tháo bỏ đường ray cũ kết hợp với sng đá, rải thêm đá, san v đầm trước rồi mới đặt ray t vẹt btct thì trình tự đặt giống như của thi công tuyến mới Nhưng thường phải thay đường ray hng ngy trong giờ đóng đường Hết giờ đóng đường thì đường sắt đã phải thông Do vậy người ta tổ chức 1 đon tu rỗng cùng một máy đặt ray đi tháo bỏ... tiến độ công tác, nâng cao hiệu suất lao động v giải phóng sức lao động nặng nhọc cho công nhân Trình tự tiến hành rải đá thủ công như sau: - Đóng sửa đinh đường: tiến hnh trước khi kích đường v đóng tất cả các đinh bị hở, cao, gù, gục hoặc đinh sắt bị sứt mẻ - Kê t vẹt: tiến hnh đồng thời với việc kích đường lên, dùng vồ gỗ kê lại thanh t vẹt bị xiên hoặc sai vị trí vo đóng chỗ của nó - Kích đường: . Chơng IV: Thi công cầu cống 2 Câu 1. Tổ chức các đơn vị thi công và các nội dung công việc cụ thể trong thi công cầu nhỏ và cống? 2 Câu 2: Nội dung phơng pháp dây chuyền trong thi công cầu. tắc cơ bản và trình tự thi công nhà ĐS? 38 Chơng XII: Thi t kế tổ chức xây dựng ĐS và thi t kế thi công 40 Câu 1: Các nguyên tắc cần áp dụng khi thi t kế tổ chức thi công đs. 40 Câu 2: Trình. Cu ng st k50 Chơng IV: Thi công cầu cống Câu 1. Tổ chức các đơn vị thi công và các nội dung công việc cụ thể trong thi công cầu nhỏ và cống? Tổ chức các đơn vị thi công cầu: Số cầu nhỏ thờng

Ngày đăng: 11/06/2014, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan