Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông hồng - phát triển các module tính toán

120 510 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông hồng - phát triển các module tính toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUI HOẠCH THỦY LỢI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN CẤP BỘ: “NGHIÊN CỨUSỞ KHOA HỌCGIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG HỒNG” Chủ nhiệm đề tài: TS. Tô Trung Nghĩa _________________________________________________ BÁO CÁO TỔNG KẾT CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU: PHÁT TRIỂN CÁC MODULE TÍNH TOÁN 7226-5 19/03/2009 HÀ NỘI - 2008 NCKH ứng dụng công nghệ GAMS 1 BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GAMS NCKH ứng dụng công nghệ GAMS 2 GIỚI THIỆU CHUNG Công nghệ GAMS (General Algebraic Modelling System) là một công nghệ tiên tiến trong mô phỏng tối ưu hệ thống, thể xây dựng giải các bài toán hiệu quả kinh tế hệ thống tối ưu tuyến tính, tối ưu phi tuyến đã được hai tổ chức Ngân Hàng Thế Giới Liên Hợp Quốc phối hợp xây dựng khuyến cáo sử dụng. Theo đánh giá của giáo sư Larry W. Mays, giáo sư trường Đại học tổng hợp bang Arizona-tác giả c ủa rất nhiều quyển sách nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực tài nguyên nước, thì công nghệ GAMS là công cụ tốt nhất để giải các bài toán tối ưu của thực tế sản xuất nói chung trong lĩnh vực tài nguyên nước nói riêng. Một số nghiên cứu ứng dụng công nghệ GAMS trong vận hành hệ thống nguồn nước được xuất bản trong những năm gần đây. Nghiên cứu lưu vự c sông Maipo, Chilê Nghiên cứu về Mô hình tổng hợp thuỷ văn-kinh tế cho lưu vực sông Maipo, Chilê năm 2000 của nhóm tác giả M.W. Rosegrant, C. Ringler, D.C. McKinney, X. Cai, A. Keller, G. Donoso. Nghiên cứu đã giới thiệu phương pháp tiếp cận thuỷ văn-kinh tế mô phỏng tương tác ảnh hưởng qua lại giữa các yếu tố lượng nước phân bổ, lựa chọn loại cây trồng, sản lượng nông nghiệp, nhu cầu nước cho các hộ dùng nước phi nông nghiệp, sụt giả m tài nguyên nước nhằm mục đích định lượng lợi ích đem lại của quá trình cải tiến cách phân bổ nguồn nước cho các hộ dùng nước khác nhau. Báo cáo nghiên cứu công nghệ GAMS cho lưu vực sông Maipo gồm một số nội dung quan trọng sau: Giới thiệu về lưu vực Maipo tính cấp thiết của nghiên cứu. Xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống thuỷ văn-kinh tế ứng dung công nghệ GAMS. Phân tích kết quả đ ánh giá hiệu quả các phương án tính toán. Nghiên cứu lưu vực sông Đồng Nai, Việt Nam Lưu vực sông Đồng Nai là lưu vực sông chính vùng Đông nam bộ là khu công nghiệp tập trung lớn nhất toàn quốc. Đây là khu công nghiệp tốc độ tăng trưởng rất cao do vậy nghiên cứu tìm giải pháp phân bổ nguồn nước ngày càng trở nên cấp bách. Viện Chính sách lương thực thế giới (IFPRI) đã phát triển mô hình cân bằng nước tối ưu kinh tế cho lưu vực sông Đồng Nai ứng dụng công nghệ GAMS nghiên cứu nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai phục vụ đa mục tiêu cho các NCKH ứng dụng công nghệ GAMS 3 ngành dùng nước tưới nông nghiệp, thuỷ điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước công nghiệp duy trì môi trường sinh thái. Mô hình gồm hai thành phần chính là hệ thống thuỷ văn thành phần kinh tế & nông nghiệp. Mô hình cho phép đánh giá về sản lượng nông nghiệp trên lưu vực, đề xuất phạm vi phân bố cây trồng thích hợp trong vùng. Tuy nhiên kiến nghị về xu thế giảm diện tích tưới nông nghiệp càng nhiều càng tốt còn chưa được thuy ết phục-cần phải được cân nhắc thêm. Nghiên cứu lưu vực sông Mêkông, vùng Đông Nam Á Với đầu đề Phân bổ tối ưu nguồn nước lưu vực sông Mekong ( Claudia Ringler, 2001), Phân tích chính sách tài nguyên nước lưu vực sông Mekong (Claudia Ringler, Joanchim von Braun Mark W. Rosegrant, 2004) đã phát triển mô hình GAMS lưu vực sông Mekong nhằm đánh giá phương án phân bổ nguồn nước cho các kịch bản phát triển khác nhau. Nghiên cứu mô tả tình hình các công trình thuỷ lợi dọc sông, nhu cầu dùng nước cho các hộ dùng nước trên toàn l ưu vực. Hàm lợi nhuận được phát triển cho các hộ dùng nước chính trên lưu cùng với một loạt các ràng buộc vật lý vận hành liên quan. Sau khi thiết lập mô hình được giải cân bằng giữa cung cầu về nguồn nước với hàm mục tiêu tối đa lợi nhuận từ sử dụng nước của từ hộ dùng nước. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù hiện tại trên lưu Mekong c ạnh tranh nguồn nước giữa các ngành dùng nước còn ở mức thấp tuy vậy ảnh hưởng về lợi ích giữa hộ dùng nước trong dòng chính sông (thuỷ điện, giao thông thuỷ, thuỷ sản…) với các hộ dùng nước khác (tưới, cấp nước công nghiệp đô thị) cũng đã rõ rệt. Hiện tại lưu vực Mekong được chia thành 7 khu dùng nước trong tính toán (Trung Quốc 1 khu, Lào 1 khu, Thái Lan 2 khu, Capmuchia 1 khu, Việt Nam 2 khu). Nếu được tiếp tục nghiên cứu chi ti ết hơn kết quả thể giúp ích cho quá trình đàm phán đang được tiến hành giữa các quốc gia vùng hạ lưu lưu vực Mekong phục vụ cho việc thực thi Hiệp định Mekong 1995. I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chuyên đề thiết lập môđuyn tính toán quá trình điều tiết các hồ chứa phục vụ công tác cấp nước cho các khu công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt nhằm đưa ra một chương trình máy tính trên sở công nghệ GAMS khả năng tính toán điều tiết các hồ chứa chính trên lưu vực sông Hồng phục vụ các ngành DSKT trong vùng cũng như hạ du sông Hồng. NCKH ứng dụng công nghệ GAMS 4 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong giới hạn nghiên cứu của chuyên đề này, phương pháp nghiên cứu là thu thập thông số kỹ thuật của các hồ chứa trong vùng nghiên cứu, tài liệu nhu cầu sử dụng nước, phân tích các tài liệu, những nghiên cứu trong ngoài nước đã về công nghệ GAMS. Qua đó xây dựng chương trình máy tính để tính toán quá trình điều tiết các hồ chứa phục vụ tối đa nhu cầu sử dụng nước của các ngành DSKT trong vùng nghiên cứu. III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. GIỚI HẠN, VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÙNG NGHIÊN CỨU Vùng nghiên cứu là phần hạ lưu vực sông Hồng nằm trong lãnh thổ Việt Nam. Lưu vực sông Hồng là một lưu vực sông quốc tế nằm từ 22 o 00 đến 25 o 30 vĩ độ Bắc, 100 o 00 đến 105 o 37’ độ kinh Đông. Phần thượng nguồn lưu vực sông nằm trên lãnh thổ Trung Quốc, phía Bắc giáp sông Trường Giang, sông Châu Giang của Trung Quốc, phía Tây giáp sông Mekong, phía Nam giáp sông Mã, phía đông giáp lưu vực sông Thái Bình. Lưu vực sông Hồng chia làm 3 lưu vực sông chính là : lưu vực sông Đà, lưu vực sông Thao lưu vực sông Lô – Gâm. • Dòng chính sông Hồng. Dòng chính sông Hồng chảy qua hai tỉnh Lào Cai, Yên Bái là hai tỉnh miền núi phía Bắc nước ta (từ Lào Cai đến Việt Trì gọi là sông Thao); Đoạn này nằm trong khoả ng 21o40’ ÷ 22o52’ vĩ độ Bắc 103o31’ ÷ 104o 38’ kinh độ Đông. Phía Bắc là tỉnh Vân Nam Trung Quốc; Phía Tây là tỉnh Lai Châu; Phía Đông là tỉnh Hà Giang phía Nam là tỉnh Sơn La, Hoà Bình. Phía Đông Đông Nam là các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ chảy vào châu thổ sông Hồng rồi cuối cùng đổ ra cửa Ba Lạt vào vịnh Bắc Bộ. • Lưu vực sông Đà. Sông Đà là nhánh lớn nhất của sông Hồng chiều dài 900 km, phần Việt Nam 570 km với diện tích lưu vực 52.900 km2, diệ n tích phần Việt Nam 25.800 km2 gồm các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình một phần đất đai của các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Hà Tây. Sông Đà bắt nguồn từ (Trung Quốc) vào Việt Nam tại xã Nậm Tè huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu, nhập lưu với sông Hồng tại Ngã ba Bạch Hạc, Việt Trì. • Lưu vực sông Lô – Gâm. Lưu vực sông- Gâm nằm ở phía Bắc Việt Nam, vị trí địa lý: 21 o 17’40” ÷ 23 o 35’0” Bắc 105 o 20’40” ÷ 105 o 37’00” Đông, bắt nguồn từ đỉnh núi Lusi Chiên Trung Quốc chảy vào sông Hồng tại Việt Trì. Diện tích lưu vực là 39.000 km2. Bao gồm đất đai của 30 huyện, thị xã thành phố thuộc 8 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Cạn Cao Bằng. Trong đó: Tỉnh Hà Giang: 10 huyện thị; Tỉnh Tuyên Quang: 6 huyện, thị xã; Tỉnh Phú Thọ: huyện Phong Châu, Đoan Hùng, thành phố Việt Trì; Tỉnh Vĩnh Phúc gồm Tam Dương, Lập Thạch; Tỉ nh Lào Cai bao gồm Bắc Hà, Mường Khương, Yên Bình, Bảo Yên; Tỉnh Yên Bái bao gồm: Yên Bình, Lục Yên; Tỉnh Bắc Cạn bao gồm huyện Ba Bể, Chợ Đồn; Tỉnh Cao Bằng: huyện Bảo Lạc PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Là hệ thống sông các hồ chứa nước thuộc lưu vực sông Đà, Thao Lô-Gâm-Chảy là hồ Hoà Bình, hồ Thác Bà hồ Tuyên Quang NCKH ứng dụng công nghệ GAMS 5 2. THÔNG SỐ KỸ THUẬT BẢN CỦA CÁC HỒ CHỨA T T Thông số chỉ tiêu Đơn vị Tuyên Quang Thác Bà Hoà Bình 1 Vị trí xây dựng - Trên sông Gâm Chảy Đà - Tỉnh Tuyên Quang Yên Bái Hoà Bình - Huyện Na Hang Yên Bình Tx Hoà Bình 2 Thuỷ văn - Diện tích lưu vực km 2 14972 6170 51700 - Lưu lượng bình quân nhiều năm m 3 /s 317.8 198 1810 P=0,02% m 3 /s 17258 37800 (0.01%) P=1% m 3 /s 6960 19400 3 Hồ chứa - Chế độ điều tiết năm nhiều năm năm - MNDBT m 120 58 117 - MNGC m 124.8 61 120 - MNC m 90 46 80 - Dung tích toàn bộ (MNDBT) 10 6 m 3 2260 3396 10499 - Dung tích hữu ích 10 6 m 3 1699 2160 - Dung tích chết 10 6 m 3 561 1236 3815 - Dung tích chống lũ 10 6 m 3 1000 450 4900 4 Nhà máy thuỷ điện a Thông số chính - Lưu lượng lớn nhất m 3 /s 750 439.77 2560 - Cột nước lớn nhất m 72.6 35.89 109 - Cột nước nhỏ nhất m 39.56 21.38 60 - Cột nước tính toán m 51 28.65 88 - Công suất đảm bảo (Nbđ) MW 83.3 49 - Công suất lắp máy (Nlm) MW 342 108 - Năng lượng trung bình nhiều năm (Eo) 10 6 kWh 1329.55 475.97 b Loại nhà máy Tâm trục Cánh c Số tổ máy 3 3 8 NCKH ứng dụng công nghệ GAMS 6 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA a. sở tính toán: Trên sở nghiên cứu phương pháp tính toán điều tiết hồ chứa thực tế các hồ chứa trong vùng nghiên cứu, tiến hành xây dựng chương trình tính toán tổng quát điều tiết hồ với các mục đích yêu cầu cụ thể như sau: Q đến hồ QDENL(T,L) Nông nghiệp R(T,L) hồ chứa L Công nghiệp RA(T,L) Sinh hoạt Xả tự do Phát điện RE(T,L) RS(T,L) XA(T,L) Đoạn sông Nhu cầu của hạ du - Mỗi hồ chứa bao gồm 01 quá trình lưu lượng đến hồ theo chuỗi thời gian tính toán. - Hồ chứa 01 nhiệm vụ cấp nước tưới cho nông nghiệp theo kênh dẫn lấy nước riêng sau công trình hồ - Hồ chứa 01 nhiệm vụ cấp nước cho công nghiệp theo kênh dẫn lấy nước riêng sau công trình hồ - Hồ chứa 01 nhiệm vụ cấp nước cho sinh hoạt theo kênh dẫn lấy nước riêng sau công trình hồ - Hồ chứa 01 nhiệm vụ cấp nước cho phát điện lượng nước này sẽ xả xuống đoạn sông sau hồ. - Hồ chứa 01 nhiệm vụ xả nước xuống đoạn sông hạ du. Lượng nước đó kết hợp với lượng nước phát đ iện dòng chảy nhập lưu (nếu có) sẽ được dùng để cấp nước để duy trì dòng chảy hoặc cấp nước cho công nghiệp, nông nghiệp, môi trường dưới hạ du. - Lượng nước nhu cầu của một khu dùng nước dưới hạ du từ sông sẽ do 1 hoặc nhiều hồ đảm nhiệm, 1 hồ thể đảm nhiệm nhu cầu của nhiều vùng khác nhau. NCKH ứng dụng công nghệ GAMS 7 - Toàn bộ nhu cầu dưới hạ du (không tính nhu cầu theo kênh dẫn nước riêng) được tính ngược từ dưới lên trên làm ràng buộc cho tổng lượng xả tự do lượng nước phát điện của mỗi hồ chứa. b. Đơn vị tính toán - Trong chương trình tính nước đến, nước xả cũng như nhu cầu nước được tính theo lượng (triệu m 3 ) trong từng tháng. Các nhu cầu dùng nước được tính theo tổng lượng yêu cầu trung bình hàng năm tỷ lệ phần trăm phân bổ lượng đó theo từng tháng trong năm. - Lượng nước phục vụ phát điện được tính toán theo nhiệm vụ của công trình (triệu KWh). Lượng điện năng đó cũng được tính theo tổng lượng điện trung bình hàng năm tỷ lệ phần trăm phân bổ lượng đó theo từng tháng trong năm. Lượng nước cung cấp cho phát điện được tính theo lượng điện trung bình (triệu KWh) của mỗi hồ trên một đơn vị lượng nước (triệu m 3 ). - Hệ số qui đổi giữa lưu lượng bình quân tháng (m 3 /s) sang tổng lượng tháng (Triệu m 3 ) là 0.0864 x số ngày của tháng đó c. Một số phương trình bẳn: + Tính toán tối đa lượng điện: Hàm mục tiêu : Trong đó: Z giá trị hàm mục tiêu (VN đồng) P giá bán điện (VN đồng/đơn vị điện) EFF(l) lượng điện sản xuất trên 1 m 3 nước xả tại hồ l (kWh/m 3 ) Rt,l lượng nước xả để phát điện trong tháng t, từ hồ l (m 3 /tháng) + Tính toán tối thiểu lượng nước cung cấp từ hồ chứa thoả mãn nhu cầu tối đa cho hạ du : Z Giá trị hàm mục tiêu (m 3 ) wA tỷ trọng nhu cầu nước cho ha du (không thứ nguyên) TA Muc tiêu năm cho nhu cầu nước của hạ du (m 3 /năm) { } ∑ ∑ = tl lt,l REFFPZMaximize [][] {} ∑ = −+−= T t tItIIItAtAAA RFTwRFTwZMinimize 1 ,,,, ** NCKH ứng dụng công nghệ GAMS 8 FA,t Tỉ lệ phần trăm nhu cầu nước của hạ du theo tháng (%) RA,t Lượng cấp nước hàng tháng cho hạ du (m 3 /tháng) wI Tỷ trọng nhu cầu nước tưới ( không thứ nguyên) TI Mục tiêu năm cho nhu cầu tưới (m 3 /năm) FI,t Tỷ lệ % theo tháng của nhu cầu tưới (%) RI,t Lượng cấp nước hàng tháng cho các khu tưới ha du (m 3 /tháng) + Tính toán cân bằng tổng lượng nước trong hồ: t thời đoạn (tháng) l Hồ chứa thứ I St,l dung tích trữ trong hồ l trong thời gian t (m 3 ) QDt,l Lượng dòng chảy đến hồ l trong thời đoạn t (m 3 /tháng) ELOSt,l tổn thất do bốc hơi của hồ l trong thời đoạn t (m 3 /tháng) TLOSt,l tổn thất do thấm của hồ l trong thời đoạn t (m 3 /tháng) QXt,l lượng xả từ hồ l trong thời đoạn t (m 3 /tháng) + Tính toán giới hạn về dung tích của hồ chứa: Kl Dung tích hồ l tính đến MNDBT (m 3 ) St,l Dung tích trữ trong hồ l trong thời gian t (m 3 ) IV.4. Tính toán tổn thất do bốc hơi của hồ chứa: ELOS t,I Tổn thất do bốc hơi của hồ chứa (m 3 ) Et,l Tổn thất do bốc hơi từ hồ l trong tháng t (mm/tháng) FSt,l Diện tích mặt thoáng của hồ ứng với dung tích trữ trong hồ l trong thời gian t (ha) Trong trường hợp không số liệu về diện tích mặt thoáng ứng với dung tích trữ của hồ thi tổn thất do bốc hơi được tạm tính theo dung tích trữ: ltQXTLOSELOSQDSS ltltltltltlt ∀∀ − − −+= + , ,,,,,,1 ltKS llt ∀ ∀ < , , ( ) ltE FS+FS xELOS lt ltlt lt ∀∀ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ = + , 2 10 , ,,1 , NCKH ứng dụng công nghệ GAMS 9 ELOS t,I Tổn thất do bốc hơi của hồ chứa (m 3 ) Ekt,l Hệ số bốc hơi từ hồ l trong tháng t (không thứ nguyên =0.01) St,l Dung tích trữ trong hồ l trong thời gian t (ha) + Tính toán cao trình mực nước của hồ tương ứng với lượng trữ EL t,l =F(S t,l ): ELt,l cao độ mực nước của hồ l trong thời đoạn t (m) al, a0,l hằng số giữa cao độ hồ hàm dung tích trữ St,l Dung tích trữ trong hồ l trong thời gian t (m 3 ) + Tính toán cao trình mực nước tối thiểu của hồ để phát điện: ELt,l cao độ của hồ l trong thời đoạn t (m) ELmin,l cao độ tối thiểu cho phép của hồ l (m) + Tính toán điều kiện giới hạn để cung đảm bảo cầu: RA,t Lượng cấp nước hàng tháng cho hạ du (m 3 /tháng) RI,t Lượng cấp nước hàng tháng cho các khu tưới ha du (m 3 /tháng) TA Muc tiêu năm cho nhu cầu nước của hạ du (m 3 /năm) TI Mục tiêu năm cho nhu cầu tưới (m 3 /năm) FA,t Tỉ lệ phần trăm nhu cầu nước của hạ du theo tháng (%) FI,t Tỷ lệ % theo tháng của nhu cầu tưới (%) ltaSaEL lltllt ∀ ∀ + = , ,0,, lELEL llt ∀ > min,, tFTR tFTR tIItI tAAtA ∀≥ ∀ ≥ ,, ,, ( ) ltEk S+S ELOS lt ltlt lt ∀∀ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ = + , 2 , ,,1 , [...]... PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI - - BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN MÔDUN THIẾT LẬP LIÊN KẾT HỆ THỐNG MẠNG SÔNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI (HỆ THỐNG ĐẬP DÂNG, CÔNG TRÌNH CHUYỂN NƯỚC, DÒNG HỒI QUY) TRONG MÔI TRƯỜNG GAMS Hà Nội, 0 2-2 006 1 BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THUỶ LỢI - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨUSỞ KHOA HỌCGIẢI PHÁP... là sông Cầu, sông Thương sông Lục Nam Hai hệ thống sông được nối thông với nhau bằng sông Đuống sông Luộc tạo thành lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình Phần lưu vực sông Hồng -sông Thái Bình thuộc lãnh thổ Việt Nam bao gồm 26 tỉnh là nơi sinh sống của khoảng 25 triệu dân Đặc biệt các khu dân cư tập trung ở vùng châu thổ-có thủ đô Hà Nội-là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế của cả nước Lưu vực. .. ĐỊA LÝ Vùng nghiên cứu là phần hạ lưu vực sông Hồng- Thái Bình nằm trong lãnh thổ Việt Nam Lưu vực sông Hồng -sông Thái Bình là một lưu vực sông quốc tế nằm từ 22o00 đến 25o30 vĩ độ Bắc, 100o00 đến 107o10 độ kinh đông Phần thượng nguồn lưu vực sông nằm trên lãnh thổ Trung Quốc, phía Bắc giáp sông Trường Giang, sông Châu Giang của Trung Quốc, phía Tây giáp sông Mekong, phía Nam giáp sông Mã, phía đông... Bình đổ ra biển Đông qua cửa Ba Lạt Sông Thái Bình hình thành trên lãnh thổ Việt Nam gồm ba nhánh sông chính Cầu-Thương-Lục Nam hợp lưu tại Phả Lại sau đó nhập lưu với sông Đuống (là phân lưu của sông Hồng) trước khi đổ ra biển đông qua các cửa Thái Bình, Văn Úc sông Hồng chuyển nước sang sông Thái Bình qua sông Đuống sông Luộc Sông Đáy, bên hữu sông Hồng, là một phân lưu tự nhiên của sông Hồng. .. không đều trên các phần lưu vực khác nhau Trong ba nhánh lớn của sông Hồng thì sông Đà đóng góp dòng chảy nhiều nhất khoảng 42%, sông Thao 19% mặc dù diện tích lưu vực xấp xỉ bằng lưu vực sông Đà Lưu vực sông Lô-Gâm nhỏ nhưng lại đóng góp 25.4% Như đã trình bày ở trên dòng chảy sông Hồng một phần được chuyển sang sông Đuống về Phả Lại nhập với sông Thái Bình rồi đổ về hạ du qua các phân lưu chảy ra... trên lưu vực phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện địa hình, hướng của các dãy núi đối với luồng khí ẩm 1.3 ĐẶC ĐIÊM NGUỒN NƯỚC DÒNG CHẢY MÙA KIỆT Vùng nghiên cứu sông Hồng- Thái Bình gồm ba nhánh sông chính sông Đà, sông Thao sông Lô bắt nguồn từ lãnh thổ Trung Quốc chảy vào Việt Nam gặp nhau tại Việt Trì trên dòng chính sông Hồng chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam phân lưu sông Đuống sang sông. .. dựng đập Đáy Sông Đáy chảy song song với sông Hồng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đổ ra biển Đông qua cửa Như Tân Sông Đáy một nhánh lớn là sông Nhuệ nằm kẹp giữa sông Đáy sông Hồng Trên hệ thống 4 còn sông Đào nối sông Hồng với sông Đáy Ngoài ra một nhánh sông lớn thể kể đến là sông Ninh Cơ, sông Trà Lý, sông Hoá Dòng chảy hàng năm trên lưu vực biến đổi không nhiều, năm nhiều nước năm ít... những lưu vực sông lượng nước dồi dào-đứng thứ 22 trên thế giới với tổng lượng nước hàng năm khoảng 130 đến 140 Km3 nước Tổng diện tích lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình là 169.000 km2 Đây là con sông lớn thứ hai (sau sông Mêkông) chảy qua Việt Nam đổ ra biển Đông Sông Hồng được hình thành từ 3 sông nhánh lớn là sông Đà, sông sông Thao Sông Thái Bình cũng được hình thành từ 3 nhánh sông lớn... NGUỒN NƯỚC DÒNG CHẢY MÙA KIỆT .4 II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 8 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 IV SỞ THIẾT LẬP 10 4.1 XÂY DỰNG ĐỒ TÍNH TOÁN 10 4 2 XÂY DỰNG MÔ ĐUN LIÊN KẾT MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI 21 V- kẾT LUẬN .37 3 I GIỚI THIỆU CHUNG Lưu vực sông Hồng -sông Thái Bình là một hệ thống sông quốc tế chảy qua ba quốc gia Trung Quốc, Việt Nam Lào... thấp sông sông Thái Bình, vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng -sông Thái Bình Vùng núi thấp phía dưới lưu vực sông Hồngvùng núi thấp độ cao từ 1001000m, như núi Ba Vì (cao 1281m), Con Voi (1316m) … là các trung tâm mưa Càng về hạ du càng nhiều vùng đất bằng phẳng Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng -sông Thái Bình gồm những đồi núi thấp dưới 100m, những thung lũng rộng hạ lưu sông Thao, sông . NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUI HOẠCH THỦY LỢI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KH&CN CẤP BỘ: “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LƯU VỰC SÔNG HỒNG”. dụng công nghệ GAMS 6 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA a. Cơ sở tính toán: Trên cơ sở nghiên cứu phương pháp tính toán điều tiết hồ chứa và thực tế các hồ chứa trong vùng nghiên cứu, . Giang, sông Châu Giang của Trung Quốc, phía Tây giáp sông Mekong, phía Nam giáp sông Mã, và phía đông giáp lưu vực sông Thái Bình. Lưu vực sông Hồng chia làm 3 lưu vực sông chính là : lưu vực sông

Ngày đăng: 11/06/2014, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gioi thieu chung

  • I. Muc tieu nghien cuu

  • II. Phuong phap nghien cuu

  • III. Noi dung nghien cuu

    • 1. Gioi han, vi tri dia ly vung nghien cuu

    • 2. Thong so ky thuat co ban cua cac ho chua

    • 3. Phuong phap tinh toan dieu tiet ho chua

    • IV. Ket luan

    • Bao cao chuyen de

      • Phat trien Modun thiet lap lien ket he thong mang song va he thong cong trinh thuyloi (he thong dap dang, cong trinh chuyen nuoc, dong hoi quy) trong moi truong GAMS

      • Phat trien Modun tinh toan loi nhuan tu san xuat nong nghiep

      • Phat trien Modun tinh toan loi nhuoc san xuat cong nghiep va sinh hoat

      • Phat trien Modun chuong trinh tinh toan kinh te tong hop nguon nuoc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan