Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông các tỉnh đông nam bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục

208 787 7
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông các tỉnh đông nam bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sự hội nhập và giao lưu quốc tế khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của GDĐT trong thời kỳ mới; GDĐT là nhân tố quyết định sự thành công quá trình CNHHĐH đất nước. Quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển KTXH giai đoạn 20112020 và Phương hướng nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 20112015 trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng CSVN nêu rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước. Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung; phương pháp dạy và học; đổi mới cơ chế QLGD, phát triển đội ngũ GV và CBQLGD, đào tạo...Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi…”.Chiến lược phát triển GD 20112020 ban hành theo Quyết định số 711 ngày 1362012 của Thủ tướng Chính phủ đã đánh giá tình hình GD Việt Nam giai đoạn 20012010 về đội ngũ nhà giáo và đội ngũ CBQLGD: “Một bộ phận nhà giáo và CBQL chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ GD trong thời kỳ mới. Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng bộ về cơ cấu chuyên môn.Để thực hiện đổi mới GDPT, ngoài việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, trang thiết bị dạy học, tổ chức thi cử, đánh giá, chuẩn hóa trường sở... Trong đó, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQLGD có vai trò quyết định.Trước những yêu cầu của xã hội đòi hỏi ngày càng cao, cần phải nâng cao năng lực cho CBQL để giúp họ có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý được giao ở nhà trường.Để các trường THPT hoàn thành được nhiệm vụ chính trị của mình trước yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của Đảng, trong bối cảnh đất nước tích cực đẩy nhanh quá trình hội nhập, toàn cầu hóa với thời đại kinh tế tri thức, đòi hỏi thanh niên trong độ tuổi phải có trình độ cao, nguồn lực lao động dồi dào, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước, hiện nay, nhiều địa phương các tỉnh Đông Nam Bộ đã, đang thực hiện nhiệm vụ phổ cập GD THPT cho người dân trong độ tuổi; ngành GD đang thực hiện đổi mới GDPT về: nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá… Thực hiện có hiệu quả các yêu cầu trên, rất cần sự chuẩn bị để có được đội ngũ CBQL các trường THPT đủ về số lượng, có phẩm chất và năng lực tốt để thực thi nhiệm vụ đào tạo của nhà trường.Trong tình hình hiện nay, chất lượng đội ngũ CBQL ở các trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao chất lượng do ngành GD đặt ra, chưa đáp ứng yêu cầu trong tình hình KTXH trong thời kỳ mới. Một số địa phương chưa quan tâm, chưa thấy được vị trí, vai trò của đội ngũ này. Do đó, từ việc đề bạt, xây dựng đến việc phát triển đội ngũ CBQL vẫn còn tùy tiện, theo kinh nghiệm, chưa có cơ sở khoa học. Vì vậy, chưa phát huy được vai trò của đội ngũ CBQL trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và GD.Do đó, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL trường THPT đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lượng, có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước giao phó và đáp ứng yêu cầu của chiến lược phát triển KTXH đến năm 2020 của các tỉnh miền Đông Nam Bộ là vấn đề mang tính cấp thiết.Xuất phát từ những lý do trên đây, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học Phổ thông các tỉnh Đông Nam Bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục”.

B GIO DC V O TO TRNG I HC S PHM H NI PHM NGC HI PHáT TRIểN ĐộI NGũ CáN Bộ QUảN TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG CáC TỉNH ĐÔNG NAM Bộ TRONG BốI CảNH ĐổI MớI GIáO DụC LUN N TIN S GIO DC HC H NI - 2014 B GIO DC V O TO TRNG I HC S PHM H NI PHM NGC HI PHáT TRIểN ĐộI NGũ CáN Bộ QUảN TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG CáC TỉNH ĐÔNG NAM Bộ TRONG BốI CảNH ĐổI MớI GIáO DụC Chuyờn ngnh : Qun giỏo dc Mó s : 62.14.01.14 LUN N TIN S GIO DC HC Ngi hng dn khoa hc: 1. PGS. TS PHM KHC CHNG 2. PGS. TS PHAN MINH TIN i HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Ngọc Hải ii LỜI CẢM ƠN Với những tình cảm chân thành và tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS. Phạm Khắc Chương và PGS.TS. Phan Minh Tiến, người thầy, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Ban Giám hiệu; Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội. Khoa Quản Giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội. Quí Thầy giáo, Cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu, quý Thầy giáo, Cô giáo các trường Cao đẳng, Đại học, Trung học phổ thông trên địa bàn các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp các số liệu trong quá trình tôi thực hiện luận án. Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Hà Nội, tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Ngọc Hải iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i L I CAM OANỜ Đ ii L I C M NỜ Ả Ơ iii M C L CỤ Ụ iv DANH M C CÁC CH VI T T T TRONG LU N ÁN Ụ Ữ Ế Ắ Ậ x DANH M C CÁC B NG TRONG LU N ÁNỤ Ả Ậ xi DANH M C CÁC BI U TRONG LU N ÁNỤ Ể ĐỒ Ậ xiii M UỞ ĐẦ 1 Ch ng 1ươ C S LU N V PHÁT TRI NƠ Ở Ậ Ề Ể I NG CÁN B QU N TR NG TRUNG H C PHĐỘ Ũ Ộ Ả ƯỜ Ọ Ổ THÔNG 8 1.1. T ng quan nghiên c u v n ổ ứ ấ đề 8 1.1.1. Tình hình nghiên c u v phát tri n i ng cán b qu n l nhà ứ ề ể độ ũ ộ ả ý tr ng trên th gi i ườ ế ớ 8 1.1.2. Tình hình nghiên c u v phát tri n i ng cán b qu n l nhà ứ ề ể độ ũ ộ ả ý tr ng Vi t Nam ườ ở ệ 10 1.2. Các khái ni m c b n ệ ơ ả 15 1.2.1. i ng cán b qu n l , i ng cán b qu n l tr ng trung h c Độ ũ ộ ả ý độ ũ ộ ả ý ườ ọ ph thông ổ 15 1.2.2. Phát tri n i ng cán b qu n lể độ ũ ộ ả ý 17 1.2.3. Phát tri n i ng cán b qu n l tr ng trung h c ph thông ể độ ũ ộ ả ý ườ ọ ổ 20 1.3. i ng cán b qu n l tr ng trung h c ph thông trong b i c nh i Độ ũ ộ ả ý ườ ọ ổ ố ả đổ m i giáo d cớ ụ 21 1.3.1. V trí, vai trò i ng cán b qu n l tr ng trung h c ph thông ị độ ũ ộ ả ý ườ ọ ổ trong b i c nh i m i giáo d c ố ả đổ ớ ụ 21 iv 1.3.2. Các quan i m và yêu c u phát tri n i ng cán b qu n l đ ể ầ ể độ ũ ộ ả ý tr ng trung h c ph thôngườ ọ ổ 27 1.3.3. Nh ng yêu c u i v i cán b qu n l tr ng trung h c ph thông ữ ầ đố ớ ộ ả ý ườ ọ ổ trong b i c nh i m i giáo d c ố ả đổ ớ ụ 30 1.4. Phát tri n i ng cán b qu n l tr ng trung h c ph thông ể độ ũ ộ ả ý ườ ọ ổ 36 1.4.1. M c tiêu phát tri n i ng cán b qu n l tr ng trung h c ph ụ ể độ ũ ộ ả ý ườ ọ ổ thông 36 1.4.2. N i dung phát tri n i ng cán b qu n l tr ng trung h c ph ộ ể độ ũ ộ ả ý ườ ọ ổ thông 36 1.4.3. Các y u t nh h ng n công tác phát tri n i ng cán b qu n ế ố ả ưở đế ể độ ũ ộ ả l tr ng trung h c ph thôngý ườ ọ ổ 41 1.5. Các ch th qu n l phát tri n i ng cán b qu n l tr ng trung h c ủ ể ả ý ể độ ũ ộ ả ý ườ ọ ph thôngổ 44 1.5.1. y ban nhân dân t nhỦ ỉ 44 1.5.2. S Giáo d c - ào t o ở ụ Đ ạ 45 1.6. Kinh nghi m qu c t v phát tri n i ng cán b qu n l tr ng trung ệ ố ế ề ể độ ũ ộ ả ý ườ h c ph thôngọ ổ 46 1.6.1. Kinh nghi m c a Hoa Kệ ủ ỳ 46 1.6.2. Kinh nghi m c a Canadaệ ủ 48 1.6.3. Kinh nghi m c a New Zealandệ ủ 48 1.6.4. Kinh nghi m c a m t s n c Châu Áệ ủ ộ ố ướ 51 1.6.5. Bài h c và kinh nghi m ọ ệ 52 Ti u k t ch ng 1ể ế ươ 53 Ch ng 2ươ TH C TR NG I NG CÁN B QU N LÝỰ Ạ ĐỘ Ũ Ộ Ả VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRI N I NG CÁN B QU N LÝỂ ĐỘ Ũ Ộ Ả TR NG TRUNG H C PH THÔNG CÁC T NH ÔNG NAM B ƯỜ Ọ Ổ Ỉ Đ Ộ 55 2.1. Khái quát v i u ki n t nhiên, kinh t - xã h i các t nh ông Nam B ề đ ề ệ ự ế ộ ỉ Đ ộ .55 v 2.1.1. i u ki n t nhiên các t nh ông Nam B Đ ề ệ ự ỉ Đ ộ 55 2.1.2. Tình hình kinh t - xã h i các t nh ông Nam B ế ộ ỉ Đ ộ 56 2.2. Khái quát v giáo d c và ào t o các t nh ông Nam B ề ụ đ ạ ỉ Đ ộ 58 2.2.1. Tình hình phát tri n giáo d c và ào t o các t nh ông Nam B ể ụ đ ạ ỉ Đ ộ 58 2.2.2. Tình hình phát tri n giáo d c trung h c ph thông các t nh ông Nam ể ụ ọ ổ ỉ Đ B ộ 63 2.3. Khái quát v quá trình t ch c kh o sát th c tr ngề ổ ứ ả ự ạ 69 2.3.1. M c ích kh o sátụ đ ả 69 2.3.2. N i dung kh o sátộ ả 70 2.3.3. Ph ng pháp kh o sát ươ ả 70 2.3.4. i t ng, a bàn và khách th kh o sát Đố ượ đị ể ả 70 2.4. Th c tr ng i ng cán b qu n l tr ng trung h c ph thông các t nh ự ạ độ ũ ộ ả ý ườ ọ ổ ỉ ông Nam B (nghiên c u trên các t nh: Tây Ninh, Bình D ng, Bình Đ ộ ứ ỉ ươ Ph c)ướ 70 2.4.1. Th c tr ng v s l ng, trình ào t o c a i ng cán b qu nự ạ ề ố ượ độ đ ạ ủ độ ũ ộ ả l tr ng trung h c ph thông ý ườ ọ ổ 71 2.4.2. Th c tr ng v c c u i ng cán b qu n l tr ng trung h c ự ạ ề ơ ấ độ ũ ộ ả ý ườ ọ ph thông ổ 73 2.4.3. Th c tr ng v ph m ch t chính tr , o c ngh nghi p c a i ự ạ ề ẩ ấ ị đạ đứ ề ệ ủ độ ng cán b qu n l tr ng trung h c ph thông ũ ộ ả ý ườ ọ ổ 75 2.4.4. Th c tr ng v n ng l c chuyên môn và nghi p v s ph m c a iự ạ ề ă ự ệ ụ ư ạ ủ độ ng cán b qu n l tr ng trung h c ph thông ũ ộ ả ý ườ ọ ổ 77 2.4.5. Th c tr ng v n ng l c qu n l nhà tr ng c a i ng cán b ự ạ ề ă ự ả ý ườ ủ độ ũ ộ qu n l tr ng trung h c ph thôngả ý ườ ọ ổ 78 2.4.6. ánh giá chung v i ng cán b qu n l tr ng trung h c ph Đ ề độ ũ ộ ả ý ườ ọ ổ thông 80 2.5. Th c tr ng công tác phát tri n i ng cán b qu n l tr ng trung h c ự ạ ể độ ũ ộ ả ý ườ ọ ph thông các t nh ông Nam B ổ ỉ Đ ộ 84 vi 2.5.1. Th c tr ng v vi c th c hi n các n i dung phát tri n i ng cán ự ạ ề ệ ự ệ ộ ể độ ũ b qu n l tr ng trung h c ph thôngộ ả ý ườ ọ ổ 84 2.5.2. Thu n l i, khó kh n trong công tác phát tri n i ng cán b qu n lậ ợ ă ể độ ũ ộ ả ý tr ng trung h c ph thông ườ ọ ổ 90 2.5.3. Nh n nh ánh giá chung v th c tr ng công tác phát tri n i ngậ đị đ ề ự ạ ể độ ũ cán b qu n l tr ng trung h c ph thông các t nh ông Nam B ộ ả ý ườ ọ ổ ỉ Đ ộ 95 Ti u k t ch ng 2ể ế ươ 96 Ch ng 3ươ GI I PHÁP PHÁT TRI N I NG CÁN B QU N LÝẢ Ể ĐỘ Ũ Ộ Ả TR NG TRUNG H C PH THÔNG CÁC T NH ÔNG NAM BƯỜ Ọ Ổ Ỉ Đ Ộ TRONG B I C NH I M I GIÁO D C Ố Ả ĐỔ Ớ Ụ 99 3.1. Các c n c có tính ch t nh h ng cho vi c xác l p các gi i phápă ứ ấ đị ướ ệ ậ ả 99 3.1.1. Yêu c u i m i giáo d c và v n phát tri n i ng cán b ầ đổ ớ ụ ấ đề ể độ ũ ộ qu n l nhà tr ng ả ý ườ 99 3.1.2. Quan i m c a ng và Nhà n c v giáo d c - ào t o và công đ ể ủ Đả ướ ề ụ đ ạ tác cán b trong th i k công nghi p hóa, hi n i hóaộ ờ ỳ ệ ệ đạ 101 3.1.3. Yêu c u phát tri n kinh t - xã h i và v n ào t o ngu n nhân ầ ể ế ộ ấ đề đ ạ ồ l c khu v c ông Nam B ự ự Đ ộ 104 3.1.4. Quan i m phát tri n i ng cán b qu n l các tr ng trung đ ể ể độ ũ ộ ả ý ườ h c ph thông ọ ổ 108 3.1.5. Các nguyên t c phát tri n i ng cán b qu n l tr ng trung h cắ ể độ ũ ộ ả ý ườ ọ ph thông ổ 110 3.2. Các gi i pháp phát tri n i ng cán b qu n l tr ng trung h c ph ả ể độ ũ ộ ả ý ườ ọ ổ thông 112 3.2.1. T ng c ng s lãnh o c a ng, qu n l c a Nhà n c, nâng ă ườ ự đạ ủ Đả ả ý ủ ướ cao nh n th c và s ph i h p gi a S Giáo d c và ào t o v i c pậ ứ ự ố ợ ữ ở ụ Đ ạ ớ ấ y a ph ng v công tác phát tri n cán b qu n l tr ng trung ủ đị ươ ề ể ộ ả ý ườ h c ph thôngọ ổ 113 vii 3.2.2. Xây d ng quy ho ch, k ho ch phát tri n i ng cán b qu n l ự ạ ế ạ ể độ ũ ộ ả ý tr ng trung h c ph thông các t nh ông Nam B áp ng yêu c u ườ ọ ổ ỉ Đ ộ đ ứ ầ v s l ng, phù h p v c c uề ố ượ ợ ề ơ ấ 117 3.2.3. T ch c ào t o, b i d ng cán b qu n l tr ng trung h c ph ổ ứ đ ạ ồ ưỡ ộ ả ý ườ ọ ổ thông theo h ng nâng cao ph m ch t và n ng l c c a i ng cán ướ ẩ ấ ă ự ủ độ ũ b qu n l , áp ng yêu c u i m i giáo d c hi n nay ộ ả ý đ ứ ầ đổ ớ ụ ệ 122 3.2.4. Nâng cao hi u qu công tác tuy n ch n, b nhi m, mi n nhi m, ệ ả ể ọ ổ ệ ễ ệ phân công, b trí và s d ng có hi u qu i ng cán b qu n l ố ử ụ ệ ả độ ũ ộ ả ý tr ng trung h c ph thông ườ ọ ổ 125 3.2.5. T ng c ng công tác ki m tra, ánh giá i ng cán b qu n l ă ườ ể đ độ ũ ộ ả ý tr ng trung h c ph thông ườ ọ ổ 128 3.2.6. Th c hi n t t ch chính sách, t o i u ki n và ng l c ho t ự ệ ố ế độ ạ đ ề ệ độ ự ạ ng cho i ng cán b qu n l tr ng trung h c ph thông độ độ ũ ộ ả ý ườ ọ ổ 131 3.3. M i quan h gi a các gi i pháp ố ệ ữ ả 136 3.4. Kh o nghi m, th nghi m gi i phápả ệ ử ệ ả 137 3.4.1. Kh o nghi m nh n th c v tính c n thi t và tính kh thi c a các ả ệ ậ ứ ề ầ ế ả ủ gi i pháp xu tả đề ấ 137 3.4.2. Th nghi m gi i pháp ử ệ ả 143 Ti u k t ch ng 3ể ế ươ 146 K T LU N VÀ KHUY N NGHẾ Ậ Ế Ị 149 1. K t lu nế ậ 149 2. Khuy n ngh ế ị 151 DANH M C CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C U C A TÁC GI Ụ Ứ Ủ Ả LIÊN QUAN N TÀI LU N ÁNĐẾ ĐỀ Ậ 155 DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 156 PH L CỤ Ụ 166 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BGH : Ban Giám hiệu CBQL : Cán bộ quản CBQLGD : Cán bộ quản giáo dục CNTT : Công nghệ thông tin CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CSVN : Cộng sản Việt Nam ĐTB : Điểm trung bình GD : Giáo dục GD-ĐT : Giáo dục và Đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng KH-CN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội PHT : Phó Hiệu trưởng QLGD : Quản giáo dục THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TTCM : Tổ trưởng chuyên môn UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa ix [...]... lược phát triển KT-XH đến năm 2020 của các tỉnh miền Đông Nam Bộ là vấn đề mang tính cấp thiết Xuất phát từ những do trên đây, chúng tôi nghiên cứu đề tài: Phát triển đội ngũ cán bộ quản trường Trung học Phổ thông các tỉnh Đông Nam Bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục 2 Mục đích nghiên cứu 4 Trên cơ sở nghiên cứu luận và khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ. .. - Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT đạt chuẩn và trên chuẩn là quan điểm 7 quan trọng trong luận phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của các tỉnh Đông Nam Bộ - Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD trong bối cảnh hiện nay - Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT chịu sự tác động của nhiều yếu tố về quản lý, ... môi trường xã hội và tâm cá nhân Thông qua các yếu tố này có thể tác động đến quá trình phấn đấu của đội ngũ CBQL và công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ - Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ thực hiện có hiệu quả nếu có sự tham gia của cácquan quản lý, các tổ chức chính trị xã hội, các trường đại học ở địa phương và của đội ngũ CBQL trường. .. thiết và có ý nghĩa cả về mặt luận và thực tiễn 1.2 Các khái niệm cơ bản 1.2.1 Đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ quản trường trung học phổ thông 1.2.1.1 Đội ngũ cán bộ quản * Đội ngũ: được hiểu là tập hợp gồm một số đông người cùng chức năng, nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp, hợp thành hoạt động trong một hệ thống (tổ chức) Ví dụ: đội ngũ trí thức, đội ngũ nhà giáo, đội ngũ CBQL… Tuy nhiên, ở một... Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ trong bối cảnh đổi mới GD * Phần kết luận và khuyến nghị * Tài liệu tham khảo * Phụ lục Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu về phát triển đội ngũ cán bộ quản nhà trường trên thế giới Ở phương Đông cũng như phương Tây, từ thời... CNH-HĐH đất nước, thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng cơ sở luận về vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường THPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL và việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ 5.3 Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD 6 Phương pháp luận và... phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ nói riêng và cho các địa phương khác có điều kiện tương tự 10 Cấu trúc của luận án * Phần mở đầu * Phần nội dung: Có 3 chương - Chương 1: Cơ sở luận về vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường THPT - Chương 2: Thực trạng đội ngũ CBQL và công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ 8 - Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ. .. xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản đội ngũ CBQL trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ 4 Giả thuyết khoa học Đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ vẫn còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng yêu... phát triển đội ngũ CBQL trường học nói chung và CBQL trường THPT nói riêng trước những cơ hội và thách thức mới của thời đại, của sự nghiệp phát triển GD trong nước thì chưa có những công trình nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống, đặc biệt là trên địa bàn các tỉnh Đông Nam Bộ Do đó, có thể khẳng định, đề tài nghiên cứu Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ trong bối cảnh đổi mới. .. môi trường làm việc tốt nhất để đội ngũ CBQL nâng cao hiệu quả làm việc; 4/ Bố trí công tác một cách hợp lý, đồng bộ với các yếu tố số lượng, cơ cấu đội ngũ CBQL; 5/ Thực hiện dân chủ hóa, giúp CBQL phát huy mọi tiềm năng cá nhân và tự phát triển bản thân Phát triển đội ngũ CBQL chính là sự cụ thể hóa của phát triển nguồn nhân lực trong GD-ĐT 1.3 Đội ngũ cán bộ quản trường trung học phổ thông trong . TO TRNG I HC S PHM H NI PHM NGC HI PHáT TRIểN ĐộI NGũ CáN Bộ QUảN Lý TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG CáC TỉNH ĐÔNG NAM Bộ TRONG BốI CảNH ĐổI MớI GIáO DụC Chuyờn ngnh : Qun lý giỏo dc Mó s : 62.14.01.14 LUN. V O TO TRNG I HC S PHM H NI PHM NGC HI PHáT TRIểN ĐộI NGũ CáN Bộ QUảN Lý TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG CáC TỉNH ĐÔNG NAM Bộ TRONG BốI CảNH ĐổI MớI GIáO DụC LUN N TIN S GIO DC HC H NI - 2014 B. cầu phát triển KT-XH của các tỉnh Đông Nam Bộ. - Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD trong bối cảnh hiện nay. - Phát triển

Ngày đăng: 11/06/2014, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG SỐ LƯỢNG CÁC TRƯỜNG, ĐƠN VỊ THAM GIA KHẢO SÁT TẠI CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ

  • LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan