NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ROBOT TỰ ĐỘNG VÙNG 2 THAM GIA CUỘC THI SÁNG TẠO ROBOCON VIỆT NAM NĂM 2011

108 1.1K 0
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ROBOT TỰ ĐỘNG VÙNG 2 THAM GIA CUỘC THI SÁNG TẠO ROBOCON VIỆT NAM NĂM 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 6 Phần I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 11 A.Mục tiêu của đề tài. 11 B. Chủ đề và luật thi của Robocon 2011. 11 I. CHỦ ĐỀ CỦA CUỘC THI “LOY KRATHONG, TÌNH BẠN THẮP SÁNG NIỀM VUI”. 12 1.Ý tưởng. 12 2.Lịch sử của Loy Krathong. 12 3.Tầm quan trọng của an toàn trong cuộc chơi. 13 4.Các cuộc thi trong nước và vùng lãnh thổ. 14 II. LUẬT THI. 14 1.Tóm tắt cuộc thi. 14 2. Sân thi đấu: cấu trúc và các thông số kỹ thuật: 15 3. Thông số kỹ thuật của Krathong và các dụng cụ thi khác. 20 4. Cách thức thi đấu: 26 5. Nhiệm vụ thi đấu và nội quy chung. 27 6. Khởi động lại robot: 28 7. Quyết định đội chiến thắng. 30 8. Những lưu ý trong thiết kế và điều khiển. 31 9. Vi phạm. 32 10. Truất quyền thi đấu. 33 11. Quy định về an toàn của robot. 34 12. Đội. 34 13. Những vấn đề khác. 34 Phần II. Ý TƯỞNG VÀ PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO ROBOT 35 A. Phương án về mảng cơ khí: 35 1.1.Nhiệm vụ của robot tự động vùng 2: 35 1.2. Phương án thiết kế kết cấu cơ khí. 35 B. Phương án lập trình điều khiển cho robot. 36 I. Lựa chọn chíp điều khiển 89V51RD2. 36 2.1. Giới thiệu chung về vi điều khiển P89V51RD2. 36 2.2. Tóm tắt đặc điểm P89V51RD2 . 36 2.3. Sơ đồ chân P89V51RD2. 37 2.4. Sơ lược chức năng các chân của P89V51RD2 38 2.5. Cấu trúc bên trong vi điều khiển và tập lệnh của vi điều khiển P89V51RD2. 39 II. Một số giải thuật phương án lập trình. 39 C. Phương án về thiết kế và chế tạo mạch điện điều khiển robot. 40 I. Mạch nguồn: 40 II. Kết nối Vi điều khiển với các khối: 40 III. Mạch động lực: 41 PHẦN III: NỘI DUNG THỰC HIỆN 42 A. Thiết kế chế cơ khí. 42 1.1. Giải pháp phần đế của Robot. 42 1.1.1. Kích thước. 42 1.1.2.Vật liệu sử dụng làm đế: 46 1.1.3.Bánh xe. 47 1.2. Giải pháp cho cơ cấu nâng hạ. 48 1.2.1. Sử dụng cơ cấu nâng hạ bằng ròng rọc kết hợp với tang trống gắn trên trục động cơ. 48 1.2.2. Xích sử dụng cho cơ cấu nâng hạ 49 1.2.3. Động cơ kéo sử dụng cho cơ cấu nâng hạ. 49 1.3. Giải pháp cho cơ cấu trượt cánh tay. 50 1.3.1. Sử dụng cơ cấu trượt tay bằng ròng rọc. 50 1.3.2. Cáp sử dụng cho cơ cấu trượt tay. 50 1.3.3. Động cơ kéo sử dụng cho cơ cấu trượt tay. 51 1.4. Động cơ bánh. 52 B. Thiết kế mạch điện tử. 54 I. Các khối cơ bản. 54 1.1. Khối nguồn: 54 1.2. Khối Vi điều khiển. 56 1.3. Khối lựa chọn chương trình. 57 1.4. Khối cảm biến. 59 1.4.1. Cảm biến hành trình. 59 1.4.2. Cảm biến dò đường. 61 1.5. Công suất. 65 C. Lập trình cho Robot. 72 I. Phân tích chủ đề và luật chơi robocon 2011 và tìm ý tưởng lập trình. 72 1.1. Các vấn đề chính: 72 1.2. Ý tưởng và hướng giải quyết vấn đề: 72 II. Lập giải thuật và lưu đồ thuật toán điều khiển robot tự động. 73 1.1. Giải thuật chung. 73 1.2. Giải thuật dò đường. 74 1.3. Giải thuật đếm và kiểm tra vạch ngang. 76 1.4. Giải thuật cua trái, cua phải. 79 1.5. Giải thuật nâng, hạ tay quà. 80 1.6. Giải thuật trượt, kéo cánh tay. 81 III. CHƯƠNG TRÌNH. 82 PHẦN IV: KẾT LUẬN 103 Tài liệu tham khảo 104 Ý KIẾN ĐÓNG GÓP 105 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT: Tên viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt ISP In – Systttoi Prpgramming IAP In – Application Programable SPI Serial Peripheral Interface UART Universal Asynchronous Reciever Transmitter PWM Pulse With Modulator TTL Transitor Transitor Logic CMOS Compltoientary Mosfet RST Reset EA Eternal Acess ALE Adress Lacth Enable VĐK Vi điều khiển LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các ngành khoa học kỹ thuật không ngừng đi đến những thành công mới. Nhiều công trình khoa học, những phát minh của các nhà khoa học đã đi vào cuộc sống, phục vụ lợi ích của con người. Với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, máy móc đã dần thay thế cho sức lao động của con người. Đặc biệt những thập niên gần đây với sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của công nghệ robot, những dây chuyền tự động chủ yếu thực hiện bằng hệ thống cánh tay robot linh hoạt. Robot được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, thay thế cho các hoạt động của con người trong các môi trường độc hại, nguy hiểm như thám hiểm. Robot không những được sử dụng nhằm mục đích tăng năng suất lao động mà dần đi vào đời sống sinh hoạt của chúng ta. Ban đầu từ con robot lau sàn, những chú chó trông nhà,… mục đích của chúng ta là tạo ra những con robot ngày càng trở nên thân thiện hơn nữa với con người. Với chủ đề của cuộc thi “ LOY KRATHONG, TÌNH BẠN THẮP SÁNG NIỀM VUI” , nước chủ nhà THÁI LAN đã ra đề thi: “LOY KRATHONG, TÌNH BẠN THẮP SÁNG NIỀM VUI” cho tất cả những học sinh, sinh viên trong khu vực yêu thích khoa học thoả sức sáng tạo. Với hi vọng từ những ý tưởng sáng tạo đó sẽ phát triển thành những con robot được ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Đây là một sân chơi bổ ích mà Hội liên hiệp phát thanh, truyền hình Châu Á Thái Bình Dương (ABU) tổ chức hàng năm thu hút rất nhiều sinh viên trong khu vực tham gia. Ngay từ khi còn học phổ thông, robot là đề tài rất lôi cuốn nhiều học sinh. Nay, khi chúng tôi đã là những sinh viên trong ngành kỹ thuật, chế tạo robot trở nên vô cùng hấp dẫn. Vì vậy cuộc thi sáng tạo robocon hàng năm là nơi chúng tôi thoả sức thể hiện niềm đam mê khoa học, óc sáng tạo, khả năng vận dụng những kiến thức đã lĩnh hội vào thực tiễn. Được sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo nhà trường, Ban tổ chức Robocon 2011 và Thầy hướng dẫn, nhóm chúng tôi đã được lấy đề tài này làm đề tài tốt nghiệp. Dưới đây là kết quả của quá trình tham gia chế tạo robocon. Nội dung cô đọng nhất sẽ được trình bày trong báo cáo này với các phần chính sau: Phần I: Giới thiệu về đề tài và luật thi Robocon năm 2011. Phần II: Trình bày những ý tưởng và phương án thiết kế robot. Phần III: Nội dung chính thực hiện. Phần IV: Kết luận.

Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Điện - Điện tử MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT - HƯNG YÊN 5 2. Sân thi đấu: cấu trúc các thông số kỹ thuật: 12 3. Thông số kỹ thuật của Krathong các dụng cụ thi khác 18 4. Cách thức thi đấu: 24 5. Nhiệm vụ thi đấu nội quy chung 25 6. Khởi động lại robot: 26 7. Quyết định đội chiến thắng 28 8. Những lưu ý trong thiết kế điều khiển 29 9. Vi phạm 31 10. Truất quyền thi đấu 31 11. Quy định về an toàn của robot 32 12. Đội 32 13. Những vấn đề khác 32 B. Phương án lập trình điều khiển cho robot 34 PHẦN III: NỘI DUNG THỰC HIỆN 41 A.Thiết kế chế cơ khí 41 1.2.3. Động cơ kéo sử dụng cho cơ cấu nâng hạ 49 1.3. Giải pháp cho cơ cấu trượt cánh tay 50 1.4. Động cơ bánh 52 B.Thiết kế mạch điện tử 55 I.Các khối cơ bản 55 C. Lập trình cho Robot 74 1.5. Giải thuật nâng, hạ tay quà 82 1.6. Giải thuật trượt, kéo cánh tay 83 1 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh – Th.S Nguyễn Thị Khánh SVTH: Nguyễn Thành Đô – Vũ Cao Thế Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Điện - Điện tử III. CHƯƠNG TRÌNH 84 PHẦN IV: KẾT LUẬN 105 Ý KIẾN ĐÓNG GÓP 108 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT: Tên viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt 2 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh – Th.S Nguyễn Thị Khánh SVTH: Nguyễn Thành Đô – Vũ Cao Thế Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Điện - Điện tử ISP In – Systttoi Prpgramming IAP In – Application Programable SPI Serial Peripheral Interface UART Universal Asynchronous Reciever / Transmitter PWM Pulse With Modulator TTL Transitor Transitor Logic CMOS Compltoientary Mosfet RST Reset EA Eternal Acess ALE Adress Lacth Enable VĐK Vi điều khiển LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các ngành khoa học - kỹ thuật không ngừng đi đến những thành công mới. Nhiều công trình khoa học, những phát minh của các nhà khoa học đã đi vào cuộc sống, phục vụ lợi ích của con người. Với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, máy móc đã dần thay thế cho sức lao động của con người. Đặc biệt những thập niên gần đây với sự xuất hiện phát triển nhanh chóng của công nghệ robot, những dây chuyền tự động chủ yếu thực hiện bằng hệ thống cánh tay robot linh hoạt. Robot được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công 3 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh – Th.S Nguyễn Thị Khánh SVTH: Nguyễn Thành Đô – Vũ Cao Thế Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Điện - Điện tử nghiệp, thay thế cho các hoạt động của con người trong các môi trường độc hại, nguy hiểm như thám hiểm. Robot không những được sử dụng nhằm mục đích tăng năng suất lao động mà dần đi vào đời sống sinh hoạt của chúng ta. Ban đầu từ con robot lau sàn, những chú chó trông nhà,… mục đích của chúng ta là tạo ra những con robot ngày càng trở nên thân thiện hơn nữa với con người. Với chủ đề của cuộc thi “ LOY KRATHONG, TÌNH BẠN THẮP SÁNG NIỀM VUI” , nước chủ nhà THÁI LAN đã ra đề thi: “LOY KRATHONG, TÌNH BẠN THẮP SÁNG NIỀM VUI” cho tất cả những học sinh, sinh viên trong khu vực yêu thích khoa học thoả sức sáng tạo. Với hi vọng từ những ý tưởng sáng tạo đó sẽ phát triển thành những con robot được ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Đây là một sân chơi bổ ích mà Hội liên hiệp phát thanh, truyền hình Châu Á- Thái Bình Dương (ABU) tổ chức hàng năm thu hút rất nhiều sinh viên trong khu vực tham gia. Ngay từ khi còn học phổ thông, robot là đề tài rất lôi cuốn nhiều học sinh. Nay, khi chúng tôi đã là những sinh viên trong ngành kỹ thuật, chế tạo robot trở nên vô cùng hấp dẫn. Vì vậy cuộc thi sáng tạo robocon hàng năm là nơi chúng tôi thoả sức thể hiện niềm đam mê khoa học, óc sáng tạo, khả năng vận dụng những kiến thức đã lĩnh hội vào thực tiễn. Được sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo nhà trường, Ban tổ chức Robocon 2011 Thầy hướng dẫn, nhóm chúng tôi đã được lấy đề tài này làm đề tài tốt nghiệp. Dưới đây là kết quả của quá trình tham gia chế tạo robocon. Nội dung cô đọng nhất sẽ được trình bày trong báo cáo này với các phần chính sau: Phần I: Giới thiệu về đề tài luật thi Robocon năm 2011. Phần II: Trình bày những ý tưởng phương án thiết kế robot. Phần III: Nội dung chính thực hiện. Phần IV: Kết luận. Qua đây chúng em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà trường, thầy Nguyễn Quốc Mạnh, cô Nguyễn Thị Khánh, cùng toàn thể các thầy cô các bạn sinh viên tham gia Robocon năm 2011 của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 4 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh – Th.S Nguyễn Thị Khánh SVTH: Nguyễn Thành Đô – Vũ Cao Thế Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Điện - Điện tử TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT - HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ __________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc _____________ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Đề tài đồ án: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO ROBOT TỰ ĐỘNG VÙNG 2 THAM GIA CUỘC THI SÁNG TẠO ROBOCON VIỆT NAM NĂM 2011. 2. Số sinh viên thực hiện: 02 5 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh – Th.S Nguyễn Thị Khánh SVTH: Nguyễn Thành Đô – Vũ Cao Thế Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Điện - Điện tử 1. Nguyễn Thành Đô. 2. Vũ Cao Thế. Khoá: 2007 – 2011 Khoa: Điện – Điện tử Ngành: Hệ thống điện. 3. Mô tả đồ án. 3.1. Mục tiêu đồ án: + Củng cố, tổng hợp kiến thức lý thuyết đã được học trong toàn khóa học. + Biết phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp làm việc theo nhóm. + Kiểm tra, đánh giá được sản phẩm chế tạo. + Viết được quyển thuyết minh đảm bảo nội dung, tính lôgic khoa học theo yêu cầu đề tài. 3.2. Các số liệu dữ liệu ban đầu: + Luật chơi nhiệm vụ của cuộc thi. + Kích thước, hình dáng sân đấu các chi tiết trên sân. 3.3. Nội dung cần hoàn thành đồ án: + Thiết kế cơ khí, mạch lập trình cho Robot. + Tính toán thông số linh kiện điện tử, động cơ của Robot. + Chế tạo, lắp ráp kiểm tra Robot. +Các bản vẽ ( ghi rõ các loại kích thước bản vẽ ). 4. Giảng viên hướng dẫn: + Giáo viên hướng dẫn 1: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh. + Giáo viên hướng dẫn 2: Th.S Nguyễn Thị Khánh. Ngày ,tháng ,năm 2011. Giảng viên hướng dẫn BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Thành Đô 2. Vũ Cao Thế 6 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh – Th.S Nguyễn Thị Khánh SVTH: Nguyễn Thành Đô – Vũ Cao Thế Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Điện - Điện tử Khoá: 2007 – 2011 Khoa: Điện – Điện tử Ngành: Hệ thống điện. Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh Th.S Nguyễn Thị Khánh 1. Nội dung thiết kế tốt nghiệp: + Phần I: Giới thiệu về đề tài luật thi Robocon 2011. + Phần II: Trình bày những ý tưởng phương án thiết kế robot. + Phần III: Nội dung chính thực hiện. + Phần IV: Kết luận chung. 2. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn: Giảng viên hướng dẫn 1: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……… Giảng viên hướng dẫn 2: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ngày ,tháng ,năm 2011. Giảng viên hướng dẫn 1 Giảng viên hướng dẫn 2 ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên ) BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 7 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh – Th.S Nguyễn Thị Khánh SVTH: Nguyễn Thành Đô – Vũ Cao Thế Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Điện - Điện tử Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Thành Đô 2. Vũ Cao Thế Khoá: 2007 – 2011 Khoa: Điện – Điện tử Ngành: Hệ thống điện. Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh Th.S Nguyễn Thị Khánh Cán bộ phản biện: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Nội dung thiết kế tốt nghiệp: + Phần I: Giới thiệu về đề tài luật thi Robocon 2011. + Phần II: Trình bày những ý tưởng phương án thiết kế robot. + Phần III: Nội dung chính thực hiện. + Phần IV: Kết luận chung. 4. Nhận xét của cán bộ phản biện: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Ngày ,tháng ,năm 2011. Cán bộ phản biện ( Ký, ghi rõ họ tên ) Phần I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI A. Mục tiêu của đề tài. * Nghiên cứu, thiết kế chế tạo robot tự động vùng 2 tham gia cuộc thi sáng tạo robocon Việt Nam năm 2011: 8 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh – Th.S Nguyễn Thị Khánh SVTH: Nguyễn Thành Đô – Vũ Cao Thế Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Điện - Điện tử - Thiết kế chế tạo phần cơ khí. - Thiết kế chế tạo mạch điện tử điều khiển robot. - Lập trình điều khiển robot. - Hình thành cho sinh viên có khả năng duy, sáng tạo, vận dụng những kiến thức được học trong nhà trường vào thực tiễn, tạo môi trường làm việc theo nhóm cũng như áp lực công việc cần phải thực hiện. B. Chủ đề luật thi của Robocon 2011. CUỘC THI SÁNG TẠO ROBOT CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG 2011 ABU ROBOCON 2011 BĂNG CỐC – THÁI LAN CHỦ ĐỀ LUẬT THI CỦA ROBOCON 2011 “ LOY KRATHONG, TÌNH BẠN THẮP SÁNG NIỀM VUI ” Chỉ dẫn: 1. Mỗi đội có một robot bằng tay một hoặc hai robot tự động. 2. Robot bằng tay mang ba bát nến (joss stick post) đặt lên ba cột trụ (poles) bất kỳ ở vùng chung (common zone). 3. Các robot tự động mang đài hoa (Krathong petal) hoa krathong đến điểm chuẩn bị, còn robot bằng tay mang giá đèn (candle base) tới điểm trang trí. 4. Các robot tự động di chuyển tới vùng Sala tiến hành lắp hoa đăng Krathong bằng cách xếp một đài hoa một bông hoa Krathong lên trên giá nến. 5. Robot bằng tay sẽ mang ba ngọn nến từ vùng chung (Common Zone) tới đặt lên hoa đăng Krathong vừa mới được xếp. 6. Robot tự động nhấc đặt hoa Krathong hoàn chỉnh xuống mặt sông. 7. Robot tự động mang ngọn lửa đèn đặt lên trên đỉnh đèn. Động tác này sẽ kết thúc trận đấu được gọi là “Loy Krathong”. 8. Nếu trận nào không có “Loy Krathong”, đội thắng sẽ được quyết định dựa trên số điểm đội đó ghi được. 9 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh – Th.S Nguyễn Thị Khánh SVTH: Nguyễn Thành Đô – Vũ Cao Thế Trường ĐHSPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: Điện - Điện tử 9. Mỗi trận đấu kéo dài 3 phút. I. CHỦ ĐỀ CỦA CUỘC THI “LOY KRATHONG, TÌNH BẠN THẮP SÁNG NIỀM VUI”. 1. Ý tưởng. Những ý tưởng chính để tạo nên đề thi năm nay: - Dễ hiểu đối với khán giả. - Trò chơi giải trí sinh động hấp dẫn. - Những robot thông minh trình diễn linh hoạt. - Gắp đặt các khối cấu kiện trong không gian 3 chiều. - Có sự cộng tác của đội cùng thi đấu. - Trò chơi được phỏng theo văn hóa truyền thống Thái Lan. Đề thi được thiết kế sao cho tất cả các đội tham gia đều thấy thích thú. Tuy nhiên với nhiệm vụ cuối cùng, chính là điểm nhấn của trò chơi, đội nào phải có robot thực sự linh hoạt để có thể đặt được ngọn lửa lên trên đỉnh nến, thì đội đó mới xứng đáng là đội chiến thắng. 2. Lịch sử của Loy Krathong. Loy Krathong là một nghi lễ truyền thống của người Thái nhằm thể hiện sự tôn kính đối với nữ thần sông nước. Cứ ngày rằm tháng 11 hàng năm người Thái lại tổ chức nghi lễ này một cách trang trọng. Mỗi chiếc Krathong là một chiếc thuyền nhỏ được kết từ thân cây chuối. Những người tham sự lễ Loy Krathong sẽ đặt hoa, đèn nến lên những chiếc thuyền nhỏ trước khi đẩy chúng xuống sông cho trôi đi theo dòng nước. Một trong những lí do khiến người Thái tổ chức lễ hội Loy Krathong là mong nhận được sự tha thứ của thần sông nước cho những việc làm của họ khiến cho dòng nước bị ô nhiễm. Trước khi thả thuyền trôi trên sông, mỗi người sẽ thầm ước cho một tương lai tươi sáng, thịnh vượng hạnh phúc hơn. Loy Krathong là biểu tượng của việc loại trừ mọi sự hận thù, bực tức vẩn đục ra khỏi cuộc sống để con người có thể bắt đầu một cuộc sống mới hoàn toàn tươi sáng. Lễ hội Loy Krathong, thường vào cuối mùa mưa, khi đó hầu hết những khu vực ven sông các con kênh đều vừa phải trải qua các trận ngập lụt. Chính vì vậy tới thời điểm này mùa mưa đã qua thời tiết trở nên đẹp hơn. Người Thái mong đợi tới mùa mới mát dịu cũng chính là mùa có trăng sáng nhất trong năm. Ra đời từ 100 năm trước, lễ hội Loy Krathong đã được truyền lại từ thế hệ náy sang thế hệ khác. Trong những ngày diễn ra lễ hội, từng làng xã, từng gia đình đều 10 GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Mạnh – Th.S Nguyễn Thị Khánh SVTH: Nguyễn Thành Đô – Vũ Cao Thế [...]... viên tham gia trận đấu 4.3.1 Robot bằng tay phải xuất phát ở vị trí xuất phát của robot bằng tay 4.3 .2 Robot tự động 1 phải xuất phát trong vùng xuất phát của robot tự động 1 4.3.3 Robot tự động 2 phải xuất phát trong vùng xuất phát của robot tự động 2 4.3.4 Sau khi robot tự động đã hoạt động, các thành viên điều khiển robot tự động phải nhanh chóng rời khỏi sân ngay lập tức 5 Nhiệm vụ thi đấu nội... em xin trình bầy ý tưởng robot tự động vùng 2 Sau đây là những giải pháp về phần kết cấu cơ khí: 1.1.Nhiệm vụ của robot tự động vùng 2: Robot tự động vùng 22 nhiệm vụ: Mang đài hoa (Krathong petal) hoa krathong đến điểm chuẩn bị 1 .2 Phương án thi t kế kết cấu cơ khí Từ những nhiệm vụ cần hoàn thành của robot tự động vùng 2 mà chúng em đã có những giải pháp cơ khí cho robot như sau: Khoảng cách... toàn của robot 11.1Tất cả các robot phải được thi t kế sản xuất để không gây nguy hiểm cho bất kỳ ai tại điểm thi đấu 11 .2 Tất cả các robot phải được thi t kế sản xuất để không gây thi t hai cho bất kỳ robot của đội khác hoặc trong lĩnh vực này 12 Đội 12. 1 Mỗi nước cử ra một đại diện duy nhất để tham gia cuộc thi Riêng thái lan là nước chủ nhà có thể có 2 đại diện tham gia cuộc thi 12. 2 Mỗi 1... của cuộc thi, cùng với vốn kiến thức đã học chúng em cùng các thành viên nhóm HY-PRO - chúng em đã xác định được nhiệm vụ của từng robot đã đưa ra những ý tưởng phương án chế tạo robot để giải quyết đề tài của cuộc thi như sau: A Phương án về mảng cơ khí: Sau khi đưa ra những ý tưởng phương án chế tạo, chúng tôi đã chọn lọc bắt đầu đi vào thi t kế chế tạo cả 3 con robot tham gia thi. .. được sử dụng 3 robot: 1 robot bằng tay 2 robot tự động 8 .2 Mỗi robot không được tách ra thành các robot nhỏ hay nối bằng dây 8.3 Robot tự động được phép liên lạc với nhau tuy nhiên không được dùng sóng vô tuyến 8.4 Các robot phải được thực hiện bởi các thành viên trong đội của cùng một trường đại học hay cao đẳng 8.5 Robot tự động 8.5.1 Mỗi một robot tự động phải thực hiện nhiệm vụ tự động sau khi... trong cuộc thi này Các thành viên dự thi hay chính là những người chế tạo ra robot sẽ phải chịu trách nhiệm cho sự an toàn của robot của họ Các đội phải làm việc hợp tác mật thi t với Ban tổ chức (BTC) để đảm bảo sự an toàn cao nhất cho cuộc thi này Các đội phải nhận thức tập trung về độ an toàn của robot trong điều khoản này trước khi nộp đơn tham gia cuộc thi 4 Các cuộc thi trong nước vùng. .. là phạm luật bắt buộc phải khởi động lại robot Đội phải khởi động lại robot tự động đã mắc phải lỗi này robot tự động khác đang giữ ngọn lửa đèn(nếu có) bắt đầu lại tại điểm xuất phát (Start Zones) Robot tự động vẫn đang giữ ngọn lửa đènkhi vi phạm, có thể mang cả ngọn lửa đènlại khu xuất phát (Start Zones) của robot tự động Tuy nhiên kích thước trong khu vực xuất phát của robot tự động phải tuân... như sau: 7 .2. 1 Robot bằng tay lấy 3 bát nến (Joss Stick Pots) đặt chúng ở khu vực chung (Common Zone) được 18 điểm (2 điểm cho mỗi ngọn nến ) 7 .2. 2 Robot bằng tay đặt thành công giá đèn(Candle Base) tại điểm trang trí được 12 điểm 7 .2. 3 Các robot tự động thu thập thành công 2 đài hoa 2 hoa Krathong đặt chúng tại 4 điểm chuẩn bị được 40 điểm ( 10 điểm cho mỗi đối tượng) 7 .2. 4 Robot tự động xếp... đăng ký tham dự cuộc thi năm nay đều phải tuân thủ theo luật thi Tuy nhiên ở một số nơi không có sẵn các nguyên vật liệu cần thi t thì các bạn hãy cố gắng tìm những vật liệu gần giống nhất với các thông số kỹ thuật của vật liệu sẽ được áp dụng cho cuộc thi chung kết Quốc tế II LUẬT THI 1.Tóm tắt cuộc thi Mỗi đội không quá 3 robot Một robot điều khiển bằng tay một hoặc hai robot tự động Robot điều... khởi động lại robot có thể thực hiện một lần hay nhiều lần khi cần thi t 6.4 Việc khởi động lại của robot bằng tay chỉ được thực hiện ở vùng xuất phát của robot bằng tay 6.5 Việc khởi động lại robot tự động có thể được thực hiện tại khu xuất phát của robot tự động 1 hoặc khu xuất phát của robot tự động 2 6.6 Trong khi Retry (khởi động lại robot) , các đội có thể yêu cầu trọng tài mang những đài hoa Krathong

Ngày đăng: 11/06/2014, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT - HƯNG YÊN

    • 2. Sân thi đấu: cấu trúc và các thông số kỹ thuật:

    • 3. Thông số kỹ thuật của Krathong và các dụng cụ thi khác.

    • 4. Cách thức thi đấu:

    • 5. Nhiệm vụ thi đấu và nội quy chung.

    • 6. Khởi động lại robot:

    • 7. Quyết định đội chiến thắng.

    • 8. Những lưu ý trong thiết kế và điều khiển.

    • 9. Vi phạm.

    • 10. Truất quyền thi đấu.

    • 11. Quy định về an toàn của robot.

    • 12. Đội.

    • 13. Những vấn đề khác.

    • B. Phương án lập trình điều khiển cho robot.

    • PHẦN III: NỘI DUNG THỰC HIỆN

    • A. Thiết kế chế cơ khí.

      • 1.2.3. Động cơ kéo sử dụng cho cơ cấu nâng hạ.

      • 1.3. Giải pháp cho cơ cấu trượt cánh tay.

      • 1.4. Động cơ bánh.

      • B. Thiết kế mạch điện tử.

      • I. Các khối cơ bản.

      • C. Lập trình cho Robot.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan