BÁO cáo THỰC HÀNH MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

38 7.8K 36
BÁO cáo THỰC HÀNH  MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Báo cáo thực hành môn công tác hội 1 BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN: CÔNG TÁC HỘI NHÂN Họ và Tên: Hà Thị Oanh Lớp : K56- CTXH Cơ sở thực hành: Làng trẻ Hòa Bình I. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC HÀNH 1. Lịch sử hình thành Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Hà Nội tiền thân là làng Hoà Bình. Làng Hòa Bình Thanh Xuân là một tổ chức từ thiện nhân đạo, được thành lập 17/12/1991 do Làng Hòa Bình Quốc Tế OBERHAUZEN và chính phủ Cộng Hòa Liên Bang Đức giúp đỡ xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. Qua 20 năm họat động và phát triển với mục tiêu phát huy tất cả những khả năng còn lại của các cháu khuyết tật bẩm sinh có liên quan đến chất độc da cam – Dioxin, tạo cơ hội cho trẻ khuyết tật sớm được hòa nhập cộng đồng Làng đã chăm sóc, phục hồi chức năng cho hàng nghìn lượt trẻ khuyết tật. Để mở rộng quy mô, hình thức hoạt động và đối tượng, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, điều trị, phục hồi chức năng đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của hội, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 24 ngày 04/01/2011, thành lập bệnh viện ĐD&PHCN Hà Nội trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Làng Hòa Bình Thanh Xuân nhưng vẫn duy trì mọi hoạt động của Làng. Đội ngũ cán bộ viên chức gồm những bác sĩ, giáo viên, điều dưỡng, kỹ thuật viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, đam mê, yêu nghề, yêu trẻ thường xuyên hợp tác với các 1 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội 2 Báo cáo thực hành môn công tác hội 1 chuyên gia nước ngoài nhằm đem lại những lợi ích tốt nhất cho trẻ khuyết tật đang được chăm sóc, điều trị phục hồi chức năng toàn diện tại làng. Quy mô ngày càng được mở rộng, CBCNVC hơn 100 người, hơn 70 người là viên chức, công chức. nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Hiện nay Làng Hòa Bình chăm sóc khoảng 120 trẻ bị tàn tật bẩm sinh do chất động màu da cam,tự kỷ,Down,chậm phát triển trí tuệ. Lãnh đạo qua các thời kỳ: • 1992-2000: Bs Nguyễn Thị Mỹ Hiền làm giám đốc • 2001 đến nay: Bs Nguyễn Thị Thanh Phương làm giám đốc • 2003- 2007: Bs Trần Văn Lý làm phó giám đốc • 2007 đến nay: Bs Nguyễn Thu Hà làm phó giám đốc • 2011 đến nay: Bs Trần Trọng Thắng làm phó giám đốc 2. Mục tiêu 2.1 Muc đích - Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm của đơn vị trình Sở Lao động- Thương Binh và hội phê duyệt, tổ chức triển khai và báo cáo kết quả thực hiện sau khi được phê duyệt theo quy định - Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, dạy nghề cho trẻ em. Đây là những người yếu thế trong hội, có những hoàn cảnh éo le đặc biệt thương tâm, thiếu may mắn, mỗi em, mỗi cháu, mỗi người có những cảnh đời tội nghiệp sót sa. Các đối tượng Trung tâm tiếp nhận đến từ 40 tỉnh thành trong cả nước. 2 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội 3 Báo cáo thực hành môn công tác hội 1 - Tổ chức các hoạt động phục hồi chức năng: Phải có cán bộ y tế, trang thiết bị dụng cụ y tế, thuốc điều trị và phục hồi chức năng. - Tổ chức học văn hóa, học nghề cho trẻ em đang được nuôi dưỡng được học văn hóa trong các trường phổ thông công lập, dân lập hoặc Trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc tại Trung tâm Bảo trợ hội; Việc học nghề thực hiện theo quy định tại khoản 1 điều 9 Nghị định số 67/2007/NĐ- Cp ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp cho các đối tượng bảo trợ hội và các quy định khác của tỉnh. - Trung tâm tổ chức nhiều lớp giáo dục, trang bị kiến thức và kỹ năng sống, giá trị sống cho trẻ em. - Tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí:Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Hà Nội trang bị tủ sách, phòng đọc; cung cấp sách, báo, tạp chí, đài, tivi để đáp ứng nhu cầu về giải trí và thông tin cho các đối tượng; hàng tuần tổ chức hoạt động dậy hát, dạy nhạc hoặc sinh hoạt văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí phù hợp với sức khỏe của từng đối tượng - Nuôi dưỡng: Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Hà Nội đảm bảo chất lượng các bữa ăn hàng ngày cho đối tượng nuôi dưỡng. Ngoài chế độ trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng theo quy định của Nhà nước và của tỉnh, Trung tâm huy động sự giúp đỡ của các tổ chức, nhân, cộng đồng và tổ chức tăng gia sản xuất để cải thiện đời sống cho đối tượng. - Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Hà Nội. 2.2. Chức năng Làng Hòa Bình có 4 chức năng hoạt động chính: 3 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội 4 Báo cáo thực hành môn công tác hội 1 + Chăm sóc sức khoẻ sử dụng vật lý trị liệu : Khám, tiếp nhận, chăm sóc, điều trị, phục hồi chức năng toàn diện cho trẻ khuyết tật + Giáo dục cơ bản cho trẻ em + Hướng nghiệp trẻ tàn tật tới một số loại hình nghề nghiệp như may, thêu, dệt, khâu, vẽ, tin học; + Chăm sóc trẻ em sử dụng các phương tiện đặc biệt. Mục đích cuối cùng là giúp cho các trẻ chậm phát triển trí tuệ, tự kỷ, down, bại não, chậm phát triển ngôn ngữ…do ảnh hưởng chất độc da cam/ Dioxin và các nguyên nhân khác. hoà nhập vào nhịp sống của hội. 2.3 Mục tiêu - Phục hồi chức năng toàn diện cả về thể chất và trí tuệ cho trẻ khuyết tật. Trang bị kiến thức cơ bản, kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng vận động, kỹ năng sống, định hướng và dạy nghề đơn giản, giúp trẻ giảm bớt mặc cảm, tự tin, sớm hòa nhập vào cộng đồng hội. 2.4 Nhiệm vụ - Phục hồi phát triển trí tuệ, tư duy, nhận thức, hình thành các kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật thông qua các hoạt động: tổ chức các lớp giáo dục đặc biệt, can thiệp nhân, can thiệp nhóm nhỏ, năng khiếu, hoạt động ngoại khóa. - Giáo dục hòa nhập và hướng nghiệp theo khả năng của trẻ bằng các nghề đơn giản như: May, thêu, tin học, dệt saori… 4 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội 5 Báo cáo thực hành môn công tác hội 1 - Phục hồi chức năng thể chất: Áp dụng các phương pháp vật lý rị liệu như điện xung, điện phân, châm cứu, bấm huyệt, thủy trị liệu, hoạt động trị liệu… điều dưỡng, phục hồi dinh dưỡng cho trẻ khuyết tật. - Đào tạo, thực hành, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật cho sinh viên các trường có chuyên ngành liên quan như: Đại học Y Hà Nội, đại học Lao động hội, đại học sư phạm Hà Nội, đại học Công đoàn đại học khoa học hội nhân văn, … tổ chức các lớp đào tạo kiến thức, kỹ năng giáo dục, phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại cộng đồng. - Tiếp nhận tình nguyện viên, sinh viên tình nguyện trong và ngoài nước làm việc. Hợp tác với các tổ chức, nhân trong và ngoài nước trong công tác nghiên cứu và điều trị phục hồi chức năng. - Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ sức khỏe và phòng ngừa nguy cơ tàn tật cho cộng đồng 3. Khoa phục hồi phát triển trí tuệ Nhiệm vụ của khoa: − Giáo dục đặc biệt: Trang bị những kiến thức tiền học đường, hình thành cho trẻ các kỹ năng tự chăm sóc, ngôn ngữ, giao tiếp. − Phổ cập tiểu học theo chương trình chuẩn Quốc gia, có sự điều chỉnh về mục tiêu, phương pháp, sau khi tốt nghiệp tiểu học trẻ sẽ được hòa nhập tại các trường THCS, THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên. − Hướng nghiệp dạy nghề và tạo cơ hội việc làm cho trẻ trên 15 tuổi không còn khả năng học tập văn hóa. 5 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội 6 Báo cáo thực hành môn công tác hội 1 Tuyên truyền, tư vấn, nâng cao kiến thức, phương pháp và kỹ năng chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức năng trẻ khuyết tật cho cha mẹ trẻ. 4. Các dịch vụ tại trung tâm - Tư vấn, tham vấn để giải quyết sự căng thẳng về quan hệ, tình cảm và trợ giúp tiếp cận các dịch vụ hội, tổ chức các cuộc tiếp xúc, trao đổi để tìm ra khó khăn và cách thức giải quyết những khó khăn đó, trợ giúp về thức ăn, chỗ ở tạm thời; hỗ trợ khám chữa bệnh và học tập; trợ giúp học nghề, tìm việc làm, nâng cao thu nhập và vui chơi giải trí, sinh hoạt, văn hóa tinh thần. - Nâng cao năng lực cho cán bộ liên quan ở cộng đồng, thành viên gia đình để họ tự giải quyết các vấn đề phát sinh, vượt qua hoàn cảnh khó khăn; - Tổ chức các hoạt động trợ giúp cộng đồng, nâng cao năng lực phát hiện các vấn đề, xây dựng kế hoạch huy động nguôn lực thông qua các chương trình, dự án, tổ chức thực hiện kế hoạch có sự tham gia của người dân, người cao tuổi, người tàn tật và trẻ em thức đẩy cộng đồng phát triển. 5. Các hoạt động chính Giáo dục đặc biệt: Trẻ được làm quen với các môn học: Toán, tiếng việt, nhạc, họa, làm quen với môi trường xung quanh,dạy các kĩ năng tự chăm sóc, tự phục vụ bản thân Lớp Down: Trẻ được trang bị những kiến thức tiền học đường (tiền học toán, viết, đọc) và được phát triển ngôn ngữ, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng vận động tinh, vận động thô. Lớp tự kỷ: Trẻ được can thiệp để phát triển các kỹ năng giao tiếp hội, kỹ năng ngôn ngữ và quản lý hành vi. Phòng can thiệp nhân: Trẻ được tác động dưới hình thức 1-1 nhằm đáp ứng đúng khả năng và nhu cầu của từng trẻ. 6 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội 7 Báo cáo thực hành môn công tác hội 1 Giáo dục phổ cập tiểu học: Tổ chức các lớp học (1,2,3,4,5): Dạy theo chương trình chuẩn quốc gia có sự điều chỉnh linh hoạt nhằm đáp ứng khả năng, nhu cầu và mức độ nhận thức của trẻ. Trẻ được tham gia thường xuyên vào các hoạt động giao lưu, văn nghệ, tham quan dã ngoại. Lớp phát triển ngôn ngữ: Luyện phát âm, ghép vần, tạo tiếng. Luyện đọc từ, câu, đoạn văn ngắn nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ từng bước một cách hiệu quả nhất. Bằng cách xây dựng các tiết học với nội dung phong phú, sinh động như đóng kịch, kể chuyện hình thành dần ở trẻ kĩ nẵng giao tiếp, qua đó trẻ biết tự thiết lập các mối quan hệ hội. Hướng nghiệp dạy nghề: Trẻ được hướng nghiệp học một số nghề cơ bản phù hợp với khả năng của trẻ đồng thời cũng đáp ứng được nhu cầu hội. Sau khi hoàn thành khóa học trẻ được tạo cơ hội tìm việc làm tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp… - Lớp tin học: Trang bị cho trẻ em những kiến thức về tin học từ đơn giản đến phức tạp: Kỹ năng soạn thảo văn bản, Word, Exel… - Lớp may: Hướng dẫn trẻ các kỹ năng cắt may quần áo sơ mi nam, nữ, thực hành trên máy may công nghiệp. - Lớp thêu tranh và dệt sợi: Trẻ được học lớp thêu tranh, thêu khăn và làm hoa bằng giấy lụa, bằng vải … từ các nghệ nhân của các làng nghề truyền thống. Sản phẩm của các em có giá trị nghệ thuật và kinh tế cao. Các họat động khác: Thường xuyên tổ chức giao lưu với học sinh, sinh viên tình nguyện của các trường đại học, các tổ chức trong và ngoài nước. 7 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội 8 Báo cáo thực hành môn công tác hội 1 - Tham gia dã ngoại giúp trẻ tự tin và hòa nhập hội 2. Lý do lựa chọn đối tượng Sinh con ra ai cũng muốn con mình được khỏe cả về thể chất lần trí tuệ. Nhưng không phải ai cũng có được may mắn có được những đứa con khỏe mạnh. Không ít những ông bố, bà mẹ sinh ra những được trẻ không khỏe mạnh cả thể chất lẫn tinh thần. Có gia đình sinh ra những đứa con bị khuyết tật một phần cơ thể, có gia đình những đứa con bị mắc hội chứng Down, hạy bạc tạng… và không ít những gia đình sinh ra những đứa con bị chậm phát triển trí tuệ. Đó là những đứa trẻ có vẻ ngoài bình thường như bao bạn bè khác, nhưng trí tuệ của chúng lại không phát triển bình thường như bạn bè. Có những đứa trẻ 10, 12 tuổi nhưng tư duy chỉ như trẻ lên 3; các trẻ khó khăn trong gia tiếp và hòa nhập hội, gây nên những lo lắng, mặc cảm cho gia đình… Cùng với sự phát triển của hội, ngày càng có nhiều trung tâm nuôi dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ ra đời. Sự ra đời của những trung tâm này như những chiếc phao cứu sinh cho trẻ chậm phát triển trí tuệ và gia đình trẻ. Đây không chỉ là nơi tạo cho trẻ môi trường hòa nhập mà còn là nơi giúp trẻ có thêm kỹ năng trong cuộc sống. Những trung tâm nuôi dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ luôn cần sự có mặt của đội ngũ nhân viễn công tác hội chuyên nghiệp trong việc hỗ trợ và cung cấp kỹ năng cho trẻ. Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ nhân viên công tác hội được đào tạo một cách chuyên nghiệp làm việc tại các trung tâm này chiếm một số lượng vô cùng hạn chế, nếu không muốn nói là không có. Nắm bắt được tình hình đó, bản thân em là một sinh viên đi thực hành công tác hội cũng như đã đi tình nguyện và tiếp xúc với trẻ tại nơi đây nên em đã tiến hành lựa chọn và thực hiện tiến trình công tác hội nhân cho trẻ em chậm phát triển trí tuệ tại trung tâm điều dưỡng 8 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội 9 Báo cáo thực hành môn công tác hội 1 và phục hồi chức năng Thanh Xuân – Hà Nội (làng trẻ em Hòa Bình – Thanh Xuân) với đề tài: “Công tác hội nhân với việc tăng khả năng nhận biết hình khối và màu sắc cho em Nguyễn Bảo Nam tại lớp giáo dục đặc biệt – làng trẻ Hòa Bình II. HỒ SƠ NHÂN THÂN CHỦ 1. Thông tin nhân Họ tên: Nguyễn Bảo Nam Giới tính: Nam Ngày sinh: 05/07/2006 Nơi sinh: Dốc Bồ – Hương Sơn – Mỹ Đức– Hà Nội Tình trạng sức khỏe thể chất: bình thường. Tình trạng sức khỏe về tâm thần: tăng động giảm chú ý. Đã có thời gian điều trị thuốc động kinh 2. Thông tin về gia đình, người thân Em được sinh ra và lớn lên tại Dốc Bồ – Hương Sơn – Mỹ Đức- Hà Nội. Cha em mất từ khi em còn nhỏ. Em sống với ông bà nội và mẹ. Do gia đình ở xa và kinh tế khó khăn nên ông bà thì đã già yếu và mẹ em không lên thăm em thường xuyên được vì khoảng cách khá xa và một phần cũng do phải kiếm sống nên một năm chỉ có vài ba lần được gia đình lên thăm em. Em có một người cô ruột đang công tác tại Gia Lâm – Hà Nội. Đây là người thường xuyên đến thăm em nhất khi e ở tại trung tâm. Nhưng người cô này cũng do bận rộn công việc và hoàn cảnh gia đình nên giờ cũng ít khi đến trung tâm thăm em , chỉ có khi nào rảnh dỗi thì cô sắp 9 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội 10 Báo cáo thực hành môn công tác hội 1 xếp thời gian đến với em một lúc rồi về. Moi hoạt động của em chủ yếu do những người trong trung tâm giúp đỡ về việc học tập và ăn ở. Sơ đồ 1: sơ đồ phả hệ 3. Môi trường sống hiện tại 10 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội Ông nội Bà nội Bố ( đã mất) Mẹ Thân chủ [...]... dục viên giúp cho thân nhân – làng trẻ chủ có thể ghép Hòa Bình, sân các chữ cái thành trường, khu vui tên của mình chơi của trung tâm - Cho thân chủ nhắc lại một lần nữa các hinh 14 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội Báo cáo thực hành môn công tác hội 115 khối và các màu sắc đã học ở tuần trước Giới thiệu cho thân chủ một số màu sắc và hình khối mới Cùng thân chủ chơi các... chủ để quan sát các hoạt động, hành vi, thái 12 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội Ghi chú Báo cáo thực hành môn công tác hội 113 độ của thân chủ Chơi đùa Tuần 2 cùng thân chủ - Kiểm tra kiến thức mà thân chủ đã học được - Đối tượng: thân chủ, - Địa điểm: trong quá trình học phòng giáo dục trên lớp bằng cách nhân – Làng trẻ đọc và viết bảng Hòa Bình chữ cái, các số nhỏ hơn 10... Lớp: K55 Công tác hội Báo cáo thực hành môn công tác hội 112 III KẾ HOACH TÁC NGHIỆP Thời gian Mục tiêu cụ Đối tượng thể và nội dung tác nghiệp và địa công việc thực điểm thực hiện hiện Tuần 1 - Mục tiêu: - Đối tượng thu thập thông tin tác nghiệp: thân về cơ sở thực hành chủ, giáo viên phụ và thân chủ, thiết trách lớp, diều lập mối quan hệ tốt dưỡng viên đẹp với thân chủ - Nội dung công việc: + Tiếp... nhân viên công tác tiến hành phỏng vấn đề thu thập được thông tin và những mong muốn cũng như khó khăn mà thân chủ gặp phải… Phương pháp quan sát giúp nhân viên công tác có thể quan sát tổng thể thân chủ, phương pháp này được kết hợp với những phương pháp khác để thu thập được thông tin, dữ liệu chính xác nhất 31 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội Báo cáo thực hành môn công tác xã. .. tự các số lớ hơn thì vẫn còn từ thấp đến cao ấp úng và đếm sai - Củng cố lại cho em kiến - Em viết được các số thức về các con số Cho thwo mẫu nhưng chỉ viết 35 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội Báo cáo thực hành môn công tác hội 136 em viết các số từ 1 đến 5 được một lúc lại chán và theo mẫu mà sinh viên không muốn viết tiếp viết sẵn Còn các số lớn hơn sẽ được tiếp tục trong các... chứng của bệnh động kinh, hay quấy phá các bạn trong lớp và làm mất trật tự trong lớp Thân chủ luôn 20 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội Báo cáo thực hành môn công tác hội 121 chủ động trong giao tiếp nhất là đối với những người lạ như sinh viên đến thực hành, tình nguyện tại trung tâm hoặc tình nguyện viên nước ngoài Nguyên nhân dẫn đến những hành vi này còn là do em sợ cảm giác... đi - Người nhà thân chủ - Nhân - Có thể gọi tên được các con vật và đồ vật khi nhìn thấy viên CTXH - Nói được không quá đông đúc để các màu sắc của các đồ trẻ có thể vui chơi thoải vật 27 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội Báo cáo thực hành môn công tác hội 128 mái và cùng với đó kết hợp vơi những bài học đã được học Tuần Cùng thân 8 8 - Thân chủ và các bạn trong lớp chủ chơi... nhân viên CTXH, còn chưa có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, tron gnhwngx tình huống bất ngờ khi tiếp cận với thân chủ còn chưa tìm được cách giải quyết hợp lý Người tham gia? Nhân viên công tác hội là thành phần chính, bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ của giáo viên cũng nhe của người thân của thân chủ và mọi người trong trung tâm 30 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội Báo cáo thực hành. .. lại các 24 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội chủ tô chữ đúng Báo cáo thực hành môn công tác hội 125 bài hát cũ - theo mẫu Dạy thân chủ học chữ bằng cách tập tô chữ 3 Tuần - Giúp thân - Thân Thân 3 ( ngày chủ nhận biết màu sắc 7/3 và và hình khối: đưa ra các 8/3/2014) hinh khối như hình bạn cung lớp khối mà sinh viên vuông, hình trong, hình thân chủ đưa ra và nhận chữ nhật bằng các... tin nhân Nam là người rất hiếu - Buổi đầu tiên chỉ dừng động và thích giao tiếp lại những giao tiếp cơ chính vì vậy giũa hai bên bản Tôi hỏi em về sở luôn có những câu hỏi qua thích nhân và từ những lại thông tin có được từ hồ sơ của em tôi đã chuẩn bị cho tuần hoạt động tiếp theo - Em Nam không hứng 33 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác hội Báo cáo thực hành môn công tác hội . 1 Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1 BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Họ và Tên: Hà Thị Oanh Lớp : K56- CTXH Cơ sở thực hành: Làng trẻ Hòa Bình I. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC HÀNH 1 sóc Người giám hộ 12 Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1 III. KẾ HOACH TÁC NGHIỆP Thời gian Mục tiêu cụ thể và nội dung công việc thực hiện Đối tượng tác nghiệp và địa điểm thực hiện Ghi chú Tuần. Các đối tượng Trung tâm tiếp nhận đến từ 40 tỉnh thành trong cả nước. 2 Sinh viên: Nguyễn Thị Thúy – Lớp: K55 Công tác xã hội 3 Báo cáo thực hành môn công tác xã hội 1 - Tổ chức các hoạt động

Ngày đăng: 10/06/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan