phân tích dự báo giá và rủi ro thị trường cổ phiếu niêm yết việt nam

68 2.3K 9
phân tích dự báo giá và rủi ro thị trường cổ phiếu niêm yết việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích dự báo giá và rủi ro thị trường cổ phiếu niêm yết việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ TUẤN BÁCH PHÂN TÍCH DỰ BÁO GIÁ & RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU NIÊM YẾT VIỆT NAM CHUN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 603112 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Y@Z Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Cô hướng dẫn là PGS. TS Phan Thị Bích Nguyệt. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác, và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. TP.HCM, ngày tháng năm 2010 Tác giả Lê Tuấn Bách LỜI CẢM ƠN Y@Z Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Bích Nguyệt đã tận tình chỉ bảo, góp ý và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô, những người đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong thời gian học cao học vừa qua. Những lời cảm ơn sau cùng con xin cảm ơn cha mẹ, cảm ơn anh em và bạn bè đã hết lòng quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này. Lê Tuấn Bách MỤC LỤC TÓM LƯỢC Y@Z DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1U CHƯƠNG 1 4 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI DỮ LIỆU DỪNG VÀ MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH 4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19 CHƯƠNG 2 21 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU NIÊM YẾT VIỆT NAM & TÌNH HÌNH THỰC TẾ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 37 CHƯƠNG 3 39 PHÂN TÍCH DỰ BÁO GIÁ VÀ RỦI RO THÔNG QUA MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH CHO THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 39  KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 53 KẾT LUẬN 57 MỤC LỤC CHI TIẾT Y@Z DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU U DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU U 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 U 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 U 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 U 5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 2 6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI 2 CHƯƠNG 1 4 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI DỮ LIỆU DỪNG VÀ MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH 4 1.1 KHÁI NIỆM CHỈ SỐ GIÁ, TỶ SUẤT SINH LỢI, RỦI RO THỊ TRƯỜNG 5 1.1.1 Chỉ số giá 5 1.1.2 Suất sinh lời của thị trường 5 1.1.3 Rủi ro của thị trường cổ phiếu 5 1.2 TÍNH DỪNG CỦA CHUỖI THỜI GIAN 6 1.2.1 Chuỗi thời gian dừng 6 1.2.2 Một số quá trình ngẫu nhiên đơn giản (phụ lục 1.1) 8 1.2.3 Kiểm định tính dừng 8 1.2.3.1 Dựa trên lược đồ tương quan (Correlogram) 8 1.2.3.2 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test) 9 1.3 MÔ HÌNH ARIMA (AUTOREGRESSIVE INTEGRATED MOVING AVERAGE) 10 1.3.1 Quá trình tự hồi quy (Autoregressive Process – AR) 10 1.3.2 Quá trình trung bình trượt (Moving Average – MA) 11 1.3.3 Quá trình tự hồi quy và trung bình trượt (ARMA) 12 1.3.4 Quá trình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy (ARIMA) 12 1.3.5 Quy trình lựa chọn mô hình ARIMA(p,d,q) 13 1.4 MÔ HÌNH ARCH/GARCH 14 1.4.1 Mô hình ARCH (Autoregressive Conditional Heteroskedasticity) 14 1.4.2 Mô hình GARCH 14 1.4.3 Mô hình GARCH-M 15 1.4.4 Mô hình TGARCH 16 1.5 KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH TRÊN THẾ GIỚI TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN 17 1.5.1 Ứng dụng mô hình ARIMA 17 1.5.2 Ứng dụng mô hình ARCH/GARCH 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19 CHƯƠNG 2 21 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU NIÊM YẾT VIỆT NAM & TÌNH HÌNH THỰC TẾ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH 21 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU NIÊM YẾT VIỆT NAM 21 2.1.1.1 Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (Hsx) 22 2.1.1.2 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Hnx) 23 2.2 TÌNH HÌNH THỰC TẾ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 37 CHƯƠNG 3 39 PHÂN TÍCH DỰ BÁO GIÁ VÀ RỦI RO THÔNG QUA MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH CHO THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 39 3.1 KHÁI QUÁT DIỄN BIẾN CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU NIÊM YẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 39 3.2 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA DỰ BÁO CHỈ SỐ VN-INDEX, HA- INDEX 40 3.2.1 Ứng dụng mô hình ARIMA dự báo cho Vn-Index (phụ lục 3.1) 40 3.2.2 Ứng dụng mô hình ARIMA dự báo cho Hn-Index (phụ lục 3.2) 43 3.3 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA VÀ ARCH/GARCH PHÂN TÍCH DỰ BÁO RỦI RO 45 3.3.1 Ứng dụng mô hình ARIMA và ARCH/GARCH phân tích dự báo rủi ro cho sàn niêm yết Tp. Hồ Chí Minh 45 3.3.1.1 Ứng dụng mô hình ARIMA dự báo suất sinh lời cho chỉ số Vn-Index (phụ lục 3.3) 45 3.3.1.2 Sử dụng mô hình ARCH/GARCH để phân tích dự báo rủi ro của Vn- Index 46 3.3.2 Ứng dụng mô hình ARIMA và ARCH/GARCH phân tích dự báo rủi ro cho sàn niêm yết Hà Nội 48 3.3.2.1 Ứng dụng mô hình ARIMA dự báo suất sinh lời cho chỉ số Hn-Index (phụ lục 3.6) 48 3.3.2.2 Sử dụng mô hình ARCH/GARCH để dự báo phân tích rủi ro của chỉ số Hn-Index 49 3.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý VÀ CÁC HƯỚNG MỞ RỘNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 53 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Y@Z PHỤ LỤC A: NHẬN ĐỊNH XU HƯỚNG CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU NIÊM YẾT VIỆT NAM HIỆN NAY PHỤ LỤC A.1: THỐNG KÊ 10 CỔ PHIẾU CÓ SỐ LƯỢNG NIẾM YẾT MỚI NHIỀU NHẤT PHỤ LỤC A.2: BẢNG CÂU HỎI PHỤ LỤC A.3: THỐNG KÊ MÔ TẢ TÂM LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌ VỀ CÁC RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG SẮP TỚI PHỤ LỤC 1.1: MỘT SỐ QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN PHỤ LỤC 1.2: KIỂM ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA ARCH PHỤ LỤC 2.1: TỶ SUẤT SINH LỢI Ở THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN PHỤ LỤC 2.2: TỶ SUẤT SINH LỢI Ở THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI PHỤ LỤC 3.1: DỰ BÁO CHO VN-INDEX PHỤ LỤC 3.2: DỰ BÁO CHO HN-INDEX PHỤ LỤC 3.3: DỰ BÁO CHO   PHỤ LỤC 3.4. DỰ BÁO RỦI RO CHO VN-INDEX PHỤ LỤC 3.5. PHÂN TÍCH RỦI RO VN-INDEX PHỤ LỤC 3.6. DỰ BÁO CHO   PHỤ LỤC 3.7. PHÂN TÍCH RỦI RO HN-INDEX DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Y@Z Bảng 2.1 – Bảng tỷ lệ % mức vốn hóa thị trường so với GDP Bảng 3.1 – So sánh các chỉ tiêu đánh giá mô hình dự báo Vn-Index Bảng 3.2 – So sánh các chỉ tiêu đánh giá mô hình dự báo Hn-Index Bảng 3.3 – So sánh các chỉ tiêu lựa chọn mô hình dự báo   DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Y@Z Đồ thị 1.1 – Giá vàng 01/2004 đến 05/2009 – Chuỗi có xu thế tăng không dừng Đồ thị 1.2 – Suất sinh lợi cổ phiếu SAM giai đoạn từ 28/07/2000 đến 26/03/2009 – Chuỗi dừng Đồ thị 1.3 – Minh họa nhiễu trắng Đồ thị 1.4 – Minh họa bước ngẫu nhiên Đồ thị 1.5 – Minh họa giản đồ tương quan của một chuỗi dừng Đồ thị 1.6 – Minh họa giản đồ tương quan của mô hình ARMA(1,2) Đồ thị 2.1 – Số lượng các công ty niêm yết tại sàn Hsx qua các năm Đồ thị 2.2 – Số lượng các công ty niêm yết tại sàn Hnx qua các năm Đồ thị 2.3 – Tỷ suất sinh lợi (%) các thị trường đã phát triển từ 2000-2009 Đồ thị 2.4 – Tỷ suất sinh lợi (%) các thị trường mới nổi từ 2000-2009 Đồ thị 2.5 – Phân tán của tỷ suất sinh lợi – độ lệch chuẩn các thị trường Đồ thị 2.6 – Diễn biến 10 năm thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam Đồ thị 3.1 – Diễn biến thị trường giai đoạn từ 11/11/2009 đến 11/11/2010 Đồ thị 3.2 – Giản đồ tương quan của Vn-Index Đồ thị 3.3 – Giản đồ tương quan sai phân bậc một của Vn-Index Đồ thị 3.4 – Giản đồ tương quan của Hn-Index Đồ thị 3.5 – Giản đồ tương quan sai p ột của Hn-Index hân bậc m Đồ thị 3.6 – Giản đồ tương quan của    ô hình GA Đồ thị 3.8 – Giản đồ tương quan của   Đồ thị 3.7 – Biểu diễn phần dư của m RCH(1,1) và GARCH(0,1) Đồ thị 3.9 – Biểu diễn phần dư của mô hình GARCH(0,1), GARCH(0,2) và GARCH(1,1) Đồ thị 3.10 – Chỉ số Vn-Index và Vn-Index dự báo Đồ thị 3.11 – Chỉ số Hn-Index và Hn-Index dự báo Đồ thị A.1 – Số lượng công ty niêm niêm yết mới tính tới ngày 08/10/2010 Đồ thị A.2 – Chênh lệch mua bán cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài Đồ thị A.3 – Tình hình giao dịch của thị trường gần đây Đồ thị A.4 – Lạm phát Việt Nam DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Y@Z ♦ ♦ UBCKNN : Ủy ban Chứng khoán Nhà nước UBCKNN : Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ♦ ♦ HOSE : Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh HOSE : Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh ♦ ♦ SGDCK : Sở Giao dịch Chứng khoán SGDCK : Sở Giao dịch Chứng khoán ♦ ♦ HASTC : Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HASTC : Trung tâm Giao dịch Chứng k hoán Hà Nội ♦ ♦ TTGDCK : Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TTGDCK : Trung tâm Giao dịch Chứng khoán ♦ ♦ CP : Cổ phiếu CP : Cổ phiếu ♦ ♦ Tp. : Thành phố Tp. : Thành phố ♦ ♦ IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ♦ ♦ FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ ♦ NHNN : Ngân hàng Nhà nước c NHNN : Ngân hàn g Nhà nướ [...]... Việt Nam sẽ được đo lường bởi phương sai hay độ lệch chuẩn của chuỗi dữ liệu tỷ suất sinh lời thị trường cổ phiếu Lưu ý, với công thức tính trên, rủi ro của cổ phiếu không phân biệt đâu là rủi ro hệ thống hay rủi ro phi hệ thống Điều này không ảnh hưởng đến mục tiêu của đề tài vì nghiên cứu đi theo hướng phân tích dự báo giá và rủi ro cho thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam thông qua mô phỏng và phân. .. là cơ sở cho đề tài Phân tích dự báo giá & rủi ro của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam được thực hiện 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: Ứng dụng mô hình ARIMA, ARCH/GARCH dự báo phân tích rủi ro của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam giai đoạn hiện nay; Đánh giá ứng dụng của mô hình ARIMA, ARCH/GARCH và các hướng gợi mở để phát triển công cụ phân tích dự báo hiệu... TÀI Thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam kỷ niệm 10 năm phát triển trong một không khí ảm đạm Mới hôm nào thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam là một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng nhất nhì trên thế giới thì lúc này Việt Nam lại nằm trong top danh sách các thị trường sụt giảm mạnh nhất thế giới Đây là điểm hấp dẫn sinh lời cao của thị trường chứng khoán Việt Nam và cũng đầy thách thức... sẽ đề cập đến tổng quan thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam, bao gồm các vấn đề sau: • Giới thiệu khái quát đặc điểm của một thị trường cổ phiếu niêm yết là như thế nào • Thống kê tỷ suất sinh lời và rủi ro của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam trong mối tương quan so sánh với thế giới • Nhìn lại lịch sử biến động của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam để nhận định cơ bản về diễn biến tâm lý... ta đề cao vai trò của việc mô phỏng hành vi chuỗi dữ liệu trong quá khứ khi phân tích dự báo giá và rủi ro của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam Kết thúc chương là phần trình bày liên quan đến tình trạng thực tế công tác phân tích dự báo giá & rủi ro thị trường chứng khoán của các chuyên gia tài chính tại thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam Từ đó nêu bật tầm quan trọng của việc ứng dụng triển khai... mẻ ở Việt Nam Kể từ thời điểm đột phá năm 2006 thì thị trường vốn nói chung và thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam nói riêng mới thật sự hòa mình vào quá trình phát triển kinh tế đất nước, trở thành phong vũ biểu cho nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam 2.1.2 Thống kê tỷ suất sinh lời và rủi ro của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam trong mối tương quan so sánh với thế giới Việt Nam là nước... vi thị trường Đó là mô hình ARIMA, ARCH/GARCH Phần 3: Ứng dụng mô hình ARIMA, ARCH/GARCH phân tích dự báo giá & rủi ro của thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam Giống như tựa đề của phần 3, tác giả sẽ lần lượt sử dụng mô hình ARIMA, ARCH/GARCH phân tích dự báo giá & rủi ro cho thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam giai đoạn hiện nay thông qua hai chỉ số chứng khoán Vn-Index và HnIndex Cuối cùng là... Tổng quan về thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam & Tình hình thực tế ứng dụng mô hình ARIMA, ARCH/GARCH Thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam như thế nào, diễn biến hành vi của thị trường qua 10 năm lịch sử hình thành phát triển thị trường và tình hình ứng dụng 2 mô hình dự báo phân tích rủi ro ARIMA, ARCH/GARCH tại Việt Nam sẽ cho thấy nhu cầu cần thiết có một công cụ phân tích dự báo dựa trên mô tả... trọng của việc ứng dụng triển khai mô hình ARIMA, ARCH/GARCH đi vào hoạt động tư vấn đầu tư trên thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU NIÊM YẾT VIỆT NAM 2.1.1 Đặc điểm của một thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam Thị trường cổ phiếu niêm yết Việt Nam chính thức thành lập và đi vào vận hành vào ngày 28/07/2000 với 02 cổ phiếu REE (Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh) và... thế họ có xu hướng đòi hỏi thêm một mức phí bù rủi ro như một phần đền bù để quyết định nắm giữ một tài sản rủi ro Như vậy, phí bù rủi ro là một hàm đồng biến với rủi ro; nghĩa là rủi ro càng cao thì phí bù rủi ro phải càng nhiều Nếu rủi ro được đo lường bằng mức dao động hay bằng phương sai có điều kiện thì phương sai có điều kiện có thể là một phần trong phương trình trung bình của biến Yt Theo cách

Ngày đăng: 10/06/2014, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

    • 6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN VỀ CHUỖI DỮ LIỆU DỪNG

    • VÀ MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH

      • 1.1 KHÁI NIỆM CHỈ SỐ GIÁ, TỶ SUẤT SINH LỢI, RỦI RO THỊ TRƯỜNG

        • 1.1.1 Chỉ số giá

        • 1.1.2 Suất sinh lời của thị trường

        • 1.1.3 Rủi ro của thị trường cổ phiếu

        • 1.2 TÍNH DỪNG CỦA CHUỖI THỜI GIAN

          • 1.2.1 Chuỗi thời gian dừng

          • 1.2.2 Một số quá trình ngẫu nhiên đơn giản (phụ lục 1.1)

          • 1.2.3 Kiểm định tính dừng

            • 1.2.3.1 Dựa trên lược đồ tương quan (Correlogram)

              • Đồ thị 1.5 – Minh họa giản đồ tương quan của một chuỗi dừng

              • 1.2.3.2 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test)

              • 1.3 MÔ HÌNH ARIMA (Autoregressive Integrated Moving Average)

                • 1.3.1 Quá trình tự hồi quy (Autoregressive Process – AR)

                • 1.3.2 Quá trình trung bình trượt (Moving Average – MA)

                • 1.3.3 Quá trình tự hồi quy và trung bình trượt (ARMA)

                  • Đồ thị 1.6 – Minh họa giản đồ tương quan của mô hình ARMA(1,2)

                  • 1.3.4 Quá trình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy (ARIMA)

                  • 1.3.5 Quy trình lựa chọn mô hình ARIMA(p,d,q)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan