Bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh

189 482 0
Bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học s phạm hà nội mai THị ANH BI DNG K NNG CễNG TC PHP CH CHO CN B GIO DC CP TNH luận án tiến sĩ giáo dục học 1 M A I T H A N H L U N N T I N S G I O D C H C K H ể A 2 9 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học s phạm hà nội mai THị ANH BI DNG K NNG CễNG TC PHP CH CHO CN B GIO DC CP TNH Chuyên ngành: Lí LUN V LCH S GIO DC Mã số: 62.14.01.02 luận án tiến sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thành Hng 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Mai Thị Anh 3 M C L CỤ Ụ Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC CẤP TỈNH 8 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 8 1.1.1. Ở nước ngoài 8 1.1.2. Các công trình, đề tài nghiên cứu ở trong nước 10 1.1.3. Các chính sách, văn bản pháp luật hiện hành về công tác pháp chế giáo dục 14 1.2. Những khái niệm và quan điểm cơ bản 20 1.2.1. Bồi dưỡng 20 1.2.2. Pháp chếcông tác pháp chế 20 1.2.3. Kỹ năng 23 1.2.4. Kỹ năng công tác pháp chế 29 1.2.5. Cán bộ pháp chế 31 1.3. Đặc điểm công tác pháp chế và học viên tham gia bồi dưỡng công tác pháp chế giáo dục cấp tỉnh 37 1.3.1. Đặc điểm công tác Pháp chế giáo dụccấp tỉnh 37 1.3.2. Đặc điểm của cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh trong vai trò học viên 40 1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tập và bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế 41 1.4. Quan điểm và nguyên tắc xây dựng nội dung, biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế 44 1.4.1. Quan điểm xây dựng nội dung bồi dưỡng 44 1.4.2. Những nguyên tắc xây dựng nội dung bồi dưỡng 48 1.4.3. Quan điểm xây dựng biện pháp bồi dưỡng 50 Kết luận chương 1 54 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN, NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC CẤP TỈNH 56 2.1. Cơ sở thực tiễn của việc bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh 56 2.1.1. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế giáo dục cấp 56 4 tỉnh 2.1.2. Thực trạng chương trình và biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế của cán bộ pháp chế giáo dụccấp tỉnh 75 2.2. Nội dung bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh 84 2.2.1. Khung kĩ thuật để xác định nội dung 84 2.2.2. Xây dựng nội dung bồi dưỡng theo module 87 2.2.3. Quy trình xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh 93 2.2.4. Khung chương trình bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh 93 2.3. Các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh 97 2.3.1. Xây dựng tài liệu bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh theo Module 98 2.3.2. Đề xuất quy trình tổ chức khóa bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh 99 2.3.3. Hướng dẫn học viên phương pháp tự học, rèn luyện bồi dưỡng kỹ năng 102 2.4. Minh họa một số Module và hoạt động bồi dưỡng 104 Kết luận chương 2 111 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 113 3.1. Mục đích thực nghiệm 113 3.2. Tổ chức thực nghiệm 113 3.2.1. Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 113 3.2.2. Nội dung, tiêu chí và phương pháp thực nghiệm 114 3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm 123 3.3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm 123 3.3.2. Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm 125 3.3.3. Phân tích và đánh giá 127 3.4. Đánh giá nội dung và biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế qua ý kiến chuyên gia 128 3.4.1. Mục đích đánh giá 128 3.4.2. Quy mô đánh giá 128 3.4.3. Phương pháp và kĩ thuật 128 3.4.4. Kết quả đánh giá 128 Kết luận chương 3 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 5 6 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CSVN Cộng sản Việt Nam CBPC Cán bộ pháp chế CB Cán bộ ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDPL Giáo dục pháp luật GD Giáo dục KN Kỹ năng Nxb Nhà xuất bản PL Pháp luật PC Pháp chế PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật QPPL Quy phạm pháp luật TN Thực nghiệm UBND Ủy ban Nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mô tả chức năng, nhiệm vụ của cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh 33 Bảng 2.1: Trình độ đào tạo về luật của cán bộ làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh 57 Bảng 2.2. Chế độ làm việc của cán bộ làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh 58 Bảng 2.3. Đánh giá sự cần thiết thực hiện công tác PC theo chế độ chuyên trách 59 Bảng 2.4. Việc bổ sung biên chế làm công tác PC 61 Bảng 2.5. Những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc học tập và bồi dưỡng KN công tác PC 62 Bảng 2.6. Nhận thức của lãnh đạo đơn vị về công tác PC 64 Bảng 2.7. Cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh được và chưa được đào tạo, bồi dưỡng về công tác PC 67 Bảng 2.8. Nội dung mà cán bộ PC chocần thiết được bồi dưỡng 68 Bảng 2.9. Đánh giá sự cần thiết xây dựng chương trình bồi dưỡng KN công tác PC 70 Bảng 2.10. Hình thức bồi dưỡng phù hợp 73 Bảng 2.11. Chuyên đề bồi dưỡng cán bộ PC của Bộpháp 76 Bảng 2.12. Chương trình bồi dưỡng cán bộ PC của Bộpháp 76 Bảng 2.13. Chương trình bồi dưỡng cán bộ PC của Bộ GD&ĐT 78 Bảng 2.14. Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ PC của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam 79 Bảng 2.15. Chương trình bồi dưỡng cán bộ PC của trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 80 Bảng 2.16. Các module học tập tương ứng với các KN phức hợp 86 Bảng 2.17. Nội dung bồi dưỡng KN công tác PC 95 Bảng 2.18. Hoạt động của giáo viên và học viên trong công tác bồi dưỡng 101 Bảng 2.19. Minh họa một số Module và hoạt động bồi dưỡng 104 Bảng 3.1: Tài liệu hướng dẫn học theo Module, Module “Tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL” 115 Bảng 3.2: Kết quả điểm đầu vào của lớp ĐC và lớp TN 123 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số tuyệt đối của lớp TN và lớp ĐC 124 Bảng 3.4: So sánh kết quả đầu ra giữa lớp ĐC và lớp TN 125 Bảng 3.5: Đánh giá của các chuyên gia về nội dung bồi dưỡng KN công tác PC cho cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh 129 Bảng 3.6: Đánh giá của các chuyên gia về sự cần thiết của chương trình bồi dưỡng KN công tác PC cho cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh 130 8 Bảng 3.7: Ý kiến các chuyên gia về KN tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL 131 Bảng 3.8: Ý kiến các chuyên gia về KN soạn thảo, góp ý văn bản 132 Bảng 3.9. Ý kiến các chuyên gia về KN thuyết trình trong công tác báo cáo PL 133 9 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1. Khung thiết kế các KN công tác PC giáo dục 85 Sơ đồ 2.2: Quy trình tổ chức khóa bồi dưỡng KN công tác PC cho cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh 100 Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ % trình độ đào tạo về luật của cán bộ làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh 58 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ % Chế độ làm việc của cán bộ làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh 59 Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ % Đánh giá sự cần thiết thực hiện công tác PC theo chế độ chuyên trách 60 Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ % bổ sung biên chế làm công tác PC 62 Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ % các yếu tổ ảnh hưởng khác 63 Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ % về nhận thức của lãnh đạo đơn vị về công tác PC 64 Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ % Tình hình đào tạo, bồi dưỡng 67 Biểu đồ 2.8. Tỉ lệ % cán bộ PC chocần thiết được bồi dưỡng KN công tác PC 69 Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ % đánh giá sự cần thiết xây dựng chương trình 70 Biểu đồ 3.1. Đa giác tần số lớp TN và lớp ĐC 125 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ % đánh giá nội dung chương trình bồi dưỡng 129 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ % đánh giá sự cần thiết của chương trình 130 Biểu đồ 3.4. Đánh giá sự cần thiết phải thực hiện KN tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL 131 Biểu đồ 3.5. Đánh giá sự cần thiết phải thực hiện KN soạn thảo, góp ý văn bản 132 Biểu đồ 3.6. Đánh giá sự cần thiết phải thực hiện KN thuyết trình trong công tác báo cáo PL 133 10 [...]... của việc bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh Chương 2 Cơ sở thực tiễn, nội dung và biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 18 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC CẤP TỈNH 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước ngoài Từ trước đến nay đã có nhiều công trình... 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng CB giáo dụccấp tỉnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nội dung và biện pháp bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục GD cấp tỉnh 3.3 Đối tượng thụ hưởng: Cán bộ giáo dục cấp tỉnh làm công tác PC 4 Giả thuyết khoa học Bồi dưỡng KN công tác PC cho CBPC giáo dục đương nhiệm ở cấp tỉnh sẽ có hiệu quả nếu phù hợp với yêu cầu hoạt động PC ở cấp tỉnh, kết hợp được 15 học... KN công tác PC cho CB giáo dục làm công tác PC ở cấp tỉnh 17 - Xây dựng nội dung học tập và biện pháp hiệu quả hơn trong bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục làm công tác PC ở cấp tỉnh nhằm gia tăng mức độ đáp ứng của họ đối với yêu cầu công tác PC giáo dụccấp tỉnh - Kết quả đề tài là nguồn tài liệu phục vụ những nghiên cứu tiếp theo về công tác PC cho CBPC giáo dục nói chung, CBPC cấp tỉnh. .. Về mặt lý luận - Làm sáng tỏ cơ sở lí luận về KN công tác PC, bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục làm công tác PC ở cấp tỉnh - Xây dựng tiêu chí đánh giá KN công tác PC cho CB giáo dục làm công tác PC ở cấp tỉnh trong giai đoạn hội nhập hiện nay - Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục làm công tác PC ở cấp tỉnh 8.2 Về mặt thực tiễn - Xác lập được các luận... luận mới trong đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBPC giáo dục hiện nay Bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục cấp tỉnh là vấn đề cần được nghiên cứu nhưng cho đến nay chưa được nghiên cứu ở nước ta Việc lựa chọn đề tài Bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục cấp tỉnh là một trong những hướng nghiên cứu cần thiết nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, đáp ứng yêu... về giáo dục, dựa vào kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của cán bộ, phương pháp dạy học và tài liệu bồi dưỡng thích hợp với điều kiện công tác và học tập của học viên 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định cơ sở lí luận của việc xây dựng nội dung, biện pháp bồi dưỡng KN công tác PC cho CB giáo dục cấp tỉnh 5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng nội dung và biện pháp bồi dưỡng KN công tác PC của CB giáo dục cấp. .. tạo, bồi dưỡng kỹ năng cho cán bộ làm công tác pháp chế Cấp tỉnhcấp quản lí giáo dục trực tiếp xử lí những vấn đề PC nói chung và chính sách giáo dục nói riêng, điều đó đòi hỏi CBPC giáo dụccấp tỉnh vừa phải có nghiệp vụ PC ở tầm quốc gia, vừa phải có KN nghiệp vụ PC tương đối 14 cụ thể để có thể đáp ứng các nhiệm vụ quản lí giáo dụccấp tỉnh Vấn đề hiện nay còn tồn đọng trong nghiệp vụ PC giáo. .. chức bộ máy của tổ chức PC Năm 2007, Bộ GD&ĐT ban hành quyết định về chương trình bồi dưỡng kiến thức PL và KN công tác PC cho CBPC ngành giáo dục nhằm phục vụ nhu cầu bồi dưỡng cho CBPC trong toàn ngành [11] Tuy nhiên, chương trình bồi dưỡng chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế với cán bộ làm công tác PC ngành giáo dục nói chung và cán bộ làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh nói riêng, vì một số nội dung của... giáo dục đến năm 2020 bao gồm một số đạo luật như Luật giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục mầm non, Luật Giáo dục phổ thông, Luật giáo dục thường xuyên, Luật nhà giáo 1.1.3 Các chính sách, văn bản pháp luật hiện hành về công tác pháp chế giáo dục Làm thế nào nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức, KN cho cán bộ công chức nói chung, cán bộ làm công tác PC nói riêng là một trong những nội dung quan trọng... có ý nghĩa khi đưa vào chương trình bồi dưỡng cho cán bộ làm công tác PC - Cuốn sách của Nguyễn Tất Viễn “Tổng quan Công tác phổ biến giáo dục PL và xây dựng chương trình phục vụ cho công tác phổ biến giáo duc PL”, Nxb Hà Nội, năm 2011 trong đó tác giả phân tích sâu sắc về bản chất, giá trị và hình thức của công tác phổ biến giáo dục PL để hướng dẫn cán bộ làm công tác PC biết cách thức đưa PL đến với . nội dung bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh 93 2.2.4. Khung chương trình bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh 93 2.3 tỉnh 93 2.3. Các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh 97 2.3.1. Xây dựng tài liệu bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ pháp chế giáo dục cấp tỉnh theo Module 98 2.3.2 PHÁP BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC CẤP TỈNH 56 2.1. Cơ sở thực tiễn của việc bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh 56 2.1.1. Thực trạng bồi

Ngày đăng: 10/06/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung

  • 1

  • KN thẩm định văn bản QPPL

  • 10

  • KN kiểm tra văn bản

    • Nội dung

    • I

    • Bồi dưỡng chung

    • 9

    • 1

    • KN phổ biến, giáo dục PL trực tiếp

    • 3

    • KN biên soạn tài liệu phổ biến, giáo dục PL

      • Tự chọn nhóm 2

      • 7

      • KN tư vấn PL

      • 2

      • 8

      • KN phổ biến, giáo dục PL thông qua sinh hoạt câu lạc bộ PL

      • 2

      • KN thực hiện phổ biến, giáo dục PL thông qua hoạt động thi hành án

      • Chuyên đề bồi dưỡng kiến thức PL mới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan