Nghiên cứu một số đặc điểm nhiễm sán lá gan lớn (Fasciola spp.) và hiệu quả biện pháp can thiệp tại huyện Đại Lộc – Quảng Nam

29 1.1K 3
Nghiên cứu một số đặc điểm nhiễm sán lá gan lớn (Fasciola spp.) và hiệu quả biện pháp can thiệp tại huyện Đại Lộc – Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sán gan lớn (SLGL) ký sinh trùng thường gây bệnh gan động vật ăn cỏ trâu, bò, dê, cừu người Bệnh SLGL bệnh ký sinh trùng (KST) truyền qua đường thức ăn Người mắc bệnh ăn phải thủy sinh có chứa nang ấu trùng SLGL Vì vậy, bệnh có liên quan chặt chẽ đến phong tục tập quán, thói quen ăn sống, chưa nấu chín lồi rau thủy sinh Năm 2004, bệnh SLGL người tổ chức y tế giới (WHO) đánh giá bệnh KST cần quan tâm có diễn biến phức tạp nguy hiểm Việc phát ngày nhiều bệnh nhân nhiều ổ dịch SLGL Việt Nam tạo nên mối quan tâm lo lắng cộng đồng đặt trách nhiệm cho ngành y tế cần phải giải Trên thực tế, bệnh SLGL lưu hành, phát triển rộng phạm vi toàn quốc Biểu lâm sàng bệnh không rầm rộ mà âm ỉ, kéo dài khiến người bệnh mệt mỏi, giảm khả lao động, ảnh hưởng không tốt đến việc chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm nhiễm sán gan lớn (Fasciola spp.) hiệu biện pháp can thiệp huyện Đại Lộc – Quảng Nam ” với mục tiêu sau: Mô tả tỷ lệ nhiễm sán gan lớn yếu tố liên quan đến nhiễm người, trâu bò, ốc, rau, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Đánh giá hiệu phác đồ điều trị bệnh SLGL triclabendazole hai liều 10 mg/kg 20mg/kg thể trọng Đánh giá hiệu biện pháp truyền thông thay đổi nhận thức, thái độ hành vi người dân huyện Đại Lộc phịng chống bệnh SLGL Những đóng góp luận án: - Nghiên cứu tình trạng nhiễm SLGL đối tượng khu vực nghiên cứu: người, trâu bò, ốc Lymnaea, rau thủy sinh Các yếu tố điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến nhiễm SLGL Đây nghiên cứu tương đối hệ thống Việt Nam bệnh học, dịch tễ học, chẩn đoán điều trị cộng đồng, can thiệp phòng chống bệnh sán gan lớn địa bàn thực có kết - Nghiên cứu so sánh hiệu triclabendazole điều trị bệnh SLGL Kết bước đầu cho thấy, khác biệt chưa có có ý nghĩa thống kê hai liều điều trị Đây khuyến cáo cho bác sĩ nên cân nhắc tăng liều điều trị từ 10mg lên 20mg/kg thể trọng - Nghiên cứu áp dụng điều trị bệnh SLGL cộng đồng mà người bệnh không cần phải vào bệnh viện điều trị, với triclabendazole liều 10mg/kg thể trọng, an tồn, có hiệu cao - Nghiên cứu đánh giá hiệu cao công tác giáo dục, truyền thông điều trị việc phòng chống bệnh SLGL cộng đồng Cấu trúc luận án: Luận án dày 163 trang, bao gồm phần sau: Đặt vấn đề: trang; Chương 1: Tổng quan: 37 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 28 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu: 35 trang; Chương 4: Bàn luận: 34 trang; Kết luận: trang; Kiến nghị: trang Danh mục cơng trình nghiên cứu: 01 trang Có 167 tài liệu tham khảo, có 70 tài liệu tiếng Việt, 97 tài liệu nước ngồi; 39 bảng, biểu đồ, 12 hình, phụ lục Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Thế giới: SLGL phân bố rộng khắp châu lục toàn giới Ở châu Âu người ta xác định SLGL gây bệnh người cách 5000 – 5100 năm (Bouchet, 1997; Aspock CTV, 1999; Dittmar Teegen, 2003) Điều đặc biệt người ta phát SLGL xác ướp Ai Cập từ thời Pharaon Mãi sau thời gian dài (1379) có người Pháp tên Jehan de Brie nghiên cứu đến vấn đề phát SLGL lần người mà cừu Đến năm cuối thể kỷ 19, chu kỳ SLGL làm sáng tỏ vai trị gây bệnh cơng nhận Kể từ đó, bệnh SLGL trở thành bệnh giun sán quan tâm lĩnh vực y tế cộng đồng Việt Nam: trước kia, bệnh SLGL người nói đến Việt Nam, lẻ tẻ vài trường hợp báo cáo Năm 1928, Codvelle cộng thông báo phát SLGL người lần Việt Nam Gần 100 năm qua, bệnh nói đến, có thơng báo số ca bệnh rải rác toàn quốc Tuy nhiên, 10 năm trở lại đây, bệnh có chiều hướng tăng nhanh Hiện nay, bệnh thơng báo 47/63 tỉnh thành tồn quốc, tập trung nhiều khu vực miền Trung, Tây Nguyên, nơi có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho SLGL tồn phát triển Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Người dân, bệnh nhân, trâu bò, sán gan lớn, ốc Lymnaea, rau thủy sinh 2.2 Địa điểm nghiên cứu Huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 2.3 Thời gian nghiên cứu: 2006 đến 2009 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: theo phương pháp hồi cứu, tiến cứu, mô tả cắt ngang; nghiên cứu hiệu phác đồ điều trị thuốc, can thiệp cộng đồng thuốc điều trị đặc hiệu biện pháp truyền thông 2.4.2 Nội dung nghiên cứu 2.4.2.1 Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sán gan lớn Đại Lộc • Nghiên cứu số yếu tố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến nhiễm SLGL • Xác định số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người dân nhiễm bệnh SLGL cộng đồng • Xác định tỷ lệ nhiễm SLGL người cộng đồng • Xác định tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm SLGL trâu bị • Xác định tỷ lệ ốc Lymnaea nhiễm ấu trùng SLGL • Xác định tỷ lệ rau thủy sinh nhiễm nang ấu trùng SLGL 2.4.2.2 Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sán gan lớn hiệu điều trị thử nghiệm lâm sàng bệnh viện • Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLGL • Nghiên cứu hiệu phác đồ điều trị thuốc triclabendazole liều điều trị 10 mg 20 mg/kg thể trọng 2.4.2.3 Nghiên cứu can thiệp bệnh sán gan lớn cộng đồng • Điều tra kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) người dân bệnh SLGL • Truyền thơng giáo dục việc phịng chống bệnh SLGL • Điều trị BN SLGL cộng đồng triclabendazole liều 10 mg/kg thể trọng 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 2.5.1 Kỹ thuật điều tra xã hội học: sử dụng thông tin sở y tế, trung tâm y tế dự phòng huyện, trạm y tế xã, niên giám thống kê UBND huyện Đại Lộc năm 2006 2.5.2 Kỹ thuật điều tra kiến thức, thái độ thực hành: vấn trực tiếp quan sát theo nội dung nghiên cứu 2.5.3 Can thiệp thuốc điều trị: thuốc điều trị bệnh SLGL triclabendazole, hai liều điều trị 10mg 20mg/kg thể trọng (tại bệnh viện) 10mg/kg thể trọng (tại cộng đồng) 2.5.4.Can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh sán gan lớn - Phương thức tiến hành: • Truyền thơng trực tiếp: thơng qua buổi làm việc cán y tế xã, thơn xuống hộ gia đình Các cán y tế tập huấn phương pháp truyền thơng, giáo dục phịng chống bệnh SLGL • Truyền thơng gián tiếp: thơng qua phát tờ rơi, pano, áp phích buổi phát đài truyền xã, huyện sóng đài truyền hình địa phương với nội dung phòng chống bệnh SLGL cho cá nhân cộng đồng - Phương pháp đánh giá hiệu can thiệp: • Nội dung đánh giá thơng qua vấn: kiến thức, thái độ thực hành phịng chống SLGL • Đánh giá hiệu nâng cao kiến thức, thái độ thực hành phòng chống SLGL đánh giá theo mơ hình trước - sau Phỏng vấn lại lần với câu hỏi lần vấn (cách năm) • Đánh giá hiệu can thiệp cộng đồng thông qua tỷ lệ nhiễm SLGL cộng đồng trước sau can thiệp 2.5.5 Kỹ thuật tìm trứng sán gan lớn người: xét nghiệm phân theo phương pháp Kato 2.5.6 Kỹ thuật thu thập sán gan lớn trưởng thành gan trâu, bò: theo phương pháp mổ khám phi toàn diện viện sĩ K.I Skrjabin 2.5.7 Kỹ thuật định lồi Fasciola spp.: theo khóa định loại Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê 2.5.8 Kỹ thuật xét nghiệm phân trâu, bị tìm trứng sán: phương pháp gạn rửa lắng cặn Định loại trứng Fasciola spp theo khóa định loại Mưnnig 2.5.9 Kỹ thuật định loại ốc: áp dụng phương pháp định loại hình thái, sử dụng khoá định loại Đặng Ngọc Thanh, 1980 2.5.10 Kỹ thuật định loại ấu trùng (cercaria) thu ốc: Định loại dựa hình thái học nhóm cercaria, theo khố định loại Ginhe-xin-xkaia, 1996 2.5.11 Kỹ thuật xét nghiệm rau tìm nang ấu trùng sán gan lớn: phương pháp nạo vét bề mặt thân cọng rau (phần tiếp xúc với nước), ly tâm tìm nang ấu trùng sán gan lớn ( SLGL) 2.5.12 Kỹ thuật ELISA phát kháng thể kháng sán gan lớn: Bộ thử nghiệm hoạt động dựa nguyên tắc phản ứng ELISA gián tiếp phát kháng thể kháng SLGL 2.5.13 Kỹ thuật siêu âm: xác định tổn thương gan SLGL (thơng qua hình ảnh siêu âm gan) khối giảm âm hỗn hợp, giới hạn khơng rõ, khơng có thành 2.5.14 Kỹ thuật xét nghiệm máu tìm bạch cầu bạch cầu toan, máu lắng 2.6 Các biến số/chỉ số/nghiên cứu: thu thập lập bảng số liệu cho kỹ thuật 2.6.1 Các biến số nghiên cứu 2.6.1.1 Biến độc lập Tên biến Định nghĩa phân loại Loại biến số Tuổi Tính theo năm dương lịch Liên tục Giới Nam nữ Nhị phân Dân tộc Kinh thiểu số Định danh Trình độ học vấn Nghề nghiệp Ăn sống rau thủy sinh Uống nước lã Dùng phân tươi bón cây, ni cá Sử dụng hố xí Trình độ học vấn cao Định danh đối tượng Hiện đối tượng Thực hành đối tượng nghiên cứu Thực hành đối tượng nghiên cứu Thực hành đối tượng Thực hành đối tượng Định danh Phân loại Phân loại Phân loại Phân loại Kỹ thuật thu thập Phỏng vấn theo câu hỏi Phỏng vấn theo câu hỏi Phỏng vấn theo câu hỏi Phỏng vấn theo câu hỏi Phỏng vấn theo câu hỏi Phỏng vấn theo câu hỏi Phỏng vấn theo câu hỏi Phỏng vấn theo câu hỏi Phỏng vấn theo câu hỏi bộ bộ bộ bộ 2.6.1.2 Biến phụ thuộc Nhiễm SLGL Có/ khơng Định danh Nhiễm trứng SLGL Có/ khơng Định danh Hiểu biết nguyên nhân gây bệnh SLGL Hiểu biết đường lây truyền Hiểu biết tác hại SLGL Kiến thức đối tượng nghiên cứu Kiến thức đối tượng nghiên cứu Kiến thức đối tượng nghiên cứu Hiểu biết phòng chống Thực hành đối tượng nhiễm SLGL nghiên cứu Giá trị OD Tình trạng gan mật Tình trạng gan mật vàng da Các biểu lâm sàng chung Phân loại Phân loại không Bệnh/không bệnh Bệnh/không bệnh Phân loại Phỏng vấn theo câu hỏi Định lượng Dương tính/ âm tính Tổn thương/ tổn thương Phân loại Xét nghiệmphân,BCAT, ELISA,Siêu âm Phương pháp làm lắng Phỏng vấn theo câu hỏi Phỏng vấn theo câu hỏi Phỏng vấn theo câu hỏi Máy đọc ELISA Siêu âm Máy siêu âm Định tính Định tính Khám thực thể Hỏi, Ghi chép 2.6.2 Các số nghiên cứu - Các số thông qua xét nghiệm phân - Các số thông qua xét nghiệm máu - Các số thông qua xét nghiệm miễn dịch(ELISA) - Các số thông qua siêu âm đánh giá tổn thương gan - Các số yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm SLGL - Các số đánh giá truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng dân cư - Các số kết điều trị thuốc triclabendazole 2.7 Sai số cách khắc phục - Tỷ lệ người có trứng SLGL phân số lượng trứng phân ít, việc phát sai sót nghiên cứu sử dụng giúp đỡ kỹ thuật viên có kinh nghiệm - Đối tượng vấn có nhiều trình độ khác nhau, có người khơng hiểu không muốn trả lời câu hỏi trước vấn cán điều tra tập huấn tiến hành vấn thử 2.8 Xử lý phân tích số liệu Số liệu nhập phân tích phần mềm SPSS 16.0, Bộ môn Sốt rét -KST Côn trùng – Học viện Quân y 2.9 Đạo đức nghiên cứu Tất đối tượng tham gia nghiên cứu hỏi ý kiến, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Thuốc điều trị cấp miễn phí Nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ sức khỏe cho người tham gia nghiên cứu nói riêng phục vụ sức khỏe cho cộng đồng nói chung CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm nhiễm tỷ lệ nhiễm sán gan lớn cộng đồng 3.1.1 Nhiễm sán gan lớn người 3.1.1.1 Thông tin chung cá nhân đối tượng nghiên cứu điều tra cắt ngang Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n = 600) STT Đặc trưng cá nhân Tuổi < 10 tuổi 10 - 19 20 – 29 30 – 39 40 – 49 50 – 59 ≥ 60 tuổi Giới Nam Nữ Trình độ học vấn Còn nhỏ chưa học Mù chữ Tiểu học THCS THPT Đại học trở lên Nghề nghiệp Nội trợ Nông dân Công nhân Viên chức Số lượng Tỷ lệ % 80 99 104 101 94 67 55 13,3 16,5 17,3 16,8 15,7 11,2 9,2 268 332 44,7 55,3 35 18 69 270 106 102 5,8 3,0 11,5 45,0 17,7 17,0 38 262 67 179 6,3 43,7 11,2 29,8 Doanh nhân 54 9,0 Tổng số có 600 đối tượng tham gia NC Tuổi trung bình 40,5 tuổi, người tuổi tuổi người nhiều tuổi 86 tuổi Nam giới thấp nữ giới ( 44,7% 55,3%) Số có trình độ THCS chiếm tỷ lệ cao (45,0%) Nông dân tham gia NC chiếm tỷ lệ cao (43,7%), thấp nội trợ (6,3%) 3.1.1.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng lâm sàng bệnh sán gan lớn cộng đồng Bảng 3.2 Kết xét nghiệm chẩn đoán bệnh sán gan lớn cộng đồng Chỉ tiêu Trứng sán phân ELISA kháng thể máu Bạch cầu toan tăng Siêu âm phát tổn thương gan Kết Số xét nghiệm 600 600 600 600 Dương tính Tỉ lệ % (+) 30 39 13 0,5 5,0 6,5 2,2 Tỷ lệ trứng phân thấp (chiếm 0,5%), ELISA có 30 trường hợp dương tính với SLGL (chiếm 5,0%), Tổn thương gan chiếm 2,2%) BCAT chiếm 6,5% Dựa vào kết xét nghiệm ELISA, có 30 người nhiễm SLGL (chiếm tỷ lệ 5,0%) Bảng 3.3 Kết số triệu chứng (n = 30) Triệu chứng Mệt mỏi Chán ăn Ậm ạch, đầy bụng khó tiêu Mẩn, ngứa Đau bụng: Vị trí đau: Thượng vị Hạ sườn phải Không đau Đặc điểm đau:Âm ỉ liên tục Âm ỉ Đau dội Tính chất phân: Khn rắn Lỏng Táo, lỏng xen kẽ Số lượng 21 17 20 11 16 12 Tỷ lệ % 70,0 56,7 66,7 3,3 10,0 36,6 53,4 6,6 40,0 0,0 23,3 3,3 Bình thường 22 73,3 Tỷ lệ người bệnh có biểu mệt mỏi chiếm tỷ lệ cao (70,0%), rối loạn tiêu hóa chán ăn chiếm 56,7%, ậm ạch đầy bụng khó tiêu 66,7% Có 14 trường hợp đau bụng (chiếm 46,6%), đau vùng hạ sườn phải chủ yếu (36,6%) Tuy nhiên, triệu chứng mơ hồ, khơng mang tính đặc hiệu, dễ nhầm với bệnh khác Bảng 3.4: Kết số triệu chứng thực thể (n = 30) Triệu chứng Sốt Vàng da Gầy sút cân Ban, sẩn … Gan to Điểm đau khu trú Thượng vị Hạ sườn phải Số lượng Tỷ lệ % 3,3 0,0 10,0 3,3 13,3 10 6,7 30,0 Các triệu chứng thực thể nghèo nàn, chiếm tỷ lệ thấp Các biểu sốt, ban dát sẩn chiếm tỷ lệ thấp (3,3%), khơng có trường hợp vàng da Khám điểm đau có trường hợp đau thượng vị (6,7%) Đau hạ sườn phải chiểm tỷ lệ cao (chiếm 30,0%) 3.1.1.3 Một số đặc điểm nhiễm sán gan lớn cộng đồng theo giới, tuổi, trình độ học vấn nghề nghiệp (n = 600) 10 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn theo giới Tỷ lệ nhiễm SLGL cộng đồng nữ cao nam (6,3% so với 2,4%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn theo nhóm tuổi Nhóm tuổi TS Số nhiễm % P < 10 tuổi (a) 10 – 19 (b) 20 – 29 (c) 30 – 39 (d) 40 – 49 (e) 80 99 104 101 94 1,3 2,1 6,7 7,9 7,4 50 – 59 (f) ≥ 60 tuổi (g) Tổng số 67 55 600 30 6,0 1,8 5,0 a &b; p> 0,05 a &(c,d,e,f); p< 0,05 a&g, p> 0,05 b&(c,d,e,f); p< 0,05 b&g; p> 0,05 (c,d,e,f) &g; p> 0,05 Tỷ lệ nhiễm SLGL cộng đồng cao độ tuổi niên trung niên (từ 20 tuổi đến 60 tuổi); từ 6,0% đến 7,4% Tỷ lệ nhiễm SLGL thấp nhóm tuổi 20 tuổi 60 tuổi (1,3 %; 2,1 1,8 %) Có khác biệt mang ý nghĩa thống kê nhiễm SLGL nhóm tuổi 20 tuổi 60 tuổi so với nhóm khác với (p0,05 - Xu hướng giảm bạch cầu chung bình thường sau tháng điều trị nhóm bệnh nhân điều trị rõ rệt, 3,8% BC tăng liều điều trị Sự khác biệt khơng có có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 3.3.2.2 Theo dõi biến động bạch cầu bạch cầu toan phác đồ theo liều điều trị thời gian Bảng 3.17: Kết theo dõi xét nghiệm bạch cầu toan Bạch cầu toan tăng tháng sau điều trị tháng sau điều trị tháng sau điều trị 10 mg Số lượng Tỷ lệ % 35 17 44,3 21,2 8,8 20 mg Số Tỷ lệ % lượng 22 27,5 11,2 2,5 P 0,05 Bạch cầu toan (BCAT) có su hướng giảm từ tháng đầu hai liều điều trị Đặc biệt, sau 12 tháng điều trị nhóm bệnh nhân này, nhóm bệnh nhân điều trị liều 20 mg/kg cân nặng có BCAT trở bình thường nhiều (97,5% so với 92,5%) Tuy nhiên, khác biệt không mang ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bảng 3.18: Kết theo dõi dõi biến động máu lắng lần 10 mg Máu lắng lần tăng tháng sau điều trị tháng sau điều trị tháng sau điều trị 12 tháng sau điều trị SL 52 24 0 % 64,4 30,4 0 20 mg SL 32 11 0 % 40,0 14,3 0 P >0,05 >0,05 - Máu lắng trở bình thường tất bệnh nhân điều trị sau tháng hai nhóm bệnh nhân điều trị Sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 Bảng 3.19: Kết theo dõi dõi biến động máu lắng lần theo liều điều trị 10 mg/kg cân 20 mg/kg cân p nặng nặng Máu lắng lần tăng SL % SL % tháng sau điều trị 49 61,3 22 27,5 0,05 tháng sau điều trị 0 0 12 tháng sau điều trị 0 0 Nhìn chung máu lắng có xu hướng trở bình thường theo thời gian sau điều trị Máu lắng trở bình thường tất bệnh nhân điều trị sau tháng hai nhóm bệnh nhân điều trị Sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 Bảng 3.20: Kết theo dõi bệnh nhân có kháng thể kháng sán gan lớn theo liều điều trị Hiệu giá kháng thể tăng tháng sau điều trị tháng sau điều trị tháng sau điều trị SL 69 68 10 mg % 86,2 85,0 8,8 20 mg SL 79 75 % 98,8 93,8 p 0,05 - 18 12 tháng sau điều trị 2,5 0 - Kháng thể kháng SLGL trở bình thường tất bệnh nhân điều trị sau tháng nhóm bệnh nhân điều trị với liều 20 mg/kg cân nặng Sau 12 tháng điều trị 2,5% bệnh nhân điều trị liều 10mg/kg cân nặng có kháng thể ≥ 1/6200 Bảng 3.21: Kết theo dõi bệnh nhân có tổn thương gan theo liều điều trị Kết tổn thương gan siêu âm tháng sau điều trị tháng sau điều trị tháng sau điều trị 12 tháng sau điều trị 10 mg/kg cân nặng SL % 80 100,0 71 88.8 12 15.0 5,0 20 mg/kg cân nặng SL % 79 98,8 59 73,8 7,5 1,2 p _ >0,05 0,05 Sau 12 tháng điều trị cịn 5,0% bệnh nhân nhóm điều trị liều 10 mg/kg cân nặng 1,2% bệnh nhân nhóm điều trị liều 20 mg/kg cân nặng tổn thương gan siêu âm 3.3.4 Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc: Qua nghiên cứu theo dõi điều trị 160 bệnh nhân trong bệnh viện, theo dõi vòng ngày sau uống thuốc điều trị, thấy có số biểu tác dụng khơng mong muốn thuốc triclabendazole liều điều trị Tuy nhiên, biểu với tỷ lệ thấp, thoảng qua tự hết, khơng cần can thiệp đặc biệt Sự khác biệt liều điều trị tác dụng khơng mong muốn khơng có ý nghĩa thống kê 3.4 Hiệu can thiệp cộng đồng 3.4.1 Hiệu điều trị thuốc đặc hiệu triclabendazole liều 10mg/kg cân nặng Quan sát 30 bệnh nhân sau uống thuốc liều 10mg/kg, theo dõi trạm y tế xã liền không thấy triệu chứng xảy tác dụng phụ thuốc Sau tuần đến khám lại lâm sàng cho thấy: có 28 bệnh nhân (93,3%) khỏi hết triệu chứng lâm sàng, 02 bệnh nhân đau tức nhẹ vùng hạ sườn phải Sau tháng 100% số bệnh nhân khơng cịn biểu lâm sàng 19 Hẹn bệnh nhân sau tháng, tháng, tháng 12 tháng vào bệnh viện để kiểm tra, theo dõi giống bệnh nhân điều trị nội trú theo dõi sau viện 20 3.4.2 Hiệu can thiệp truyền thông cộng đồng 3.4.2.1 Kiến thức bệnh sán gan lớn (n=730) Bảng 3.22: Kiến thức, hiểu biết đường lây truyền bệnh sán gan lớn Trước can thiệp Số Tỷ lệ lượng % 332 45,47 Kết trả lời Hiểu Hiểu không 398 54,5 Sau can thiệp Số Tỷ lệ lượng % 628 86,0 102 14,0 CSHQ p 47,1 < 0,05 74,3 < 0,01 Hiểu hiểu không đường lây truyền có khác biệt rõ rệt Hiểu khơng trước can thiệp (54,5%), sau can thiệp giảm xuống 14,0%) số hiệu (CSHQ) giảm 74,3%, khác biệt có nghĩa với p < 0,01 Bảng 3.23: Kiến thức, hiểu biết tác hại bệnh sán gan lớn Kết trả lời Hiểu Hiểu không Trước can thiệp Số Tỷ lệ lượng % 458 62,7 272 37,3 Sau ca thiệp Số Tỷ lệ lượng % 671 91,9 59 8,1 CSHQ p 31,7 78,3 < 0,05 < 0,01 Hiểu không 37,3% (trước can thiệp) giảm xuống 8,1% (sau can thiệp) CSHQ giảm 78,3%%, khác biệt có nghĩa thống kê với p < 0,01 Bảng 3.24: Kiến thức cách phòng chống bệnh sán gan lớn Kết trả lời Hiểu Hiểu không Trước can thiệp Sau can thiệp Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 282 448 38,6 61,4 682 48 93,4 6,6 CSHQ p 58,6 89,3 < 0,01 < 0,01 Hiểu 38,63% (trước can thiệp) tăng lên 93,42% (sau can thiệp), CSHQ tăng lên 58,6%, khác biệt có nghĩa thống kê với p < 0,01 21 Bảng 3.25: Kiến thức, hiểu biết nguồn cung cấp thông tin bệnh sán gan lớn Kiến thức nguồn cung cấp thông tin - Cán y tế - Người thân, bạn bè - Ti vi, đài, báo Trước truyền thông Số Tỷ lệ lượng % 121 16,6 98 13,4 CSHQ p 32,2 - < 0,05 > 0,05 130 17,8 141 19,3 - > 0,05 31 4,3 285 39,0 88,9 < 0,01 350 47,9 16 2,2 95,4 < 0,01 - Hội thảo, tờ rơi - Khơng có thơng tin Sau truyền thông Số Tỷ lệ lượng % 179 24,5 109 14,9 Trước truyền thơng, người dân khơng có thơng tin bệnh SLGL chiếm tỷ lệ cao (47,9 %); sau truyền thơng, cịn 2,2% số dân khơng có thông tin bệnh SLGL CSHQ giảm 95,4% Cán y làm công tác truyền thông tăng từ 16,6% (trước truyền thông) lên 24,5% (sau truyền thông) CSHQ tăng 32,2% Hội thảo, tờ rơi: trước truyền thông tăng từ 4,3% (trước truyền thông) tăng lên 39,0 % (sau truyền thông) CSHQ tăng 88,9%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 3.4.2.2 Thái độ người dân phòng chống bệnh sán gan lớn Bảng 3.26: Thái độ người dân vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân Thái độ người dân Trước truyền thông Sau truyền thông CSHQ p + 154 % 21,1 + % 0,8 96,2 < 0,01 Sử dụng phân trâu bị tươi bón cây, ni cá 287 39,3 24 3,3 91,6 < 0,01 Nên sử dụng hố xí hợp vệ sinh Không nên ăn sống rau thủy sinh 497 68,1 718 98,4 30,8 < 0,05 168 23,0 586 80,3 71,4 < 0,01 Sử dụng phân người tươi bón cây, ni cá? 22 Không nên uống nước lã 384 52,6 688 94,2 44,2 < 0,05 Số người có ý định sử phân người phân trâu bò tươi giảm rõ rệt: 21,1 % 39,3% (trước can thiệp), sau can thiệp cịn 0,8% 3,3% có ý định sử dụng phân tươi người phân trâu bò CSHQ giảm 96,2% 91,6%, khác biệt với p < 0,01 Thái độ việc sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không ăn sống rau thủy sinh không ướng nước lã có hiệu tương tự nội dung trên, với p < 0,05 đến 0,01 Bảng 3.27: Thái độ xử lý bị mắc bệnh sán gan lớn (n = 730) Thái độ bị mắc bệnh Khơng cần điều trị gì, tự khỏi Trước truyền thông + % 1,2 Sau truyền thông + % 0,1 CSHQ p - < 0,01 Nên mua thuốc nhà điều trị 87 11,9 1,1 90,8 < 0,01 Nên đến bác sĩ tư điều trị 198 27,1 88 12,1 55.4 < 0,05 Nên đến sở y tế điều trị 436 59,7 634 86,8 27,1 < 0,05 Trước can thiệp có 1,2% số người cho bị bệnh khơng cần điều trị tự khỏi, 11,9% tự mua thuốc nhà điều trị, 27,1% đến bác sĩ tư 59,7% đến sở y tế Sau can thiệp, cịn 01 người cho khơng cần điều trị tự khỏi (chiếm 0,1%), số tự mua thuốc nhà điều trị giảm 1,1%, số đến bác sĩ tư giảm 12,1%, đến sở y tế tăng lên 86,8% Sự khác biệt có nghĩa thống kê với p < 0,05 3.4.2.3 Thực hành người dân phòng chống bệnh sán gan lớn Bảng 3.28 Thực hành người dân vệ sinh ăn uống phòng chống bệnh sán gan lớn Thực hành vệ sinh ăn uống Trước truyền thông Sau truyền thơng Có uống nước lã Khơng rửa tay trước ăn Ăn gan trâu bị chưa chín SL 210 583 129 SL 19 154 16 % 28,8 79,9 17,7 % 2,6 21,1 2,2 CSHQ p 90,9 73,6 87,6 < 0,05

Ngày đăng: 10/06/2014, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan