Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1: tổng quan về thị trường chứng khoán - GV.ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp

65 2.7K 0
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1: tổng quan về thị trường chứng khoán - GV.ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thị trường chứng khoán

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN GV: ThS Nguyễn Thị Ngọc Diệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PGS- NGƯT Đinh Xuân Trình TS- Nguyễn Thị Quy- Giáo trình TTCK trường Đại học Ngoại thương NXB Giáo dục 2- Phan Lan Cẩm nang dành cho nhà đầu tư chứng khoán Nhà xuất tài 3.TS Bùi kim Yến (chủ biên) Bài tập giải Phân tích chứng khốn định giá chứng khoán- Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ chí Minh Nhà xuất Thống kê Luật chứng khoán văn hướng dẫn thực Bộ Tài chính- nhà xuất tài Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 2- CƠNG TY CHỨNG KHỐN CHƯƠNG 3- PHÂN TÍCH CHỨNG KHỐN CHƯƠNG 4- TTCK SƠ CẤP CHƯƠNG 5- TTCK THỨ CẤP NỘI DUNG Chương 1- Tổng quan TTCK 1.1- Khái niệm TTCK 1.1.1- Sự hình thành TTCK 1.1.2- Khái niệm đặc điểm TTCK 1.1.3- Chức TTCK 1.2- Công cụ TTCK 1.2.1- Khái niệm chứng khoán 1.2.2- Đặc điểm chứng khoán 1.2.3- Cổ phiếu 1.2.4- Trái phiếu 1.2.5- Công cụ phái sinh (chứng khoán phái sinh) 1.3- Chủ thể tham gia vào TTCK 1.3.1- Nhà phát hành 1.3.2- Nhà đầu tư 1.3.3- Các tổ chức kinh doanh TTCK 1.3.4- Các tổ chức có liên quan đến TTCK 1.4- Nguyên tắc hoạt động TTCK 1.4.1- Nguyên tắc trung gian 1.4.2- Nguyên tắc đấu giá 1.4.3- Nguyên tắc công khai Chương 2- Cơng ty chứng khốn 2.1- Những vấn đề chung công ty CK 2.1.1- Khái niệm phân loại cơng ty chứng khốn 2.1.2- Ngun tắc hoạt động cơng ty chứng khốn 2.1.3- Chức năng, vai trị cơng ty chứng khốn 2.2- Các nghiệp vụ chủ yếu công ty CK 2.2.1- Nghiệp vụ môi giới chứng khốn 2.2.2- Nghiệp vụ tự doanh (nghiệp vụ bn bán CK) 2.2.3- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành 2.2.4- Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khốn 2.3- Cơng ty đầu tư chứng khoán 2.3.1- Khái niệm 2.3.2- Phân loại quỹ đầu tư Chương 3- Phân tích chứng khốn 3.1- Phân tích trái phiếu 3.1.1- Ước định giá trái phiếu 3.1.2- Các đại lượng đo lường mức sinh lời trái phiếu 3.1.3- Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thị trường trái phiếu 3.2- Phân tích cổ phiếu 3.2.1- Phương pháp phân tích cổ phiếu 3.2.2- Ước định giá cổ phiếu 3.2.3- Những yếu tố ảnh hưởng tới giá cổ phiếu thị trường 3.3- Các số TTCK 3.3.1- Chỉ số giá chứng khoán 3.3.2- Tỷ suất lợi tức cổ phần 3.3.3- Tổng giá trị thị trường, khối lượng giá trị giao dịch Chương 4- TTCK sơ cấp 4.1- Khái niệm TTCK sơ cấp 4.2- Phát hành chứng khoán thị trường sơ cấp 4.2.1- Mục đích phát hành chứng khốn 4.2.2- Phát hành CK lần đầu công chúng 4.2.3- Các PP chào bán công khai CK 4.3- Ưu điểm, Hạn chế DN phát hành trái phiếu 4.4- Những rủi ro xảy nhà đầu tư trái phiếu Chương 5- TTCK thứ cấp 5.1- Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc TTCK thứ cấp 5.1.1- Khái niệm TTCK thứ cấp 5.1.2- Đặc điểm thị trường chứng kháon thứ cấp 5.1.3- Cấu trúc TTCK thứ cấp 5.2- Sở giao dịch chứng khoán 5.2.1- Khái niệm chức Sở giao dịch CK 5.2.2- Niêm yết chứng khoán Sở giao dịch CK 5.3- TTCK phi tập trung 5.3.1- Khái niệm TTCK phi tập trung 5.3.2- Đặc điểm TTCK phi tập trung 5.3.3- Giao dịch chứng khoán thị trường OTC CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK 1.1- KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.1- Sự hình thành thị trường chứng khốn (TTCK) Vào khoảng kỷ 15, phương Tây thương gia thường tụ tập quán cà phê để thương lượng việc mua bán, trao dổi loại hàng hoá chỉ dùng lời nói để trao, kết “hợp đồng” mua bán, trao đổi thực kể hợp đồng thực vào thời điểm tháng, tháng hay năm sau Năm 1453 Lữ quán nhà buôn môi giới Vanber Baerszo thị trấn Bruges (thuộc nước Bỉ) Trước Lữ qn có bảng vẽ hình túi da với từ tiếng Pháp “Buorse” tức mậu dịch trường Ba túi da tượng trưng cho ba nội dung “mậu dịch thị trường”: Mậu dịch thị trường hàng hoá, mậu dịch thị trường ngoại tệ, mậu dịch thị trường giá kinh doanh động sản Chữ Buorse (Mậu dịch thị trường hay Sở giao dịch) trở thành tên gọi TTCK sau CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK Như TTCK xuất từ kỷ 15 Lịch sử phát triển TTCK ◦ Thế kỷ 18 thị trường phát triển loạt Pháp, Đức, Ý, Mỹ… Thời kỳ huy hoàng vào năm 1875 đến 1913, TTCK thời kỳ phát triển mạnh với tăng trưởng kinh tế ◦ Ngày 29/10/1929 “ngày thứ năm đen tối” ngày mở đầu khủng hoảng TTCK New York, từ khủng hoảng kéo sang thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu Nhật Bản ◦ Sau chiến tranh giới thứ hai, TTCK phục hồi phát triển mạnh ◦ Ngày 19/10/1987-“ngày thứ sáu đen tối” khủng hoảng tài năm 1987 lần làm cho TTCK giới suy sụp nặng nề Cuộc khủng hoảng để lại hậu nghiêm trọng khủng hoảng năm 1929 ◦ Nhưng sau hai năm, TTCK giới tiếp tục vào hoạt động ổn định, phát triển TTCK thiếu đời sống kinh tế nước có kinh tế theo chế thị trường nước phát triển cần thu hút luồng vốn trung dài hạn cho kinh tế (3) Quyền chọn - (3a) Quyền chọn mua:  Người mua quyền chọn trả khoản tiền (gọi phí quyền chọn) cho người bán Người mua có quyền mua (khơng bắt buộc mua) lượng tài sản định theo mức giá thoả thuận trước, thời điểm xác định tương lai  Người bán nhận phí quyền chọn có trách nhiệm phải bán lượng tài sản thoả thuận cho người mua, theo mức giá thoả thuận, vào thời điểm xác định tương lai (hoặc trước thời điểm đó) người mua muốn thực quyền chọn mua (3a) Quyền chọn mua Ví dụ:  Giá cổ phiếu ngân hàng AB thời điểm 100.000 đồng/cổ phiếu, nhà đầu tư sau phân tích đưa dự báo giá cổ phiếu lên khoảng 200.000 đồng  Hiện tại, muốn mua 1000 cổ phiếu AB nhà đầu tư phải bỏ 100.000.000 đồng để mua  Giả sử sau thời gian giá cổ phiếu không dự báo bị giảm xuống cịn 60.000 đồng nhà đầu tư bị lỗ: 40.000.000 đồng  Trong trường hợp này, để vừa giảm thiểu rủi ro mà thực theo dự báo, nhà đầu tư đầu tư vào Quyền chọn mua, Cụ thể: Mua 1000 cổ phiếu AB với giá 100.000 đồng/cổ phiếu, thời gian tháng với + Mức phí quyền chọn 20.000 đồng/cổ phiếu x 1000 cổ phiếu = 20.000.000 đồng + Trong thời gian tháng trên, giá cổ phiếu AB tăng dự báo lên mức 200.000 đồng/cổ phiếu bạn thu được: 1000 cổ phiếu x 200.000 đồng = 200.000.000 đồng tức bạn lãi 100.000.000 đồng – 20.000.000 đồng phí mua quyền chọn = 80.000.000 đồng + Trong thường hợp giá cổ phiếu AB không tăng mà liên tục giảm hết thời gian tháng nhà đầu tư có quyền khơng thực việc mua chịu 20.000.000 đồng tiền phí quyền chọn mua (3b) Quyền chọn bán Người nắm giữ lượng tài sản mua phí quyền chọn bán nhà cung cấp quyền chọn bán để đảm bảo tài sản chắn bán mức giá định tương lai Ví dụ 1: Nhà đầu tư người nắm giữ 1000 cổ phiếu AB với mức giá thị trường 100.000 đồng/cổ phiếu Nhà đầu tư lo lắng giá cổ phiếu giảm xuống cịn 70.000 đồng/cổ phiếu bị 30.000.000 đồng Nhà đầu tư mua quyền chọn bán với mức phí 20.000 đồng/cổ phiếu = 20.000.000 đồng để đảm bảo cổ phiếu lúc bán 100.000 đồng/cổ phiếu Tức giá cổ phiếu giảm xuống 100.000 đồng/cổ phiếu nhà đầu tư có lợi bán CP mức cao mức giá cổ phiếu thị trường vào thời điểm  (3b) Quyền chọn bán Ví dụ 2:  Nhà đầu tư muốn bán 1000 cổ phiếu công ty AB khơng nắm tồn số cổ phiếu  Nhà đầu tư đặt quyền chọn bán 1000 cổ phiếu công ty AB với mức giá 100.000/1 cổ phiếu, giá cổ phiếu công ty giảm xuống 60.000/1 cổ phiếu,  Nhà đầu tư mua lại 1000 cổ phiếu công ty AB với giá 60.000/1 cổ phiếu bán lại với mức giá 100.000/1 cổ phiếu theo quyền bán mà ông mua  Nếu giá cổ phiếu công ty AB tăng lên, nhà đầu tư hủy quyền bán cổ phiếu chịu thiệt hại (số tiền đặt mua quyền bán cổ phiếu AB với mức giá 100.0000/1CP) (4) Hợp đồng hoán đổi Là cam kết song phương, theo nhà đầu tư trao cho vào ngày định số lượng định đồng tiền quốc gia A để lấy số lượng định đồng tiền quốc gia B quy đổi theo tỷ giá ngoại tệ thời hạn xác định, với điều hứa hồn lại vốn đến kỳ hạn Ví dụ: Để có đủ ngoại tệ la Mỹ cho hoạt động đầu tư thị trường Mỹ, Công ty A Việt Nam thoả thuận một Hợp đồng hốn đổi với Cơng ty B Mỹ, theo Công ty B chuyển cho Công ty A lượng USD định, đổi lại Công ty A cung cấp VND cho hoạt động đầu tư Công ty B Việt Nam  1.4- CHỦ THỂ THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Các tổ chức cá nhân tham gia TTCK chia thành nhóm sau:  Nhà phát hành,  Nhà đầu tư,  Các tổ chức có liên quan đến TTCK 1.4.1- Nhà phát hành Nhà phát hành tổ chức thực huy động vốn thông qua TTCK , nhà phát hành người cung cấp chứng khoán- hàng hố TTCK - Chính phủ quyền địa phương: Là nhà phát hành trái phiếu phủ trái phiếu địa phương; - Công ty nhà phát hành cổ phiếu trái phiếu cơng ty; - Các tổ chức tài nhà phát hành cơng cụ tài trái phiếu, chứng thụ hưởng,… phục vụ cho hoạt động họ 1.4.2- Nhà đầu tư Nhà đầu tư người thực mua bán chứng khoán TTCK Nhà đầu tư chia thành hai loại: - Nhà đầu tư cá nhân người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia vào mua bán TTCK nhằm mục đích kiếm lời - Nhà đầu tư có tổ chức định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn thị trường, bao gồm công ty đầu tư chứng khốn; ngân hàng thương mại; cơng ty bảo hiểm; cơng ty tài chính; cơng ty th mua; quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư; cơng ty chứng khốn 1.4.3- Các tổ chức KD TTCK - Các Công ty chứng khốn: Là cơng ty hoạt động lĩnh vực chứng khốn, đảm nhận nhiều số nghiệp vụ mơi giới, quản lý quỹ đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khốn tự doanh (sẽ trình bày chương 2) - Quỹ đầu tư chứng khoán: Là quỹ hình thành từ vốn góp nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán dạng tài sản đầu tư khác, kể bất động sản, nhà đầu tư khơng có quyền kiểm sốt hàng ngày việc định đầu tư quỹ (xem chương 2- mục 2.3.2) - Các trung gian tài 1.4.4- Các tổ chức có liên quan đến TTCK  Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN): Là Cơ quan thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nước TTCK Việt Nam  Sở giao dịch chứng khoán (chương 5): quan thực vận hành thị trường ban hành định điều chỉnh hoạt động giao dịch chứng khoán Sở GDCK phù hợp với quy định luật pháp UBCKNN  Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán  Tổ chức lưu ký tốn bù trừ chứng khốn  Cơng ty dịch vụ máy tính chứng khốn: Là tổ chức phụ trợ, phục vụ giao dịch chứng khoán  Các tổ chức tài trợ chứng khốn  Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm: Là cơng ty chun cung cấp dịch vụ đánh giá lực toán khoản vốn gốc lãi thời hạn theo điều khoản cam kết công ty phát hành đợt phát hành cụ thể 1.5- NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TTCK hoạt động theo nguyên tắc bản:  Nguyên tắc trung gian,  Nguyên tắc đấu giá  Nguyên tắc công khai 1.5.1- Nguyên tắc trung gian    Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán TTCK thực thông qua trung gian hay cịn gọi nhà mơi giới Các nhà môi giới thực giao dịch theo lệnh khách hàng hưởng hoa hồng Ngoài nhà mơi giới cịn cung cấp dịch vụ khác cung cấp thông tin tư vấn cho khách hàng việc đầu tư Theo nguyên tắc trung gian, nhà đầu tư trực tiếp thoả thuận với để mua bán chứng khoán Họ phải thơng qua nhà mơi giới để đặt lệnh Các nhà môi giới nhập lệnh vào hệ thống để khớp lệnh 1.5.2- Nguyên tắc đấu giá  Giá chứng khốn xác định thơng qua việc đấu giá lệnh mua lệnh bán Tất thành viên tham gia thị trường can thiệp vào việc xác định giá Có hai hình thức đấu giá đấu giá trực tiếp đấu giá tự động ◦ Đấu giá trực tiếp việc nhà môi giới gặp sàn giao dịch trực tiếp đấu giá ◦ Đấu giá tự động việc lệnh giao dịch từ nhà môi giới nhập vào hệ thống máy chủ Sở giao dịch chứng khoán Hệ thống máy chủ xác định mức giá cho mức giá chứng khoán giao dịch với khối lượng cao 1.5.3- Nguyên tắc công khai: Tất hoạt động TTCK phải đảm bảo tính cơng khai  Sở giao dịch chứng khốn cơng bố thơng tin giao dịch chứng khốn thị trường Các tổ chức niêm yết công bố công khai thơng tin tài định kỳ hàng năm công ty, kiện bất thường xảy công ty, nắm giữ cổ phiếu giám đốc, người quản lý, cổ đông đa số Các thông tin cơng bố cơng khai minh bạch thu hút nhà đầu tư tham gia vào TTCK  Các nguyên tắc nhằm đảm bảo cho giá chứng khốn hình thành cách thống nhất, công cho tất bên giao dịch Do đó, hầu giới nay, nước có Sở giao dịch chứng khoán (tuy nhiên, người dân miền đất nước tiếp cận thị trường thơng qua phịng giao dịch cơng ty chứng khoán mở tới điểm dân cư)  Một số nước rộng lớn giới tồn vài Sở giao dịch chứng khoán lịch sử để lại nối mạng với giao dịch chứng khoán riêng biệt    Các nguyên tắc nhằm đảm bảo cho giá chứng khốn hình thành cách thống nhất, cơng cho tất bên giao dịch Do đó, hầu giới nay, nước có Sở giao dịch chứng khốn (tuy nhiên, người dân miền đất nước tiếp cận thị trường thơng qua phịng giao dịch cơng ty chứng khốn mở tới điểm dân cư) Một số nước rộng lớn giới tồn vài Sở giao dịch chứng khốn lịch sử để lại nối mạng với giao dịch chứng khoán riêng biệt ... NỘI DUNG CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK CHƯƠNG 2- CƠNG TY CHỨNG KHỐN CHƯƠNG 3- PHÂN TÍCH CHỨNG KHỐN CHƯƠNG 4- TTCK SƠ CẤP CHƯƠNG 5- TTCK THỨ CẤP NỘI DUNG Chương 1- Tổng quan TTCK 1. 1- Khái niệm... 5.3. 1- Khái niệm TTCK phi tập trung 5.3. 2- Đặc điểm TTCK phi tập trung 5.3. 3- Giao dịch chứng khoán thị trường OTC CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ TTCK 1. 1- KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. 1- Sự... 3.2. 2- Ước định giá cổ phiếu 3.2. 3- Những yếu tố ảnh hưởng tới giá cổ phiếu thị trường 3. 3- Các số TTCK 3.3. 1- Chỉ số giá chứng khoán 3.3. 2- Tỷ suất lợi tức cổ phần 3.3. 3- Tổng giá trị thị trường,

Ngày đăng: 09/06/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan