Phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây

63 498 0
Phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức  tín dụng chứng từ  tại Ngân  hàng  TMCP Đầu tư và Phát triển  Việt Nam  – Chi nhánh  Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ====== BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Nội, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan báo cáo tốt nghiệp: “Phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Tây” là công trình nghiên cứu của riêng em. Tất cả số liệu trong báo cáo đều trung thực, phản ánh đúng thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị thực tập - tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây. Nội, ngày 25/05/2013 Sinh viên Đinh Huy Công MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………….………… 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TDCT CỦA NHTM …………………………………………………3 1.1. Thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT…………………… ……3 1.2. Thư tín dụng công cụ của phương thức thanh TDCT…………… …4 1.2.1. Khái niệm………………………………………………………………4 1.2.2. Đặc điểm của giao dịch L/C. ………………………………………… 4 1.2.3. Cơ sở pháp lý điều chỉnh giao dịch L/C. …………………….………….7 1.2.4. Những nội dung chủ yếu của L/C. ………………… …………… … 8 1.2.5. Phân loại L/C. ……………………………………… ……… 11 1.3. Quy trình nghiệp vụ L/C. …………………………………….…… 12 1.3.1. Các chủ thể tham gia. ………………………………… ………… …13 1.3.2. Quy trình thanh toán L/C. …………………….…………… …… 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI BIDV TÂY……………………………………… 16 2.1. Khái quát về BIDV Tây. ……………………….………………… 16 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển. ……………………………………16 2.1.1.1. Giới thiệu về BIDV………………………………………… …16 2.1.1.1. Quá trình hình thành phát triển BIDV Tây…………… 17 2.1.2. Cơ cấu tổ chức BIDV Tây. ……………………………….……… 18 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 2012. …………… 19 2.1.3.1. Đánh giá chung. …………………………………………………19 2.1.3.2. Hoạt động huy động vốn. ……………………………………… 21 2.1.3.3. Hoạt động tín dụng. ……………………………………….…… 24 2.1.3.4. Hoạt động dịch vụ. ………………………………………………26 2.2. Thực trạng thanh toán TDCT tại BIDV Tây………… ………….28 2.2.1. Quy trình nghiệp vụ L/C…… ……………………………………….28 2.2.1.1. Nghiệp vụ phát hành L/C nhập khẩu…………………………… 29 2.2.1.2. Quy trình nghiệp vụ L/C xuất khẩu. …………………….……… 32 2.2.2. Tình hình hoạt động thanh toán XNK bằng L/C tại BIDV Tây….…34 2.2.2.1. Tỷ trọng của phương thức thanh toán L/C ……………………….34 2.2.2.2. Tình hình hoạt động thanh toán XNK bằng L/C tại BIDV Tây… 37 2.2.3. Kết quả đạt được, hạn chế một số tồn tại…………….…………… 38 2.2.3.1. Kết quả đạt được…………………………………………………38 2.2.3.2. Hạn chế. …………………………………………………………39 2.2.3.3. Một số tồn tại trong hoạt động. ……………………….………….40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI BIDV TÂY… ………….………….…42 3.1 Định hướng phát triển thanh toán TDCT tại BIDV Tây năm 2013….42 3.1.1. Định hướng phát triển KHKD của BIDV Tây năm 2013………… 42 3.1.1.1. Định hướng hoạt động năm 2013. ……………………………… 42 3.1.1.2. Một số nhiệm vụ trọng tâm thực hiện KHKD năm 2013……….…44 3.1.2. Định hướng trong hoạt động thanh toán TDCT.………………………44 3.2. Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán TDCT…………….….45 3.2.1. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán TDCT.……………… …45 3.2.2. Phát triển nguồn nhân lực con người. …………………… ………….46 3.2.3. Triển khai Marketing NH trong hoạt động tài trợ XNK…………….…47 3.2.4. Thực hiện chính sách khách hàng hợp lý……………………… …… 47 3.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật công nghệ ngân hàng. ………………….50 3.2.6. Một số giải pháp khác. ……………………… ………………………50 3.3. Một số kiến nghị phát triển hoạt động thanh toán TDCT…………….51 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ. …………………………………………… 51 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước… ………………………… 52 3.3.3. Kiến nghị với BIDV. …………………………………………….……53 3.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp XNK. ……………………………….54 KT LUN…………… …………………………… ……………………55 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIT TẮT Kí hiệu viết tắt Nguyên văn BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu Phát triển Việt Nam DPRR Dự phòng rủi ro KHKD Kế hoạch kinh doanh L/C Letter of Credit NH Ngân hàng NHCK Ngân hàng chiết khấu NHđCĐ Ngân hàng được chỉ định NHNN Ngân hàng Nhà nước NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo NHTM Ngân hàng thương mại NHXN Xác nhận xác nhận QHKH Quan hệ khách hàng QTRR Quản trị rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TDCT Tín dụng chứng từ TMCP Thương mại cổ phần TTQT Thanh toán quốc tế UCP The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Nội dung Trang Sơ đồ 1 Quy trình thanh toán L/C. 14 Sơ đồ 2 Cơ cấu tổ chức BIDV Tây 19 Sơ đồ 3 Cơ chế thực hiện nghiệp vụ L/C 28 Bảng 1 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn 22 Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn. 22 Bảng 3 Nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng 23 Bảng 4 Tình hình sử dụng vốn huy động 24 Bảng 5 Tình hình hoạt động dịch vụ 26 Bảng 6 Biểu phí dịch vụ L/C nhập khẩu BIDV 31 Bảng 7 Biểu phí dịch vụ L/C xuất khẩu của BIDV 33 Bảng 8 Tốc độ tăng trưởng doanh số Thanh toán quốc tế 34 Bảng 9 Tỷ trọng các phương thức Thanh toán quốc tế 35 Bảng 10 Cơ cấu giao dịch hàng XNK theo phương thức TDCT 37 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, thương mại quốc tế đã trở thành hoạt động quan trọng không thể thiếu trong chính sách kinh tế đối ngoại của bất kì quốc gia nào trên thế giới. Thương mại quốc tế đem lại lợi ích không nhỏ cho các quốc gia là động lực mạnh tác động tích cực đối với nền kinh tế các nước. Nhờ có thương mại quốc tế mà xu hướng chuyên môn hóa, hợp tác hóa sản xuất giữa các nước được đẩy mạnh, các nước tận dụng được lợi thế tương đối của mình cũng như tìm kiếm được những lợi ích từ nước khác. Thanh toán quốc tế là một lĩnh vực gắn liền hoạt động thương mại quốc tế. Thanh toán quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế, từ đó thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng quốc tế. Do đó, xét về phương diện tổng thể, hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò vô cùng to lớn đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại, tăng trưởng kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống dân cư. Xét về phương diện cụ thể, hoạt động thanh toán quốc tế là bộ phận không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thương mại, nó không những tạo doanh thu dịch vụ cho ngân hàng mà nó còn chắp nối, hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác phát triển như mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khấu, tín dụng, đồng thời giúp mở rộng quan hệ khách hàng, củng cố vị thế của ngân hàng đối với bạn hàng ngân hàng nước ngoài. Với mong muốn tìm hiểu về lĩnh vực thanh toán quốc tế cũng như áp dụng những kiến thức vừa được đào tạo tại trường đại học vào thực tiễn, em đã xin thực tập tại bộ phận thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Đầu Phát Triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh Tây. Trong quá trình thực tập tại đây, em đã phần nào tích lũy được những kinh nghiệm riêng cho mình về nghiệp vụ thanh toán quốc tế nói chung, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng. Chính vì thế, em đã chọn đề tài “Phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Tây” làm đề tài nghiên cứu. Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng 2 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Luận giải những vấn đề lý luận về hoạt động TTQT theo phương thức TDCT, đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán TDCT. - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình hoạt động những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động thanh toán TDCT tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây, từ đó đề xuất ra các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển hoạt động thanh toán TDCT. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: báo cáo tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về phương thức thanh toán TDCT, các nhân tố ảnh hưởng trong hoạt động thanh toán TDCT. - Phạm vi nghiên cứu: tình hình hoạt động thanh toán TDCT tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây giai đoạn từ 2010 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận Mác - Lênin, bao gồm: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử Phép biện chứng duy vật. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được áp dụng trong báo cáo bao gồm: phương pháp trừu tượng khoa học, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh kết hợp với việc minh họa bằng sơ đồ, bảng biểu nhằm làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên trực quan hơn. 5. Kết cấu của báo cáo tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây. Chương 3: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây. Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này phát trong phạm số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định của thư tín dụng. Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, hoạt động "Tín dụng" bao gồm các hình thức: Cho vay, chiết khấu, bảo lãnh (tín dụng chữ ký) cho thuê tài chính. Như vậy, thuật ngữ "Tín dụng" ở đây được dùng theo nghĩa 'Tín dụng chữ ký", chứ không phải để chỉ "một khoản cho vay" theo nghĩa thông thường. Điều này được thể hiện rõ trong trường hợp khi người nhập khẩu ký quỹ 100% giá trị của L/C, thì thực chất NHPH không cấp bất cứ một khoản cho vay nào, mà chỉ cho người nhập khẩu "vay" sự tín nhiệm của mình bằng hình thúc "Tín dụng chữ ký" thông qua việc phát hành L/C thể hiện cam kết thanh toán của NHPH. Ngay cả trong trường hợp nhà nhập khẩu không hề ký quỹ, thì một khoản cho vay thực sự chỉ xảy ra khi NHPH tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu ghi nợ nhà nhập khẩu. Như vậy, thuật ngữ "Tín dụng" trong phương thức tín dụng chứng từ chỉ thể hiện khoản "tín dụng chữ ký " bằng lời hứa trả tiền của ngân hàng thay cho lời hứa trả tiền của nhà nhập khẩu, vì ngân hàng có hệ số tín nhiệm cao hơn nhà nhập khẩu. Đối tượng cấp tín dụng của ngân hàng là rất phong phú đa dạng, ví dụ nếu cho vay mua đất, xây nhà thì ta gọi là tín dụng bất động sản; nếu cho vay kinh doanh chứng khoán thì ta gọi là tín dụng kinh doanh chứng khoán; nếu cho vay kinh doanh mua bán hàng hóa thì ta gọi là tín dụng thương mại, nếu đối tượng cấp tín dụng là bộ chứng từ hàng xuất thì ta gọi là "tín dụng chứng từ". Như vậy, thuật ngữ "chứng từ" ở đây thể hiện đối tượng ngân hàng cấp tín dụng. Ngoài ra, trong phương thức tín dụng chúng từ, thì tất cả các bên liên quan chỉ giao dịch với nhau bằng chứng từ mà không liên quan đến hàng hoá, dịch vụ hay các thực hiện khác. Người thụ hưỏng có lấy được tiền hay không lấy được tiền chỉ căn cứ vào chứng từ, còn NHPH có thanh toán hay không cũng chỉ căn cứ vào chứng từ, mà không căn cứ vào hàng hóa, dịch vụ hay các thực hiện khác. Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng 4 1.2. Thư tín dụng công cụ của phương thức thanh toán TDCT 1.2.1. Khái niệm Thư tín dụng thương mại (letter of credit L/C) là một chứng thư (điện hoặc chứng chỉ), theo đó Ngân hàng phát hành cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu họ xuất trình được các chứng từ thanh toán đúng hạn phù hợp với các điều kiện, điều khoản quy định trong L/C. 1.2.2. Đặc điểm của giao dịch L/C - L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: Nhiều người lầm tưởng cho rằng, L/C là hợp đồng kinh tế ba bên, gồm: nhà nhập khẩu, NHPH nhà xuất khẩu. Thực tế, L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hai bên là NHPH nhà xuất khẩu. Mọi yêu cầu chỉ thị của nhà nhập khẩu đã do NHPH đại diện, do đó tiếng nói chính thức của nhà nhập khẩu không được thể hiện trong L/C. Hiểu được điều này là rất quan trọng, bởi vì nhiều nhà XNK cho rằng "L/C là của họ", ngân hàng chỉ cung cấp dịch vụ để hưởng phí do đó, mọi thoả thuận giữa nhà xuất khẩu nhà nhập khẩu mới là quan trọng, còn việc ngân hàng có đồng ý hay không chỉ là yếu tố tiền phí dịch vụ. Một sửa đổi L/C đã được nhà xuất khẩu nhà nhập khẩu đồng ý, nhưng nếu NHPH không chấp nhận thì giao dịch sẽ không được thực hiện. - L/C độc lập với hợp đồng cơ sở hàng hoá: Hợp đồng ngoại thương do nhà xuất khẩu nhập khẩu ký kết thể hiện quyền lợi nghĩa vụ của hai bên, trong đó có quy định về nội dung thanh toán. Do không tham gia ký kết hợp đồng ngoại thương nên ngân hàng không có bất kỳ quyền nghĩa vụ nào trong việc thực hiện hợp đồng ngoại thương. Còn L/C thể hiện cam kết thanh toán cùa ngân hàng phát hành cho người thụ hưởng khi người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp. Như vậy, về bản chất, L/C là một giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương hoặc hợp đồng khác mà hợp đồng này là cơ sở để hình thành giao dịch L/C. Trong mọi trường hợp, ngân hàng không liên quan đến hoặc bị ràng buộc vào hợp đồng như vậy, ngay cả khi L/C có bất cứ dẫn chiếu nào đến hợp đồng này. [...]... hình thành phát triển BIDV Tây Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây (BIDV Tây) là một trong những chi nhánh của Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam, có trụ sở tại 197 Quang Trung, quận Đông, thành phố Nội Tiền thân của chi nhánh BIDV Tây là: phòng Đầu Phát triển Sơn Bình, được thành lập ngày 01/06/1990 BIDV Tây chi nhánh đơn vị thành... ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY 2.1 Khái quát về BIDV Tây 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV) tiền thân là Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Nam được thành lập theo quyết định số 117/TTg của Thủ ng chính phủ ngày 26/4/1957 - là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt. .. Việt Nam Trải qua gần 50 năm hoạt động, xây dựng trưởng thành với các tên gọi khác nhau: - Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV) Hiện nay, Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp. .. Bank): là ngân hàng theo yêu cầu của người mua, phát hành một L/C cho người bán Ngân hàng phát hành thường được hai bên mua bán thoả thuận quy định trong hợp đồng mua bán - Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng được ngân hàng phát hành yêu cầu thông báo L/C cho người thụ hưởng Ngân hàng thông báo thường là một ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của ngân hàng phát hành ở nước nhà xuất... thanh toán bộ chứng từ giống như đối với bộ chứng từ không có bất đồng Bước 9: NHPH thông báo việc trả tiền đối với L/C cho nhà NK, đồng thời NH chuyển giao bộ chứng từ hàng hóa cho nhà NK hoặc làm thủ tục ký hậu vận đơn để người đó có đủ căn cứ đi nhận hàng 15 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU... khẩu - Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): trong trường hợp nhà XK muốn có sự đảm bảo chắc chắn của thư tín dụng, thì một ngân hàng có thể đứng ra xác nhận L/C theo yêu cầu của ngân hàng phát hành Thông thường ngân hàng xác nhận là một ngân hàng lớn có uy tín trong nhiều trường hợp ngân hàng thông báo được đề nghị là ngân hàng xác nhận L/C - Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng. .. nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, là ngân hàng chuyên ngành về lĩnh vực đầu phát triển được thành lập sớm nhất tại Việt Nam, đã đang hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước quy định tại quyết định số 90/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ ng Chính phủ, có chức năng, nhiệm vụ sau: - Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại tiện... giao hàng cho nhà NK - Bước 5: Sau khi đó tiến hành giao hàng, nhà XK phải hoàn chỉnh ngay bộ chứng từ hàng hoá theo đúng những chỉ thị trong L/C phát hành 14 Báo cáo tốt nghiệp - - - Học viện Ngân Hàng hối phiếu rồi gửi toàn bộ các chứng từ này cho NH thông báo/NH thanh toán để xin thanh toán Bước 6: NH thông báo /thanh toán nhận được bộ chứng từ từ nhà XK phải kiểm tra thật kỹ, nếu thấy các chứng từ. .. dịch vụ thẻ có sự chuyển đổi theo hướng thu phí thanh toán qua POS, thanh toán qua ATM phí dịch vụ thẻ tín dụng tăng mạnh tỷ trọng trong tổng thu, thể hiện bước cải thiện đáng kể trong việc sử dụng thẻ của khách hàng BIDV Tây 27 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng 2.2 Thực trạng thanh toán TDCT tại BIDV Tây 2.2.1 Quy trình nghiệp vụ L/C Tại BIDV Tây, hoạt động tín dụng chứng từ được... chuyển, lưu trữ chứng từ hoàn tất giao dịch (thông qua chương trình Trade Finance (TF)) - Tại TFC: tiếp nhận hồ sơ từ Chi nhánh; xử lý tác nghiệp trên hệ thống phối hợp với chi nhánh trong quá trình thực hiện giao dịch phát sinh 28 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng 2.2.1.1 Nghiệp vụ phát hành L/C nhập khẩu Nghiệp vụ phát hành L/C nhập khẩu là nghiệp vụ theo đó BIDV phát hành L/C theo đề nghị

Ngày đăng: 09/06/2014, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan